1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, áp dụng phương pháp cộng hưởng từ để tìm kiếm nước ngầm một số vùng trọng điểm ở miền bắc việt nam

203 770 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 5,04 MB

Nội dung

Mục tiêu của đềtài - Nghiên cứu, thửnghiệm và áp dụng phương pháp cộng hưởng từ để tìm kiếm trực tiếp nước ngầm phục vụnhu cầu kinh tếxã hội. - Xây dựng quy trình công nghệ đo đạc, thu thập và xử lý sốliệu phương pháp cộng hưởng từ đểtìm kiếm trực tiếp nước ngầm trong vùng đá vôi karst. Đề tài nghiên cứu áp dụng một phương pháp địa vật lý mới xuất hiện trên thếgiới khoảng hai chục năm nay nên việc tìm hiểu, thu thập tài liệu (công bốcho đến hết năm 2008 và một sốbài chưa in ra) nhằm áp dụng đúng đắn, có hiệu quảlà việc cần thiết được nêu trong chương 1 và 2. Đềtài có mục tiêu nghiên cứu áp dụng và xây dựng quy trình công nghệ ĐSCHT trong tìm kiếm trực tiếp nước ngầm vùng đá vôi karst song như đã nêu trên phần mềm SAMOVAR chỉdùng cho môi trường điện trởsuất cao 1D, các phần mềm ĐSCHT trong môi trường 2D/3D đang trong giai đoạn nghiên cứu, cho nên trong chương 1 ngoài trình bầy ngắn gọn nghiệm tổng quát (biểu thức của tín hiệu ĐSCHT), sẽnêu ảnh hưởng của điện trởsuất cũng nhưnhững hạn chế khi dùng SAMOVAR trong môi trường 2D/3D. Nghiệm đó cũng cho thấy bản chất vectơcủa tín hiệu cộng hưởng từnên khi có độtừkhuynh nghiêng (I ≠ 90 0 ) như ởViệt Nam thì nguyên lý tương hoán không áp dụng được và kết quả ĐSCHT trong môi trường 2D/3D phụthuộc vào phương vị địa từ. Nhiễu điện từlà trởngại lớn nhất cho việc áp dụng ĐSCHT, đặc biệt trong trường hợp khảo sát môi trường 2D/3D nhưtrong khảo sát nước karst do tỷsốtín hiệu trên nhiễu rất nhỏ, vì vậy chương 2 dành riêng cho các biện pháp chống nhiễu khi đo và xửlý sốliệu. Chương 3 và 4 lần lượt trình bày các kết quảnghiên cứu thửnghiệm ĐSCHT trong vùng karst ởLai châu và Sơn La. Cuối cùng là kết luận và kiến nghị. Quy trình công nghệ ĐSCHT đểtìm kiếm trực tiếp nước ngầm vùng đá vôi karst (tiêu chuẩn cơsở) được trình bầy thành một văn bản riêng. Trong quy trình có 10 phụlục với phụlục 1 là: “Sửdụng máy NUMIS Plus trong đo sâu cộng hưởng từ”. 3 Đềtài có sựhợp tác khoa học của chuyên gia Đức Gerhard Lange, người đã có nhiều năm thửnghiệm áp dụng ĐSCHT ởnhiều nước, có nhiều bài báo về ĐSCHT, đặc biệt đã có đềxuất và thực hiện dùng khung dây bù (compensation loop) đểchống nhiễu điện từvà những hạn chếcủa nó [22-25]. Trong quá trình thực hiện đềtài, tập thểtác giả đã nhận được sựgiúp đỡ tận tình, sự động viên khuyến khích của lãnh đạo Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, các chuyên viên VụKhoa học và Công nghệBộTài nguyên và Môi trường. Tập thểtác giảxin bầy tỏlòng cám ơn chân thành tới quý vịvà mong được sựgóp ý đểnâng cao chất lượng báo cáo

1 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN DE BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỀ TÀI: "NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG HƯỞNG TỪ ĐỂ TÌM KIẾM NƯỚC NGẦM MỘT SỐ VÙNG TRỌNG ĐIỂM MIỀN BẮC VIỆT NAM” Chủ nhiệm đề tài : TS. Tăng Đình Nam 7441 10/7/2009 HÀ NỘI 2009 2 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN DE Tác giả: TS. TĂNG ĐÌNH NAM (CHỦ NHIỆM) GS.TSKH. NGÔ VĂN BƯU TS. VŨ THỊ MINH NGUYỆT KS. NGUYỄN TIÊN PHONG KS. LƯƠNG THU TRANG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỀ TÀI: "NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG HƯỞNG TỪ ĐỂ TÌM KIẾM NƯỚC NGẦM MỘT SỐ VÙNG TRỌNG ĐIỂM MIỀN BẮC VIỆT NAM” Cơ quan chủ trì Viện Khoa học Địa chất và khoáng sản Chủ nhiệm đề tài TS. Tăng Đình Nam HÀ NỘI -2009 1 MỤC LỤC M U 1 CHNG 1 TNG QUAN V O SÂU CNG HNG T 4 1.1 Nguyên lý c bn và bài toán thun ca o sâu cng hng t 4 1.1.1. Nguyên lý c bn ca o sâu cng hng t 4 1.1.2. Bài toán thun ca o sâu cng hng t 7 1.2. Môi trng 1D 13 1.2.1.Bài toán ngc cho môi trng in tr sut cao, 1D, khung dây n 13 1.2.2. Hàm nhân trong na không gian di t cách in và dn in 14 1.2.3. c im tng ng ca ng cong SCHT 1D 16 1.3. Ba mô hình 2D 18 1.4. Tình hình áp dng o sâu cng hng t  kho sát trc tip nc nghm trên th gii và  Vit Nam 23 CHNG 2 THU THP, X LÝ, NGHCH O VÀ GII THÍCH S LIU O SÂU CNG HNG T 26 2.1. Máy NUMIS Plus 26 2.2Thu thp s liu và các bin pháp chng nhiu khi o 27 2.2.1. c im nhiu in t ca ng dây ti in 27 2.2.2. Khung dây s tám 28 2.2.3. Khung dây bù 29 2.2.4. Chng nhiu nh nhn 31 2.3. Thu thp và ánh giá cht lng s liu SCHT 31 2.3.1. Chn khung dây 31 2.3.2. Chn các tham s trong thu thp s liu 32 2.3.3. ánh giá cht lng s liu SCHT 33 2.4. X lý, nghch o và gii thích s liu o sâu cng hng t 34 2.4.1. X lý s liu o sâu cng hng t 34 2.4.2. Nghch o s liu o sâu cng hng t 36 2.4.3. Gii thích s liu o sâu cng hng t 37 2 CHNG 3. KT QU NGHIÊN CU TH NGHIM VÙNG TH XÃ LAI CHÂU VÀ BÓ MI THUN CHÂU SN LA 43 A. KT QU NGHIÊN CU TH NGHIM VÙNG TH XÃ LAI CHÂU 43 3.1. c im a cht thy vn vùng th xã Lai Châu 43 3.1.1. a tng 43 3.1.2. Cu trúc, kin to 44 3.1.3. c im a cht thy vn 44 3.2 Các phng pháp và k thut thi công 48 3.2.1 Phng pháp và khi lng ã thc hin 48 3.2.2. Mng li kho sát 48 3.2.3 K thut thi công các phng pháp a vt lý 48 3.3. nh hng ca gradien trng t trong din tích nghiên cu 49 3.3.1. S thay i ca trng a t B 0 trong không gian và t tính ca t á trong o sâu cng hng t 49 3.3.2. o v trng cm ng t B 0 ti phng Quyt Thng, th xã Lai Châu. 50 3.4. nh hng bin thiên trng a t theo chu k 24 gi và giông sét 53 3.4.1. nh hng bin thiên trng a t theo chu k 24 gi 53 3.4.2. nh hng ca giông sét 55 3.5. Các bin pháp chng nhiu in t 56 3.5.1. Chng nhiu in t nhân to. 56 3.5.2. Chng nhiu in t t nhiên 58 3.6. Kt qu o sâu phân cc  phng Quyt Thng th xã Lai Châu 58 3.6.1. Kt qu trên tuyn T3a-0 58 3.6.2. Kt qu trên tuyn T3a-3 58 3.7. Kt qu o sâu cng hng t  phng Quyt Thng th xã Lai Châu. 62 3.7.1. im o ti cc -25 tuyn T3a-0. 62 3.7.2. im o ti cc -25 tuyn T3a-1. 63 3 3.7.3. im o ti cc -51 tuyn T3a-3. 64 3.7.4. Kt qu khoan ti khu phng Quyt thng 65 3.8. Kt qu o sâu phân cc  khu vc xã Nm Long th xã Lai Châu 66 3.9. Kt qu o sâu cng hng t  khu vc xã Nm Long 71 3.9.1. im o ti cc 0 tuyn T1 71 3.9.2. im o ti cc 5 tuyn Tb1 72 3.9.3. Kt qu khoan ti cc 5 tuyn T1b khu vc xã Nm Long th xã Lai Châu 72 3.10. ánh giá hiu qu ca o sâu cng hng t  vùng th xã Lai Châu. 74 B. KT QU NGHIÊN CU TH NGHIM VÙNG BÓ MI, THUN CHÂU, SN LA 75 3.11. c im a cht thy vn  vùng Bó Mi, Thun Châu 75 3.11.1. a tng 75 3.11.2 Cu trúc kin to 78 3.11.3. c im a cht thy vn 78 3.12 Các phng pháp avt lý và k thut thi công 81 3.12.1 Phng pháp và khi lng ã thc hin 81 3.12.2. Mng li kho sát 81 3.12.3 K thut thi công các phng pháp a vt lý 81 3.13. nh hng ca gradien trng t trong din tích nghiên cu 81 3.14. nh hng bin thiên trng a t theo chu k 24 gi và giông sét 81 3.15. Kt qu o sâu phân cc  Bn Bó, Bó Mi, Thun Châu 83 3.15.1. Kt qu trên tuyn T2 83 3.15.2. Kt qu trên tuyn T0 83 3.16. Kt qu SCHT  Bn Bó, Bó Mi, Thun Châu 89 3.16.1. SCHT S9 ti cc -5 tuyn T2 90 3.16.2. SCHT S10 và so sánh kt qu nghch o ca S9 và S10. 98 3.16.3. SCHT S17 ti cc -20 tuyn T0 103 C. ÁNH GIÁ KT QU X LY 106 4 1. SCHT 5t1b-NL-37.5 ti cc 5 tuyn T1b - Nm Long 106 2. SCHT S18 ti Mc Châu, Sn La 109 3. SCHT S17 ti Thun Châu, Sn La 110 4. ánh giá kt qu nghch o các im SCH 112 KT LUN VÀ KIN NGH 113 TÀI LIU THAM KHO 116 MỞ ĐẦU Các phng pháp a vt lý trên th gii và  Vit Nam có nhiu óng góp trong kho sát nc ngm. Tuy nhiên chúng u có mt nhc im c bn là ch thc hin kho sát nc ngm mt cách gián tip qua các tham s vt lý nh in tr sut, các tham s phân cc kích thích, hng s in môi, tc  truyn sóng a chn,… Mãi n nm 1987 các nhà khoa hc Nga  ng u là Semenov A.G. mi công b nhng thành qu nghiên cu mt phng pháp a vt lý hoàn toàn mi  kho sát nc ngm mt cách trc tip da trên hin tng cng hng t ht nhân, c gi là o sâu cng hng t (SCHT) [59-69]. Các im SCHT u tiên c thc hin khong gia các nm 1979 và 1981. T nm 1982 SCHT ã c áp dng trong th c tin và c th nghim mnh m trong các iu kin a cht khác nhau  các nc khác nhau. n nm 1988 Semenov A.G. và các ng nghip nhn c giy chng nhn bng sáng ch máy SCHT u tiên: HYDROSCOPE [61,62]. T ó các nhà khoa hc Nga ã m rng nghiên cu, áp dng  nhiu nc khác vi máy HYDROSCOPE: n  (1987), Afganistan (1988), c (1989), Mông C (1990), Úc (1990), Pháp (1992), Israel (1992), M (1993), Trung Quc (1993), Tây Ban Nha (1996), Guinea (1997). Bt  u t 1994 Cc a Cht Pháp (BRGM) và IRIS-Instruments hp tác vi Nga  ch to ra máy NUMIS th h th nht t nm 1996 và c dùng ph bin nht hin nay vi phn mm SAMOVAR da trên thut toán gii bài toán thun và nghch ca Nga [54]. SAMOVAR ch dùng cho môi trng mt chiu (1D), in tr sut cao. Sau ó mt chuyên gia v SCHT ngi Nga Legchenko A.V. [26- 39] chuyn sang Pháp và bt u xây dng mt nhóm nghiên c u SCHT th hai trên th gii. Cui th k 20 và u th k 21 thêm nhóm th ba  trng Tng hp k thut Berlin (Technical University Berlin, Germany) ng u là GS. Yaramanci U. [88-90] và nhóm th t vi Weichman P.B [85-87]  M. Các công trình nghiên cu lý thuyt, phng pháp và ch to thit b cho n nay ch yu thuc bn nhóm nghiên cu nêu trên. n nm 1999 và 2000 Weichman P.B. và nnk mi gii c bài toán SCHT trong trng hp tng quát, trong môi trng d n in và vi h thng khung dây phát và thu bt k [85,86]. Nm 2005 Hertrich M. bo v thành công lun án TSKH vi  tài: "SCHT vi khung dây phát và thu tách bit  kho sát phân b hàm lng nc 2D” chng t phng pháp có  phân gii cao trong kho sát nông [17]. Vic nghiên cu áp dng SCHT ch yu dành nhiu nht cho môi trng thun li nht là trm tích b ri (39% t kho sát), còn nc karst khó khn h n nhiu vi mô hình 2D/3D, lng nc ít hn nên mi ch c nghiên cu ít nm gn ây vi 9% t kho sát [52]. 2 Tháng 11 nm 2005 Vin Nghiên cu a cht và Khoáng sn (nay là Vin Khoa hc a cht và khoáng sn) c nhn máy NUMIS Plus cùng phn mm SAMOVAR. Hp ng nghiên cu khoa hc và công ngh s 01- C-07/HKHCN ngày 19 tháng 4 nm 2007 gia B Tài nguyên và Môi trng và Vin Nghiên cu a cht và khoáng sn và phiu giao vic s 63/GV- VNCKS ngày 4 tháng 5 nm 2007 ca Vin trng Vin Nghiên cu a cht và Khoáng Sn v vic th c hin  tài nghiên cu khoa hc công ngh có tiêu : “Nghiên cứu áp dụng phương pháp cộng hưởng từ để tìm kiếm nước ngầm một số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam". Mục tiêu của đề tài - Nghiên cu, th nghim và áp dng phng pháp cng hng t  tìm kim trc tip nc ngm phc v nhu cu kinh t xã h i. - Xây dng quy trình công ngh o c, thu thp và x lý s liu phng pháp cng hng t  tìm kim trc tip nc ngm trong vùng á vôi karst.  tài nghiên cu áp dng mt phng pháp a vt lý mi xut hin trên th gii khong hai chc nm nay nên vic tìm hiu, thu thp tài liu (công b cho n ht nm 2008 và mt s bài cha in ra) nhm áp dng úng n, có hiu qu là vic cn thit c nêu trong chng 1 và 2.  tài có mc tiêu nghiên cu áp dng và xây dng quy trình công ngh SCHT trong tìm kim trc tip nc ngm vùng á vôi karst song nh ã nêu trên phn mm SAMOVAR ch dùng cho môi trng in tr sut cao 1D, các phn mm SCHT trong môi trng 2D/3D ang trong giai on nghiên cu, cho nên trong chng 1 ngoài trình by ngn gn nghim tng quát (biu thc ca tín hi u SCHT), s nêu nh hng ca in tr sut cng nh nhng hn ch khi dùng SAMOVAR trong môi trng 2D/3D. Nghim ó cng cho thy bn cht vect ca tín hiu cng hng t nên khi có  t khuynh nghiêng (I ≠ 90 0 ) nh  Vit Nam thì nguyên lý tng hoán không áp dng c và kt qu SCHT trong môi trng 2D/3D ph thuc vào phng v a t. Nhiu in t là tr ngi ln nht cho vic áp dng SCHT, c bit trong trng hp kho sát môi trng 2D/3D nh trong kho sát nc karst do t s tín hiu trên nhiu rt nh, vì vy chng 2 dành riêng cho các bin pháp chng nhiu khi o và x  lý s liu. Chng 3 và 4 ln lt trình bày các kt qu nghiên cu th nghim SCHT trong vùng karst  Lai châu và Sn La. Cui cùng là kt lun và kin ngh. Quy trình công ngh SCHT  tìm kim trc tip nc ngm vùng á vôi karst (tiêu chun c s) c trình by thành mt vn bn riêng. Trong quy trình có 10 ph lc vi ph lc 1 là: “S dng máy NUMIS Plus trong o sâu cng hng t”. 3  tài có s hp tác khoa hc ca chuyên gia c Gerhard Lange, ngi ã có nhiu nm th nghim áp dng SCHT  nhiu nc, có nhiu bài báo v SCHT, c bit ã có  xut và thc hin dùng khung dây bù (compensation loop)  chng nhiu in t và nhng hn ch ca nó [22-25]. Trong quá trình thc hin  tài, tp th tác gi ã nhn c s giúp  t n tình, s ng viên khuyn khích ca lãnh o Vin Khoa hc a cht và Khoáng sn, các chuyên viên V Khoa hc và Công ngh B Tài nguyên và Môi trng. Tp th tác gi xin by t lòng cám n chân thành ti quý v và mong c s góp ý  nâng cao cht lng báo cáo. 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐO SÂU CỘNG HƯỞNG TỪ o sâu cng hng t (vit tt: SCHT; ting Anh: Magnetic Resonance Sounding, vit tt: MRS) da trên hin tng cng hng t ht nhân và hin là phng pháp a vt lý duy nht trên th gii c dùng  kho sát trc tip nc ngm t mt t. Tt c các phng pháp a vt lý khác dùng trong tìm kim nc ngm u là gián tip theo các tham s vt lý nh i n tr sut, các tham s phân cc kích thích, hng s in môi, tc  truyn sóng a chn,…. Semenov A.G và các cng tác viên  Nga ã nghiên cu phng pháp, gii bài toán thun và nghch cho SCHT bng khung dây n (mt khung dây làm chc nng phát trong quá trình phát sóng iu hoà n sc, sau ó nh b chuyn mch  làm chc nng thu), trong môi trng in tr sut cao, sáng ch máy cng h ng t u tiên phc v kho sát nc ngm mang tên Hydroscope, nhn bng sáng ch  Liên Xô nm 1988 [61] và  Anh nm 1989 [62]. n nm 1999 và 2000 Weichman và nnk công b công trình nghiên cu lý thuyt tng quát v SCHT trong môi trng dn in, tính ti hin tng phân cc elip cho loi khung dây bt k (khung dây n, khung dây tách bit, ) [85,86]. Ln u tiên vic ánh giá các tính cht ca các khung dây tách bit và các tính cht ca các ng cong SCHT t ng ng c trình bày vào nm 2003 [19] và th hin y  trong lun án tin s ca Hertrich M nm 2005 [17], cho thy  phân gii cao trong kho sát môi trng 2D nông. Nhng nghiên cu lý thuyt v SCHT trên th gii tp trung ch yu  bn trung tâm là Nga, Pháp, c và M. Sau ây s trình bày c s vt lý ca SCHT , c s toán hc - kt qu nghiên cu lý thuyt bng mô hình hoá toán hc d a vào nhng công trình ca bn trung tâm nêu trên cho n nm 2008. Mt s bài báo ting Vit ã gii thiu SCHT [10,45,46] và kt qu th nghim u tiên  Vit Nam [47]. 1.1 Nguyên lý cơ bản và bài toán thuận của đo sâu cộng hưởng từ 1.1.1. Nguyên lý cơ bản của đo sâu cộng hưởng từ Hydro có 3 ng v: 1 H, 2 H và 3 H, trong ó 1 H phong phú nht, chim 99.98%. Hydro có trong phân t nc. Trong ht nhân ca 1 H ch có mt proton và ó là i tng kho sát trc tip nc ngm ca SCHT. Proton là ht tích in dng, có khi lng c trng, có momen t µ (ký hiu ch ht [...]... trăm (%) Trầm tích bở rời 39 Đá carbonat nứt nẻ 28 Granit, bazan, gneis phong hoá 24 Karst 9 Những ưu điểm và hạn chế của đo sâu cộng hưởng từ Ưu điểm cơ bản của ĐSCHT: - Tín hiệu cộng hưởng từ liên quan trực tiếp với nước; - Tín hiệu cộng hưởng từ tỷ lệ thuận với lượng nước do đó ĐSCHT có khả năng đánh giá thể tích nước ngầm; - Hằng số suy giảm theo thời gian của tín hiệu cộng hưởng từ phụ thuộc vào... (nV) Hình 1.3a Mô hình hoá bằng số: tín hiệu cộng hưởng từ của lớp nước dày 10m sâu 5m với hàm lượng nước 20% trong nửa không gian 100 Ω⋅m với các chuyển dịch tần số khác nhau Mô men xung [A·ms] Mô men xung [A·ms] Hình 1.3b Mô hình hoá bằng số: tín hiệu cộng hưởng từ của lớp nước dày 10m sâu 70m với hàm lượng nước 20% trong nửa không gian 100 Ω⋅m với các chuyển dịch tần số khác nhau 1 - mô hình đơn... xung, các momen từ hồi phục, suy giảm dần để trở lại trạng thái ban đầu theo phương của trường địa từ B0 và tạo ra tín hiệu cộng hưởng từ (điện áp) trong khung dây thu Điện áp đo được ngay sau ngắt xung càng lớn khi hạt nhân hydro càng nhiều Chúng có trong phân tử nước, dầu khí (đối tượng khảo sát của carota cộng hưởng từ) và cả trong phân tử thể rắn Chúng được phân biệt dựa vào đặc điểm hồi phục khác... mạch cộng hưởng (Hình 2.1, bên trái), nó hoạt động như bộ lọc thông dải [70,71] Đường cong trở kháng phụ thuộc vào tần số thể hiện bộ lọc thông dải cho điện áp xoay chiều Biên độ của trở kháng cực đại tần số cộng hưởng fR (Hình 12, bên phải phía trên) Khi chọn fR sao cho càng gần với tần số Larmor f0 càng tốt thì tín hiệu cộng hưởng từ được ghi không bị suy giảm, trong khi đó phần lớn nhiễu điện từ. .. do tác dụng của Tx Lange khuyến nghị các nướcbắc bán cầu phải đặt Cx và Tx theo phương đông tây, khi đó ảnh hưởng của phương trường địa từ là nhỏ, có thể bỏ qua nên có thể hoán vị Cx và Tx, nhưng theo phương bắc nam ảnh hưỏng mạnh nên phải đặt Cx phía nam của Tx Như vậy vừa phải đặt Tx và Cx song song với phương của đường dây tải điện lại phải chọn sao cho phương của Cx –Tx ít chịu ảnh hưởng của... bản chất vectơ của tín hiệu 8 cộng hưởng từ nên khi có độ từ khuynh nghiêng (I ≠ 900) mà thay đổi vị trí khung dây phát và thu lẫn cho nhau thì tín hiệu cộng hưởng từ khác nhau, nói một cách khác nguyên lý tương hoán vẫn tồn tại trong các phương pháp địa vật lý thì đây không đúng nữa Trong ĐSCHT nguyên lý này chỉ đúng duy nhất cho trường hợp môi trường 1D địa cực từ Trong trường hợp khung dây đơn,... 2.1 đồ nối mạch cộng hưởng nối song song của mạch khung dây thu với tụ điều chỉnh được (hình trái), phổ biên độ và pha của trở kháng mạch cộng hưởng (hình phải) tần số 2000 Hz cho các khung dây có điện trở khác nhau Sau khi có giá trị độ tự 26 cảm (cảm trở, inductance L) và điện trở thì tụ được điều chỉnh để đạt tần số Larmor (f0 được xác định theo kết quả đo trường địa từ bằng từ kế proton) Theo... số vòng Larmor: I(t) = I0cos( ω0 t) vào khung dây phát trong một thời gian ngắn τ p (xung điện từ) để tạo ra trường từ điều hoà cộng hưởng BT Dưới tác dụng của BT, các momen từ quay đảo sẽ lệch khỏi phương z của trường từ tĩnh B0 một góc θ về phương của trường BT Do trường điện từ điều hoà truyền trong môi trường đất đá dẫn điện nên trường từ kích thích BT sẽ phân cực elip và tạo ra lệch pha giữa trường... tồn tại của nước, còn phân bố hàm lượng nước không phù hợp, đấy là ngay cả trong trường hợp môi trường 2D và không có nhiễu điện từ Trường hợp hai thấu kính nước hẹp hơn nhưng chiều rộng vẫn bằng đường kính khung dây hai độ sâu khác nhau (hình 1.11) thì thật khó nối các thấu kính nước 22 1.4 Tình hình áp dụng đo sâu cộng hưỏng từ để khảo sát trực tiếp nước nghầm trên thế giới và ở Việt Nam Sự phát... lượng nước trong quá trình nghịch đảo thì mỗi bước tính lặp hàm nhân lại phải tính lại Trên thực tế khi thực hiện ĐSCHT một số yêu cầu kỹ thuật không áp ứng đầy đủ như đòi hỏi phải có trường từ tĩnh (trong ĐSCHT là trường địa từ) B0 hoặc sóng điều hoà của trường kích thích phải đơn sắc, nên tín hiệu cộng hưởng từ bị méo Dưới đây sẽ xem xét các ảnh hưởng đó 9 1.1.2.2 Ảnh hưởng của dịch chuyển tần số tới . TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỀ TÀI: "NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG HƯỞNG TỪ ĐỂ TÌM KIẾM NƯỚC NGẦM MỘT SỐ VÙNG TRỌNG ĐIỂM Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM Chủ. TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỀ TÀI: "NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG HƯỞNG TỪ ĐỂ TÌM KIẾM NƯỚC NGẦM MỘT SỐ VÙNG TRỌNG ĐIỂM Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM Cơ quan. Vin Nghiên cu a cht và Khoáng Sn v vic th c hin  tài nghiên cu khoa hc công ngh có tiêu : Nghiên cứu áp dụng phương pháp cộng hưởng từ để tìm kiếm nước ngầm một số vùng trọng

Ngày đăng: 13/04/2014, 04:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w