(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại quận thanh xuân, thành phố hà nội

62 2 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại quận thanh xuân, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngo My Hanh i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ MỸ HẠNH Tên đề tài ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ N[.]

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ MỸ HẠNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng Chính quy Chun ngành : Khoa học Môi trường Lớp : K9 - KHMT Khoa : Mơi trường Khóa học : 2013 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Lương Văn Hinh Thái Nguyên, năm 2014 n ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường với phương trâm học đôi với hành, sinh viên trường cần phải chuẩn bị cho lượng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Thời gian thực tập tốt nghiệp phần quan trọng chương trình học Đây khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố lại kiến thức lý thuyết học trường Đồng thời, nâng cao khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc cử nhân môi trường Được trí Ban chủ nhiệm khoa Mơi trường – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thân em tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất số biện pháp quản lý xử lý rác thải sinh hoạt quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Khoa Môi Trường, đặc biệt thầy giáo trực tiếp hướng dẫn: PGS.TS Lương Văn Hinh tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Chi cục Bảo vệ môi trường TP Hà Nội; Phịng Tài ngun mơi trường, Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân, TP Hà Nội Trung tâm Phát triển quỹ đất Duy tu công trình thị tận tình giúp đỡ tơi thời gian thực tập đơn vị Do thời gian kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo Khoa để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 27 tháng 08 năm 2014 Sinh viên Ngô Mỹ Hạnh n iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Nguồn phát sinh chất thải Hình 2.2: Máy ủi san gạt rác ô chôn lấp số số bãi rác Nam Sơn 18 Hình 2.3: Bãi chứa rác thải Thị trấn Chúc Sơn – Huyện Chương Mỹ 20 Hình 4.1: Vị trí địa lý quận Thanh Xn – Thành phố Hà Nội 26 Hình 4.2: Sơ đồ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt quận Thanh Xuân 32 Bảng 4.4: Khối lượng tỷ lệ nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt địa bàn quận Thanh Xuân 33 Hình 4.3: Tỷ lệ phát thải rác thải sinh hoạt từ nguồn phát sinh địa bàn quận Thanh Xuân 33 Hình 4.4: Hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt quận Thanh Xuân 36 Hình 4.5: Hình thức thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt quận Thanh Xuân 43 Hình 4.6: Điểm tập kết rác tạm thời vỉa hè ngã ba Nguyễn Thị Thập – Hoàng Minh Giám 43 Hình 4.7: Đánh giá người dân dịch vụ thu gom rác thải hộ gia đình phường Nhân Chính, Hạ Đình, Khương Đình (%) 46 Hình 4.8: Đánh giá người dân tầm quan trọng việc phân loại rác (%) 47 Hình 4.9: Ý thức đổ rác nơi quy định người dân 48 n iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần rác thải sinh hoạt đô thị Việt Nam Bảng 2.2: Các phương pháp xử lý rác thải số nước Châu Á 12 Bảng 2.3: Lượng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2007 13 Bảng 2.4: Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 14 Bảng 4.1: Diện tích phường quận Thanh Xuân 25 Bảng 4.2: Các tiêu khí hậu thành phố Hà Nội tháng năm 2012 28 Bảng 4.3: Tổng lượng tiêu khí hậu thành phố Hà Nội từ năm 2006 đến 2012 28 Bảng 4.4: Khối lượng tỷ lệ nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt địa bàn quận Thanh Xuân 33 Bảng 4.5: Thành phần rác thải sinh hoạt quận Thanh Xuân năm 2013 34 Bảng 4.6: Khối lượng rác thải trung bình ngày hộ gia đình tổng số 60 hộ điều tra 35 Bảng 4.7: Tần suất thời gian thu gom đội vệ sinh 40 Bảng 4.8: Số lượng phương tiện thu gom rác Quận Thanh Xuân 42 n v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh 2.1.3 Thành phần rác thải 2.1.4 Tính chất chất thải rắn đô thị 2.1.5 Ảnh hưởng rác thải sinh hoạt tới kinh tế xã hội, môi trường sức khỏe người 2.1.5.1 Những vấn đề kinh tế xã hội 2.1.5.2 Những vấn đề môi trường 2.1.5.3 Ảnh hưởng đến sức khỏe người 10 2.2 Tình hình quản lý rác thải giới Việt Nam 10 2.2.1 Tình hình quản lý rác thải giới 10 2.2.2 Tình hình quản lý rác thải Việt Nam 12 2.2.2.2 Một số biện pháp xử lý chất thải rắn Việt Nam 16 2.2.3 Tình hình quản lý rác thải Hà Nội 17 2.2.3.1 Nguồn phát sinh: 17 2.2.3.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển vận chuyển chất thải rắn quận, huyện: 18 2.2.3.3 Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt bãi rác 20 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 n vi 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 23 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 23 3.4.3 Phương pháp khảo sát thực địa 24 3.4.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu 24 3.4.5 Phương pháp tham khảo ý kiến 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên, Kinh tế - xã hội quận Thanh Xuân - thành phố Hà Nội 25 4.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 25 4.1.1.1 Vị trí địa lý 25 4.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 27 4.1.1.4 Đặc điểm sơng ngịi 28 4.1.1.5 Giao thông 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 4.1.2.1 Dân số lao động 30 4.1.2.2 Hoạt động phát triển kinh tế 30 4.1.2.3 Y tế 30 4.1.2.4 Giáo dục 31 4.2 Hiện trạng rác thải sinh hoạt quận Thanh Xuân – Hà Nội 31 4.2.1 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt 31 4.2.2 Khối lượng, Thành phần rác thải sinh hoạt quận Thanh Xuân 34 4.2.2.1 Thành phần rác thải sinh hoạt 34 4.2.2.2 Khối lượng rác thải sinh hoạt 35 4.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt quận Thanh Xuân 35 4.3.1 Hệ thống tổ chức nhân lực 35 4.3.2 Công tác thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Thanh Xuân 39 4.3.2.1 Tần xuất thu gom 39 4.3.2.3 Hình thức thu gom 42 n vii 4.3.3 Hiện trạng xử lý chất thải sinh hoạt địa bàn quận Thanh Xuân 44 4.3.3.1 Hình thức xử lý 44 4.3.3.2 Hiện trạng xử lý phường 44 4.4 Đánh giá nhận thức người dân công tác thu gom rác thải sinh hoạt quận Thanh Xuân Trường hợp phường Nhân Chính, Khương Đình, Hạ Đình 45 4.4.1 Đánh giá người dân dịch vụ thu gom rác thải phường 45 4.4.2 Đánh giá người dân tầm quan trọng việc phân loại rác 46 4.4.3 Ý thức đổ rác nơi quy định người dân 47 4.5 Giải pháp cho công tác quản lý rác thải sinh hoạt quận Thanh Xuân 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 PHỤ LỤC 54 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Chất thải sinh hoạt nguồn lớn gây ô nhiễm môi trường Quản lý rác thải vấn đề xúc khu vực đô thị công nghiệp tập trung nước ta Hiện nay, vấn đề bảo vệ môi trường quản lý rác thải sinh hoạt ngày nhà nước, xã hội cộng đồng quan tâm Tuy nhiên, quản lý tái sử dụng hợp lý rác thải sinh hoạt nguồn nguyên liệu đầu vào rẻ, phong phú, mang lại hiệu kinh tế góp phần lớn việc bảo vệ môi trường tiết kiệm tài nguyên Về mặt hành chính, Hà Nội chia làm 30 đơn vị hành cấp quận, huyện, thị xã gồm 10 quận, 19 huyện, thị xã với 584 đơn vị hành cấp phường, xã, thị trấn gồm có 386 xã, 177 phường 21 thị trấn Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, cơng nghiệp tỉnh phía Bắc nước, hoạt động kinh tế thị hố phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Trong Quận Thanh Xuân thành lập theo Nghị định số 74/CP ngày 22/11/1996 Thủ tướng Chính phủ Quận có 11 đơn vị hành cấp phường là: Thượng Đình, Hạ Đình, Khương Đình Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Kim Giang, Phương Liệt, Nhân Chính, Khương Mai Khương Trung Với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương năm tới gắn liền với mục tiêu bảo vệ môi trường Thành phố quận có nhiều quan tâm đầu tư cho hoạt động quản lý bảo vệ môi trường, có quản lý rác thải sinh hoạt Tốc độ thị hóa tăng nhanh, sống người dân ngày cải thiện, nhu cầu sống vật chất sử dụng tài nguyên ngày lớn kéo theo gia tăng lượng rác thải rắn nói chung lượng rác thải sinh hoạt nói n riêng ngày nhiều tạo áp lực lớn cho công ty thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt Hiện việc thu gom xử lý rác thải chưa đáp ứng nhu cầu, nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường nước, khơng khí, đất, vệ sinh thị ảnh hưởng xấu tới cảnh quan đô thị Xuất phát từ vấn đề thực tế trên, phân công ban chủ nhiệm Khoa hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Lương Văn Hinh, thực tập Chi cục BVMT thành phố Hà Nội Phòng Tài nguyên môi trường Quận Thanh Xuân, thực đề tài “Đánh giá trạng đề xuất số biện pháp quản lý xử lý rác thải sinh hoạt quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” 1.2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý, xử lý, nguồn phát thải, số lượng, thành phần chất thải sinh hoạt quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường địa phương 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Điều tra thực trạng công tác quản lý, xử lý, nguồn phát thải, số lượng, thành phần chất thải sinh hoạt địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội - Đánh giá công tác quản lý, thu gom, vận chuyển, công tác tuyên truyền vệ sinh môi trường nhận thức người dân rác thải sinh hoạt quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội - Đề xuất số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội n 1.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập: + Nâng cao kiến thức, kĩ rút học kinh nghiệm thực tế phục vụ công tác nghiên cứu sau + Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu vào công việc cụ thể - Ý nghĩa thực tiễn: + Đánh giá lượng rác thải phát sinh, tình hình thu gom, vận chuyển quản lý rác thải sinh hoạt, thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt điểm hạn chế nào,… + Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ môi trường khu vực quận nói riêng tồn thành phố nói chung n ... - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý, nguồn phát thải, số lượng, thành phần chất thải sinh hoạt quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt. .. trường Quận Thanh Xuân, thực đề tài ? ?Đánh giá trạng đề xuất số biện pháp quản lý xử lý rác thải sinh hoạt quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội? ?? 1.2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục đích đề. .. tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: ? ?Đánh giá trạng đề xuất số biện pháp quản lý xử lý rác thải sinh hoạt quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội? ?? Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan