Nguyen Thi Mai ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MAI Tên đề tài “ĐÁNH GIÁ HI ỆN TRẠNG NƯỚC THẢI SAU BIOGAS TẠI XÃ DIỄN THÁI, HUY ỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN” KHÓA LU ẬN TỐT NGHIỆP[.]
ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MAI Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI SAU BIOGAS TẠI XÃ DIỄN THÁI, HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2013 - 2015 THÁI NGUYÊN - 2014 n ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MAI Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI SAU BIOGAS TẠI XÃ DIỄN THÁI, HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chun ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Lớp : K9 - KHMT Khóa học : 2013 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Hoàng Thị Lan Anh THÁI NGUYÊN - 2014 n LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Môi trường trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên truyền đạt kiến thức quý báu cho Tôi suốt thời gian vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Phịng phân tích Viện Khoa học Môi trường Sức khỏe Cộng đồng tạo điều kiện cho Tơi phân tích tiêu giúp Tôi tiếp cận thêm phương pháp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giáo ThS Hồng Thị Lan Anh nhiệt tình hướng dẫn Tôi suốt thời gian làm đồ án tôt nghiệp Tôi xin cảm ơn Ủy ban nhân dân hộ sử dụng Biogas xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi cho Tôi nghiên cứu hồn thành khóa luận Lời cảm ơn cuối Tơi gửi tới gia đình bạn bè ln sát cánh ủng hộ Tôi suốt thời gian làm đồ án Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm cịn thiếu thực tiễn nên khóa luận Tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu thầy giáo bạn để khóa luận Tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 26 tháng 08 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Mai n DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tính chất nước thải chăn nuôi lợn Bảng 2.2: Thành phần khí sinh học Bảng 2.3 Tiềm biogas Việt Nam năm 2013 11 Bảng 3.1: Danh sách hộ lấy mẫu 17 Bảng 4.1: Quy mô chăn nuôi xã Diễn Thái 22 Bảng 4.2 Tình hình chăn ni xã năm 2013 23 Bảng 4.3: Các kiểu hầm biogas áp dụng địa bàn xã Diễn Thái 26 Bảng 4.4: Kết điều tra, thống kê đàn gia súc năm 2014 27 Bảng 4.5: Kênh thông tin mà người dân biết đến biogas 28 Bảng 4.6: kiểu hầm hộ khảo sát sử dụng 28 Bảng 4.7 : Chi phí trung bình hầm ủ biogas xây gạch 29 Bảng 4.8: Lượng khói, mùi nhà bếp so với trước 30 Bảng 4.9: So sánh chi phí trước sau sử dụng Biogas 31 Bảng 4.10: Nguồn thải nước thải sau xử lý Biogas 32 Bảng 4.11: Kết phân tích nước thải sau Biogas 33 Bảng 4.12: Cách khắc phục cố thường gặp hầm Biogas 39 n DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Mơ hình Biogas 17 Hình 4.1: Biểu đồ Cơ cấu kinh tế năm 2012 xã Diễn Thái 20 Hình 4.2: Biểu đồ Thời gian sử dụng Biogas 29 Hình 4.3: Biểu đồ thể nồng độ P tổng mẫu so với QCVN 34 Hình 4.4: Biểu đồ thể nồng độ N tổng mẫu so với QCVN 35 Hình 4.5: Biểu đồ thể nồng độ COD mẫu so với QCVN 36 Hình 4.6: Biểu đồ thể số lượng vi khuẩn so với QCVN 37 Hình 4.7: Biểu đồ thể độ màu mẫu so với QCVN 38 n DANH MỤC VIẾT TẮT BOD Nhu cầu ô xy sinh học (Biochemical Oxygen Demand) COD Nhu cầu xy hóa học (Chemical Oxygen Demand) CTVSCP Chỉ tiêu vệ sinh cho phép E.coli Escherichia coli KSH Khí sinh học KTXH Kinh tế xã hội MPN Kỹ thuật đếm có xác suất lớn (Most probable number) PTN Phịng Thí Nghiệm QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCN Tiêu chuẩn cho phép cục chăn nuôi TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân VK Vi khuẩn n MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp lý đề tài 2.1.2 Cơ sở lý luận đề tài 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2.1.Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi Việt Nam 11 2.2.3 Tình hình phát triển mơ hình Biogas tỉnh Nghệ An 13 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Ðịa điểm thời gian tiến hành 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Các phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phương pháp tổng hợp, kế thừa số liệu 15 3.4.2 Phương pháp khảo sát thực đia 15 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu 16 3.4.4 Phương pháp phân tích 18 3.4.5 Phương pháp xử lí số liệu 18 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 19 n 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 4.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 19 4.2 Hiện trạng chăn nuôi sử dụng Biogas xã Diễn Thái 21 4.2.1 Hiện trạng phát triển chăn nuôi xã Diễn Thái 21 4.2.2 Hiện trạng sử dụng Biogas xã Diễn Thái 25 4.3 Kết khảo sát tình hình sử dụng hầm biogas xã Diễn Thái 26 4.3.1 Kết khảo sát đàn gia súc địa bàn xã 27 4.3.2 Lý mục đích người dân lắp đặt hệ thống Biogas 27 4.3.3 Kênh thơng tin mà người dân biết đến mơ hình Biogas 28 4.3.4 Hiện trạng sử dụng hầm ủ hộ khảo sát 28 4.3.5 Thời gian sử dụng biogas 29 4.3.6 Đánh giá hiệu Biogas mang lại xã Diễn Thái 30 4.4 Phân tích đánh giá chất lượng nước thải sau Biogas so với cột B QCVN 40: 2011/BTNMT 32 4.4.1 So sánh pH mẫu với QCVN 40:2011/BTNMT 33 4.4.2 So sánh P tổng mẫu với QCVN 40:2011/BTNMT 33 4.4.3 So sánh N tổng mẫu với QCVN 40:2011/BTNMT 34 4.4.4 So sánh COD mẫu với QCVN 40:2011/BTNMT 35 4.4.5 So sánh Coliform mẫu với QCVN 40:2011/BTNMT 37 4.4.6 So sánh độ màu mẫu với QCVN 40:2011/BTNMT 38 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng mô hình biogas cải thiện chất lượng nước thải sau Biogas xã Diễn Thái 38 4.5.1 Giái pháp nâng cao hiệu sử dụng biogas địa bàn xã Diễn Thái 38 4.5.2 Giải pháp cải thiện chất lượng nước thải sau biogas 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Quá trình phân hủy sinh học kỵ khí xem giải pháp thích hợp để xử lý chất thải có nồng độ chất hữu chất rắn cao nước thải chăn ni lợn, sản xuất khí sinh học (Biogas) từ chất thải giải pháp tạo lợi ích kép: “Giảm thiểu ô nhiễm biến chất thải thành nguồn lượng hữu ích” [2] Hiện nay, dự án khí sinh học triển khai khắp nước, nhờ vào chương trình quốc gia, hỗ trợ tổ chức quốc tế Riêng Tỉnh Nghệ An tỉnh tham gia dự án khí sinh học (KSH) từ năm 2003 kết thúc dự án vào cuối năm 2012 Qua năm thực dự án KSH địa bàn toàn tỉnh Nghệ An xây dựng 7.291 công trình KSH Đây dự án cấp ngành người chăn nuôi đánh giá cao hiệu lợi ích thiết thực mà từ cơng nghệ KSH đem lại [1] Xã Diễn Thái, Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An xã nông chủ yếu chăn nuôi gia súc, gia cầm đặc biệt chăn ni lợn Là xã áp dụng chương trình khí sinh học từ năm 2004 xã áp dụng, Nhà nước hộ trợ cho gia đình đến triệu đồng xây dựng mơ hình Biogas, Số lượng gia đình tham gia Biogas tương đối lớn.Tuy nhiên lượng chất thải từ chăn nuôi không nhiều người dân sử dụng cho nông nghiệp mà thải trực tiếp cống, rãnh cho vào hầm Biogas Tỷ lệ sử dụng mơ hình Biogas tăng lên có mang lại lợi ích thiết thực chất lượng nước sau Biogas thải mơi trường chưa đề cập tới địa bàn xã Hiệu tích cực mơi trường hầm biogas nói khơng thể phủ nhận.Tuy nhiên, hệ thống khí sinh học chưa phải hệ thống xử lý sau để đảm bảo đủ điều kiện xả thải an tồn vào mơi trường n Chính vậy, sở phân tích chất lượng nước thải đầu hầm Biogas quy mơ hộ gia đình Tơi tiến hành thực đề tài “Đánh giá trạng nước thải sau Biogas xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá trạng mơi trường nước thải sau Biogas xã Diễn Thái 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng nước thải sau Biogas thông qua việc sử dụng phiếu điều tra tìm hiểu tình hình sử dụng Biogas bảng hỏi - Lấy mẫu đại diện hộ gia đình sử dụng Biogas xã Diễn Thái - Đề xuất giải pháp thích hợp để cải thiện chất lượng nước đầu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Đề tài tạo hội cho Tôi tiếp cận với thực tế, khảo sát tình hình sử dụng bể biogas thấy lợi ích mà bể mang lại cho người dân - Đề tài giúp cho Tơi có hội áp dụng kiến thức học vào thực tiễn, nâng cao trình độ chuyên mơn đồng thời tích lũy nhiều kinh nghiệm thực tế cho thân sau trường - Làm tư liệu cho nghiên cứu khoa học sau 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài giúp người giải vấn đề chất thải chăn nuôi sinh hoạt sản xuất nhằm bảo vệ môi trường - Làm sở góp phần cho quan chức tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân bảo vệ mơi trường nơng thơn, tìm điểm cần khắc phục việc quản lý - Đề xuất biện pháp quản lý kỹ thuật để nâng cao hiệu sử dụng bể Biogas n ... thải sau Biogas xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá trạng môi trường nước thải sau Biogas xã Diễn Thái 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng nước thải. .. TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MAI Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI SAU BIOGAS TẠI XÃ DIỄN THÁI, HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN? ?? KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng... - xã hội xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 19 n 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 4.1.2 Điều kiện kinh tế -xã hội 19 4.2 Hiện trạng chăn nuôi sử dụng Biogas xã