1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản trị học đại cương ĐHBK

147 2,8K 83

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 27,11 MB

Nội dung

Quản trị học đại cương ĐHBK

Trang 1

Qu ẢN lý đại cơng

Bộ môn Kinh tế học

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN Lí

Trang 2

QUẢN Lí ĐẠI CƯƠNG

SƠ LƯợc về chơng trình

 Khái niệm cơ bản về quản lý đại cương

 Bản chất và nội dung của quản lý hoạt động

 Chức năng lập kế hoạch hoạt động

 Chức năng đảm bảo tổ chức cho hoạt động

 Chức năng điều phối hoạt động

 Chức năng kiểm tra

 Ôn tập chuẩn bị thi

Trang 3

TàI LIệU THAM KHảO

 PGS.TS Đỗ Văn Phức, 2003, Quản lý đại cơng, NXB Khoa học Kỹ thuật

 Nguyễn Thị Liên Hiệp, 2003, Quản trị học, NXB Thống kê

 Nguyễn Hải Sản, 2003 Quản trị học, NXB Thống kê

 Robin S et al, 2000, Management, 2 nd ed., Prentice Hall, Sydney, Australia

Trang 4

QUẢN Lí ĐẠI CƯƠNG

Xã hội hóa lao động

Nhu cầu con ngời đa

HơN

Trang 5

TRONG THỰC TẾ

Trang 6

QUẢN Lí ĐẠI CƯƠNG

KHáI NIệM Về QUảN Lý

“…Phơng thức làm cho hoạt động tiến tới mục tiêu đợc

hoàn thành với một hiệu quả cao, bằng và thông qua những ngời khác”

“…Quản trị là những hoạt động cần thiết

đợc thực hiện khi con ngời kết hợp với

nhau trong các tổ chức nhằm đạt đợc

những mục tiêu chung…”

“ Quản lý là quá trình làm việc với và

thông qua những ngời khác để thực

hiện các mục tiêu của tổ chức trong

một môi trờng luôn biến động ”

• Kết quả và hiệu

quả

Trang 7

Khái niệm Về quản lý

 Tổ chức là một sự sắp xếp có chủ ý của con ngời nhằm thực hiện một số mục đích cụ thể nào đó

 Mỗi một tổ chức thì có một mục đích khác nhau

 Tổ chức bao gồm các thành viên con ngời trong đó Nếu có một ngời thực hiện công việc thì không gọi là tổ chức

 Tổ chức có những cấu trúc có chủ ý và từ đó các thành

viên có thể làm việc với nhau

Mục đích

khác nhau Cấu trúc chủ định

Trang 8

QUẢN Lí ĐẠI CƯƠNG

KHáI NIệM Về QUảN Lý

 Làm việc với và thông qua những ngời khác

 Quá trình xã hội hóa quá trình lao động, phân công và hợp tác lao động, cùng với việc quá trình sản xuất ngày càng phức tạp dẫn đến công việc phải đợc làm qua nhiều bớc và thông qua nhiều ngời

 Do tổ chức đợc hình thành bởi nhiều ngời có cùng chung mục tiêu, do vậy nỗ lực của các cá nhân này phải đợc kết hợp và điều phối để thực hiện các mục tiêu chung

Trang 9

KHáI NIệM Về QUảN Lý

Kết quả và hiệu quả

 Kết quả là sản phẩm cuối cùng của những hoạt

động nhằm đạt đợc mục tiêu

 Nhà quản lý phải quan tâm đến việc hoàn thành các nhiệm vụ sao cho đạt đựơc mục đích của tổ chức  doing the right things – làm đúng việc

 Hiệu quả là phần rất quan trọng của quản lý Đây

là mối quan hệ giữa lợi ích thu đợc từ hoạt động với các nguồn lực huy động sử dụng cho việc tạo ra kết quả đó

 làm việc đúng = doing things right

 Đây là 2 công việc có liên hệ mật thiết với nhau

Trang 10

QUẢN Lí ĐẠI CƯƠNG

Hiệu quả kinh tế và hiệu quả mục đích trong Quản lý

Trang 11

Bản chất của quản lý

 Từ quản lý ám chỉ quá trình điều phối và tổng hợp các hoạt động công việc lại sao cho chúng đợc hoàn

thành với hiệu quả và năng suất cao nhất với và cùng với những ngời khác  tối đa hóa hiệu quả sử dụng các nguồn lực để đạt đợc mục tiêu

 “Quá trình” thể hiện các chức năng liên tục và chủ

yếu mà các nhà quản lý thờng xuyên phải làm Đó là

Trang 12

QUẢN Lí ĐẠI CƯƠNG

Tại sao cần phảI có quản lý

 Quản lý bắt nguồn từ tính chất xã hội hoá quá trình lao động và có sự phân công và hợp tác lao động

 Nhu cầu con ngời ngày càng phong phú và đa dang, cùng với sự khăn hiếm về các yếu tố đầu vào Sx và cạnh tranh cao đã làm cho quá trình sản xuất trở nên phức tạp  Để đạt đợc hoàn thành 1 công viêc hay đạt một mục tiêu chung thì cần phải có sự tham gia của nhiều cá nhân, nhiều bộ phận khác nhau Trong

đó mỗi cá nhân hoặc bộ phận phải đảm nhận thực hiện một chức năng cụ thể nào đó Mục tiêu chung chỉ thực hiện đợc nếu nh ngời ta phối hợp đợc những hoạt động riêng lẻ của các cá nhân hay các bộ phận nói trên

 Trong điều kiện hiện nay, vai trò của quản lý ngày

 Từ tiềm năng sáng tạo của quản lý, trên thực tế có rất nhiều quốc gia không

đ-ợc u đãi về tài nguyên, điều kiện tự nhiên, nhng do quản lý tốt họ vẫn trở thành các cờng quốc về kinh tế trên thế giới

Trang 14

QUẢN Lí ĐẠI CƯƠNG

CHứC NĂNG CủA QUảN Lý

 Chức năng và quá trình

xảy trong đó ngời quản lý phải thực hiện: lập kế hoạch, tổ chúc,

điều phối và kiểm tra

Dẫn đến

Đạt đợc mục đích

sẽ làm việc đó

Định hớng,

động viên tất cả các bên tham gia và giải quyết các mâu thuẫn

Theo dõi các hoạt động để chắc chắn rằng chúng đ-

ợc hoàn thành

nh trong kế hoạch

Lập kế hoạch Tổ chức Điều phối Kiểm tra

Trang 15

®iÒu phèi c«ng viÖc cho nh÷ng ngêi kh¸c

Trong tổ chức bao giờ cũng gồm

1 Người thừa hành: người trực tiếp làm công việc hay nhiệm vụ

và không có trách nhiệm trông coi công việc của người khác

2 Ngêi quản lý: Là những người điều khiển những người khác

Trang 16

QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG

Vai trß ngêi qu¶n lý

 Miªu t¶ c«ng viÖc cña nhµ qu¶n lý kh«ng ph¶i

 2 tæ chøc gièng nhau, nhng 2 c«ng viÖc qu¶n lý sÏ kh«ng hoµn toµn gièng nhau  Xem xÐt trªn c¸c khÝa c¹nh sau

Trang 17

nHÀ qu¶n lý H Ọ lµ ai?

 Nhµ qu¶n lý cao cÊp

 Nhµ qu¶n lý cÊp trung gian

 Nhµ qu¶n lý trùc tiÕp

NQL cấp cao nhất

NQL cấp trung gian

Đốc công – quản lý trực

tiếp

Nhân viên – Người thừa hành

Trang 18

QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG

Chief Executive General Parts Inc

Plant

Manager

Service Manager

Account Manager

Payroll Manager

VP of Production

VP of Finance

Trang 19

• §iÒu phèi vµ ph©n

bæ nguån lùc

• Th¬ng lîng

Trang 20

QUẢN Lí ĐẠI CƯƠNG

• Động viên và giải quyết xung đột

 Quản trọng cho tất cả mức độ quản lý

 Khả năng nhận thức

 Khả năng nhận thức và suy nghĩ về những tình huống rất ngắn ngủi

 Nhìn tổ chức nh là một thể đồng nhấtvà mỗi quan hệ giữa các đơn vị nhỏ

 Hình dung đợc làm sao tổ chức có thể tồn tại trong một môi trờng rộng lớn hơn

Trang 21

CÊp qu¶n lý

Kü n¨ng nhËn thøc vµ thiÕt kÕ

Kü n¨ng kü thuËt

Trang 22

QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG

Quản lý trực tiếp Quản lý trung gian Quản lý cao cấp

Trang 23

Những nhà quản lý họ làm gì

Khả năng nhận thức

Khả năng giao tiếp

Khả năng

kỹ thuật

Lãnh đạo cao cấp

Lãnh đạo trung cấp

Lãnh đạo thấp cấp

NHà QUảN Lý HIệU QUả

Đặt mục tiêu

Giải quyết vấn đề

Quản lý thời gian Trao đổi thông tin miệng

Kỹ năng giao tiếp

Làm việc theo nhóm tốt

Quản lý xung đột

Trang 24

QUẢN Lí ĐẠI CƯƠNG

Quản lý khoa học

Thuyết QL hành chính chung

Lập luận đầu tiên

Nghiên cứu của Hawthorrne

Phong trào quan

hệ con ngời

Lý thuyết khoa học hành vi

Sơ đồ sự phát triển các học thuyết về quản lý

Federick Taylor Frank & Gilbreth Herry Gantt

Henri Fayol Max Weber Ralph Davis

McNamara Charles Thornton

Trang 25

Các CH ỨC NĂNG

Dẫn đến

Đạt đợc mục đích

sẽ làm việc đó

Định hớng,

động viên tất cả các bên tham gia và giải quyết các mâu thuẫn

Theo dõi các hoạt động để chắc chắn rằng chúng đ-

ợc hoàn thành

nh trong kế hoạch

Trang 26

QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG

LËp kÕ ho¹ch

Trang 27

Khái niệm về lập kế hoạch

“ Lập kế hoạch là một quá trình ấn định

những mục tiêu và xác định những biện

pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu

đó ”

Trang 28

QUẢN Lí ĐẠI CƯƠNG

Khái niệm về lập kế hoạch

“ Lập kế hoạch đợc hiểu là việc lựa chọn

một trong những phơng án hành động tơng lai cho tổ chức và cho từng bộ phận của t ổ

chức , là quá trình xác định các mục tiêu, các nhiệm vụ và phơng pháp tốt nhất để đạt đợc các mục tiêu đó ”

Lập kế hoạch là việc quyết định định trớc xem

Tổ chức cần phải làm những việc gì?

làm nh thế nào?

Nguồn lực phân bổ thực hiện ra sao?

Trang 29

Mục đích của lập kế hoạch

“ là chắc chắn rằng các hoạt động của tổ

chức đạt đợc mục tiêu và có hiệu quả cao”

Trang 30

QUẢN Lí ĐẠI CƯƠNG

LY DO LậP Kế HOạCH

Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên của tổ chức nh nhân lực, tài chính

Không thể đoán trớc đợc các môi trờng của quản lý

Không thể đoán chắc chắn đợc hậu quả và kết quả của các quyết định

Không thể đoán trớc đợc sự thay đổi của môi trờng tác động đến doanh nghiệp

Trang 31

Lợi ích CủA LậP Kế HOạCH

 ứng phó với những tình huống bất định và thay đổi  thích nghi với sự thay đổi

 Phối hợp các hoạt động và nỗ lực các bộ phận của tổ chức lại với nhau để hoàn thành mục tiêu

 Kế hoạch là nền tảng cho việc phối hợp các hoạt động khác nhau của

tổ chức

 Một bản kế hoạch sẽ giúp việc phân chia rõ ràng về công việc và trách nhiệm của từng cá nhân và nhóm từ đó giúp điều hành hoạt động

chung của họ

 Tập trung nỗ lực và các nguồn lực vào các mục tiêu chính

 Tạo động lực và tinh thần tập thể cho nhân viên

 Giúp cho các nhà quản lý kiểm tra

Trang 32

QUẢN Lí ĐẠI CƯƠNG

CHI PHí CủA LậP Kế HOạCH

Nếu làm một cách hoàn chỉnh, quá trình lập kế

hoạch đòi hỏi khối lợng lớn thời gian và công sức

Lập kế hoạch có thể dẫn đến việc chậm trễ trong việc ra quyết định, trái ngợc với sự quan trọng của thời gian ra quyết định phản ứng với tình hình

Trang 33

HÖ thèng liªn hoµn

Mục tiêu

Goals

Kiểm soát Control

Kế hoạch Plans

Mèi quan hÖ gi÷a môc tiªu, kÕ

ho¹ch vµ kiÓm so¸t

Trang 34

QUẢN Lí ĐẠI CƯƠNG

bản chất của lập kế hoạch

thành các mục đích và mục tiêu của tổ chức đặt ra, xuất phát từ bản chất của một hệ thống có tổ chức, thông qua sự hợp tác chặt chẽ giữa mọi thành viên trong tổ chức

lý, nếu lập kế hoạch không tốt sẽ dẫn đến kết quả không thực hiện đợc hoặc thực hiện với hiệu quả

thực hiện với hiệu quả cao nhất,

Trang 35

CáC LOạI Kế HOạCH

 Phân loại theo phạm vi hoạt động

 Kế hoạch chiến lợc

 Kế hoạch tác nghiệp

 Phân loại theo thời gian

 Kế hoạch dài hạn: là kế hoạch có thời gian lớn hơn 5 năm

 Kế hoạch trung hạn: là kế hoạch có thời gian lớn hơn 1 năm và

nhỏ hơn 5 năm

 Kế hoạch ngắn hạn: là kế hoạch có thời gian nhỏ hơn 1 năm

 Phân loại theo mức độ cụ thể

 Kế hoạch cụ thể: kế hoạch cụ thể là kế hoạch với mục tiêu đợc

xác định rõ, không có sự mập mờ và hiểu lầm

 Kế hoạch định hớng: kế hoạch định hớng là kế hoạch có tính

định hớng và đa ra hớng chỉ đạo chung

Trang 36

QUẢN Lí ĐẠI CƯƠNG

Kh chiến lợc vs kh tác nghiệp

Kế hoạch chiến lợc

 Kế hoạch chiến lợc là kế hoạch

ở cấp tổ chức, là KH thiết lập

những mục tiêu chung của

doanh nghiệp và vị trí của tổ

chức với môi trờng

 Hoạch định chiến lợc mang tính

 Kế hoạch tác nghiệp sẽ đa ra những chiến thuật hay những b-

ớc cụ thể mà doanh nghiệp sẽ tiến hành để thực hiện kế hoạch chiến lợc

 Nội dung chủ yếu là định ra các chơng trình hoạt động ngắn, sử dụng các nguồn lựcđã đợc phân

bổ để hoàn thành nhiệm vụ

Trang 37

Nh÷ng nh©n tè ngÉu nhiªn

Kế hoạch chiến lược

Kế hoạch tác nghiệp

Quản lý cao cấp

Quản lý trung cấp

Quản lý trực tiếp

Trang 38

QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG

NéI DUNG CñA LËP KÕ HO¹CH

Trang 39

KẾT QUẢ CỦA LẬP KẾ HOẠCH

Mục tiêu

Chơng trình hành động

Ngân quỹ thực hiện

Trang 40

QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG

Mục đích mục tiêu

Kế hoạch chiến lược

Kế hoạch tác nghiệp

Trang 41

đợc cấp tiền hoặc xếp thứ tự u tiên về tiền

Sự phân cấp trong lập kế hoạch

Kế hoạch chiến lược

Kế hoạch Tỏc nghiệp

Trang 42

QUẢN Lí ĐẠI CƯƠNG

 Các ngân quỹ mà doanh nghiệp phải thực hiện

 Nhà quản lý phải phân biệt rõ các loại kế hoạch này

cũng nh xác định đợc mối quan hệ qua lại giữa

chúng Trong một chừng mực nào đó, quan hệ giữa các loại kế hoạch này có sự phân cấp

Trang 43

Nội dung của lập kế hoạch

 Mục đích của tổ chức là lý do để tồn tại, là các động cơ hoạt động dài hạn thể hiện bản chất của tổ chức trong khuôn khổ quy định của pháp luật và thông lệ của thị tr- ờng

 Từ mục đích sẽ hình thành các nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể của tổ chức

 Các mục đích bao hàm sự biến đổi: tơng lai sẽ khác

nhiều hoặc ít so với hiện tại, môi trờng hoạt động của doanh nghiệp cũng luôn biến động

Trang 44

QUẢN Lí ĐẠI CƯƠNG

Nội dung lập kế hoạch

 Mục tiêu là điểm kết thúc của một hành động đã đợc ấn

định trong một khoảng thời gian

 Mục tiêu là kế hoạch ngắn hạn có tính chất hoạt động cụ thể, có thể đo lờng và lợng hoá đợc kết quả

 Các bộ phận trong tổ chức cũng có thể có mục tiêu riêng

Nh vậy, cần phải có sự kết hợp giữa mục tiêu chung và các mục tiêu bộ phận

 Mục tiêu của tổ chức thờng biến động qua quá trình phát triển của nó: từ đơn giản (nhỏ bé) đến phức tạp (to lớn)

theo biểu đồ phù hợp với biểu đồ chu kỳ sống của doanh nghiệp

Trang 45

Nội dung lập kế hoạch

Chiến lợc

Chiến lợc của doanh nghiệp là một chơng trình hành động tổng

quát nhằm hớng đến việc thực hiện các mục tiêu cụ thể Bao gồm:

 Các mục tiêu cơ bản của tổ chức

 Các đờng lối tổng quát, các chủ trơng mà doanh nghiệp sẽ thực thi trong một thời hạn đủ dài

 Các nguồn lực và các tiềm năng đợc sử dụng để đạt đợc các mục tiêu

đó

 Các chính sách điều hành việc thu hút và sử dụng các nguồn lực, các tiềm năng cần thiết để đạt đợc mục tiêu của doanh nghiệp

 Chiến lợc mang tính dài hạn

 Tầm quan trọng: nó làm định hớng cho các kế hoạch một cách

thống nhất, là khuôn mẫu cho các kế hoạch và ảnh hởng đến mọi khía cạnh của quản lý

Trang 46

QUẢN Lí ĐẠI CƯƠNG

Nội dung của lập kế hoạch

 Tài chính: xác định các nguồn tài trợ cần thiết cho mọi hoạt động của doanh nghiệp

 Tổ chức: xây dựng mô hình tổ chức, cơ cấu của bộ máy quản lý sao cho hoạt

động có hiệu quả nhất

 Nhân sự: bao gồm việc tuyển chọn, đào tạo, sử dụng, đánh giá, đề bạt và các hoạt động có liên quan đến yếu tố con ngời

 Quan hệ xã hội: tạo dựng hình ảnh tốt đẹp về doanh nghiệp và khai thác tốt nhất các yếu tố môi trờng

 Cạnh tranh: nhằm xác định phơng pháp tạo dựng đợc vị thế có lợi trên thị ờng

Trang 47

tr-Nội dung của lập kế hoạch

 Các bớc xây dựng chiến lợc

Bớc 1: Đánh giá thực trạng của doanh nghiệp

Bớc 2: Xác định các mục tiêu chiến lợc, nhằm trả lời

doanh nghiệp muốn đi tới đâu

Bớc 3: Xác định nhiệm vụ mà bộ máy doanh nghiệp cần

thực hiện, nhằm trả lời câu hỏi doanh nghiệp cần phải làm gì

Bớc 4: Tổ chức thực hiện các mục tiêu chiến lợc, các

nhiệm vụ chiến lợc nhằm trả lời câu hỏi doanh nghiệp phải thực hiện nh thế nào?

Trang 48

QUẢN Lí ĐẠI CƯƠNG

Nội dung của lập kế hoạch

 Là những đờng lối chỉ đạo tổng quát để làm quyết định

 Ví dụ: chính sách học bổng, chính sách thuế, chính sách tăng lơng và thởng…

Trang 49

Nội dung của lập kế hoạch

 Các quy tắc giải thích việc đợc làm hoặc không đựoc làm

cụ thể, cần thiết, không cho phép bất cứ một bộ phận nào trong tổ chức đợc hành động theo ý riêng

 Các quy tắc đợc gắn liền với các thủ tục theo nghĩa chúng hớng dẫn hành động mà không ấn định trình tự thời gian Thực tế có thể coi thủ tục là một loạt các quy tắc

 Mục đích sử dụng không muốn mọi ngời sử dụng quyền hạn để làm theo ý riêng của mình

Trang 50

QUẢN Lí ĐẠI CƯƠNG

Nội dung của lập kế hoạch

 Các thủ tục là các kế hoạch thiết lập phơng pháp

điều hành các hoạt động trong tơng lai của tổ chức

 Bao gồm một chuỗi các hoạt động hoạt động cần thiết đợc ấn định theo trình tự thời gian (ví dụ nh thủ tục đặt hàng, thủ tục thanh toán, )

 Các thủ tục tồn tại ở tất cả các bộ phận của doanh nghiệp mà nhờ đó những hoạt động hàng ngày ở

các bộ phận và toàn bộ doanh nghiệp diễn ra theo những cách thức có lợi nhất nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất

Trang 51

Nội dung của lập kế hoạch

 Các chơng trình là tổ hợp các mục tiêu, các chính sách, các thủ tục, các quy tắc, các công việc phải thực hiện và trình tự các b-

ớc tiến hành công việc nhằm hớng đến việc thực hiện một mục tiêu nhất định nào đó cho doanh nghiệp

 Trong chơng trình, quản lý thiết lập trình tự các hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu, quy định sự u tiên cho các hoạt động  tập trung các nguồn lực của tổ chức cho các CV chính, đẩy lùi

về phía sau các khâu thứ yếu tuy không phải là vô ích, nhng

chúng ngẫu nhiên tiêu tốn quá nhiều tiền bạc và thời gian so với giá trị đem lại

 Việc thành lập các chơng trình làm thuận lợi cho sự phối hợp của nhiều bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp và chúng

Ngày đăng: 12/04/2014, 22:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ sự phát triển các học thuyết về quản lý - Quản trị học đại cương ĐHBK
Sơ đồ s ự phát triển các học thuyết về quản lý (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w