(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái các loài cây làm phẩm màu thực phẩm tại huyện bình gia tỉnh lạng sơn

61 1 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái các loài cây làm phẩm màu thực phẩm tại huyện bình gia tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÂM VĂN TIỀN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH THÁI CÁC LOÀI CÂY LÀM PHẨM MẦU THỰC PHẨM TẠI HUYỆN BÌNH GIA TỈNH LẠNG SƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm Nghiệp : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: Ths La thu Phương Thái Nguyên, năm 2014 n i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, khách quan chưa công bố tài liệu Nếu có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2014 Người viết cam đoan Xác nhận giáo viên hướng dẫn Lâm Văn Tiền Xác nhận giáo viên chấm phản biện n ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp quan trọng cần thiết để tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc với thực tế, củng cố kiến thức học Sau thời gian thực tập tốt nghiệp, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo: Ths La Thu Phương người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực đề tài Qua đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo khoa Lâm Nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, cô, bác, anh chị nơi thực tập bạn bè hỗ trợ động viên suốt thời gian thực đề tài Với trình độ lực thời gian có hạn, thân lần xây dựng khóa luận, cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2014 Sinh viên Lâm Văn Tiền n iii MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu nước giới 2.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 12 2.2.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã Yên Lỗ huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn 12 2.2.2 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã Thiện Hòa huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn 13 2.2.3 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã Thiện Thuật huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn 14 Phần ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 16 3.1 Đối tượng - phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 16 3.3 Nội dung 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp luận 17 3.4.2 Các phương pháp tiến hành 17 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 22 4.1 Kết nghiên cứu loài nhuộm màu thực phẩm khu vực nghiên cứu 22 4.2 Đặc điểm hình thái sinh thái loài nhuộm mầu thực phẩm 23 4.3 Đặc điểm sử dụng loài nhuộm mầu thực phẩm khu vực nghiên cứu 44 n iv 4.3.1 Các loài sử dụng làm màu nhuộm thực phẩm khu vực nghiên cứu 44 4.3.2 Đặc điểm dạng sống, kinh nghiệm sử dụng loài nhuộm màu thực phẩm 46 4.3.3 Đặc điểm công dụng tình trạng sử dụng lồi làm phẩm mầu thực phẩm 48 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 n v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Danh lục loài nhuộm màu thực phẩm khu vực nghiên cứu 22 Bảng 4.2 Các loài sử dụng làm mầu nhuộm thực phẩm khu vực nghiên cứu 44 Bảng 4.3 Đặc điểm dạng sống, kinh nghiệm sử dụng loài nhuộm màu thực phẩm 46 Bảng 4.4 Mức độ thời gian sử dụng loài nhuộm mầu thực phẩm 48 n vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ nhóm lồi sử dụng nhuộm mầu thực phẩm cho màu khác khu vực nghiên cứu 46 Biểu đồ 4.2 Nhóm dạng sống lồi nhuộm mầu thực phẩm 47 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ phận sử dụng loài nhuộm mầu thực phẩm 48 Biểu đồ 4.4 Mức độ sử dụng nhuộm mầu thực phẩm 49 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chất màu tự nhiên chất màu sẵn có thực vật tự nhiên, khơng gây độc sử dụng không thiết tuân theo số nêu Ngoài chất màu tự nhiên lại dễ kiếm, giá thành rẻ, cách sử dụng không phức tạp không gây mùi vị lạ cho sản phẩm Nhưng lâu nhà chế biến sử dụng chủ yếu chất màu tổng hợp mà quan tâm, tận dụng chất màu sẵn có tự nhiên Mà hầu hết quan tâm tới phẩm mầu công nghiệp Phẩm mầu công nghiệp chất phụ gia thực phẩm sử dụng chế biến thực phẩm Nó tiêu đánh giá chất lượng cảm quan thực phẩm góp phần làm tăng cảm giác ngon miệng, kích thích thèm ăn, khơng phải thực phẩm có giá trị dinh dưỡng Đã khơng trường hợp lạm dụng gây hại tới sức khỏe trí ngộ độc nguy hại tới tính mạng người Vì nghiên cứu nhuộm mầu thực phẩm chất mầu từ chúng có ý nghĩa lớn kinh tế xã hội đất nước ta Làm phẩm mầu thực phẩm từ cỏ truyền thống có từ lâu đời người dân Việt nói chung cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng Đây sản vật, đồng thời "bí quyết" lâu đời người dân địa phương để làm đặc sản dùng tạo màu cho nấu để màu góp hương, vị tạo nên tác phẩm ẩm thực đầy ấn tượng riêng cho quê hương Việt Vừa có thẩm mỹ cao giá trị dinh dưỡng, nét văn hoá riêng ẩm thực cộng đồng dân tộc Hiện số lượng loài sử dụng làm phẩm mầu thực phẩm phong phú đa dạng vùng miền, để góp phần bổ xung vào tập đồn làm phẩm mầu thực phẩm tỉnh phía Bắc Việt Nam tiến hành nghiên cứu chuyên đề: "Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái lồi làm phẩm màu thực phẩm huyện Bình Gia_Tỉnh Lạng Sơn” n 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài góp phần làm sở cho việc bảo tồn, lưu giữ nguồn gen nhuộm màu thực phẩm bảo tồn đa dạng sinh học 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định lồi nhuộm màu thực phẩm huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn - Xác định đặc điểm, hình thái,tình trạng mức độ sử dụng loài nhuộm màu thực phẩm khu vực nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài - Trong học tập: + Tăng cường lực nghiên cứu, đào tạo Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Đề tài góp phần tạo điều kiện cho cán trẻ, sinh viên tham nghiên cứu khoa học, tạo sản phẩm phục vụ phát triển kinh tế xã hội khu vực miền núi phía Bắc Góp phần sử dụng hiệu hệ thống thiết bị nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên + Kết nghiên cứu ứng dụng cho nghiên cứu sản xuất chất nhuộm mầu thực phẩm có nguồn gốc thực vật qui mô công nghiệp + Nguồn gen nhuộm mầu thực phẩm lưu giữ ngân hàng cho nghiên cứu đa dạng sinh học nghiên cứu khác công nghệ sinh học - Trong thực tiễn sản xuất: + Góp phần đẩy mạnh phát triển sản xuất nhuộm mầu thực phẩm, lưu giữ, bảo tồn phát huy vốn kiến thức địa người dân vùng núi phía Bắc + Đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa từ trồng địa + Góp xóa đói giảm nghèo cho bà dân tộc miền núi phía Bắc phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng, tồn quốc nói chung + Bước đầu định hướng cho công nghiệp thực phẩm việc tạo nguồn cung cấp bền vững phẩm mầu thực phẩm an toàn, gia tăng chất lượng sản phẩm thực phẩm công nghiệp chế biến thực phẩm n Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu nước giới a Trên giới Thực phẩm truyền thống xem nét văn hóa đặc trưng cho đất nước, dân tộc Chúng tạo nhờ vào tìm tịi, sáng tạo dân tộc đường phát triển Những ăn truyền thống cịn chứa đựng thơng điệp, tín ngưỡng niềm tin người Chất nhuộm màu nói chung chất nhuộm màu thực phẩm nói riêng người dân nước giới sử dụng vào sống từ thời xa xưa Một chất màu sử dụng cho thực phẩm thiết phải hội đủ ba tiêu chuẩn mặt y tế chất phụ gia thực phẩm: + Nhuộm thực phẩm thành màu theo mục đích, phù hợp với cơng nghệ chế biến thực phẩm + Khơng có độc tính (gồm độc tính cấp, bán cấp trường diễn) + Khơng ngun nhân tác nhân gây bệnh Ngồi ra, yêu cầu riêng thực phẩm, chất nhuộm màu lĩnh vực không gây mùi lạ làm thay đổi chất lượng thực phẩm Hiện nay, nghiên cứu chất nhuộm màu cho thực phẩm giới tập trung vào hướng chủ yếu sau đây: - Điều tra, phát nghiên cứu chiết tách chất nhuộm màu thực phẩm từ nguyên liệu tự nhiên, chủ yếu từ thực vật Đây hướng nghiên cứu đặc biệt quan tâm, chất màu thu thường có tính an tồn cao, giá thành hạ Theo hướng nghiên cứu nhiều chất màu sản xuất đưa vào ứng dụng (Chất nhuộm màu tím thu từ vỏ Nho, chất nhuộm màu đỏ thu từ hoa Điều nhuộm, chất indigotine nhuộm màu xanh thu từ Chàm ) - Nghiên cứu bán tổng hợp chất nhuộm màu từ hợp chất thu nhận từ thực vật Đây hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng, sản xuất nhiều n 40 - Cẩm vàng Theo Lưu Đàm Cư, 2005, chủng cẩm cho mầu vàng lần phát Việt Nam Thế giới 13 Mồng tơi- Basella rubra Lin Tên đồng nghĩa: Basella alba L.; B lucida L.; B cordifolia Lam.; B nigra Lour Tên khác: Mùng tơi; lạc quỳ Họ Mồng tơi- Basellaceae Hình thái: Cây thảo leo có thân quấn màu đỏ Lá mọc so le, phiến nguyên, dầy mọng nước.Hoa xếp thành bơng, màu tím nhạt Quả mọng giả hình cầu hay hình trứng nằm bao hoa nạc màu trắng, đỏ hay đen.(hình 13) Có hai thứ thường trồng: thứ hoa trắng tím, đen Hình 13: Mồng tơi - Basellaceae nhánh thứ hoa trắng, trắng Sinh thái: Thường gặp ven rừng, đất ẩm, đất trồng trọt từ vùng thấp tới vùng cao Cây gây trồng rộng rãi Phân bố: Phân bố vùng nhiệt đới châu Phi, phân bố quần đảo Ăngti, Braxin châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam) Ở Việt Nam, mọc hoang trồng khắp nơi Công dụng: Cây trồng phần lớn vùng nhiệt đới để lấy làm rau ăn mọng có dùng để nhuộm màu thực phẩm Cây sử dụng làm thuốc Việt Nam Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ n 41 14 Gấc- Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng Tên đồng nghĩa: Muricia cochinchinensis Lour 1790 - Momordica mixta Roxb 1832 - Momordica meloniflora Hand - Mazz 1921 Tên khác: Mộc miết tử, mác Khẩu (Tày), Dìa tả piếu (Dao), má Khẩu (Thái) Họ Bầu bí - Cucurbitaceae Hình thái: Gấc lồi dây leo thân thảo Đây loại đơn tính khác gốc, có đực riêng biệt (đơn tính khác gốc) Cây gấc leo khỏe, chiều dài mọc đến 15 mét Thân dây có tiết diện góc Lá gấc nhẵn, thùy hình chân vịt phân từ đến thùy, dài 8-18 cm Hoa có hai loại: hoa hoa đực Cả hai có cánh hoa sắc vàng nhạt Quả hình tròn, mầu cây, chin mầu vàng chuyển sang mầu đỏ cam, đường kính 15-20 cm.(hình 14) Vỏ gấc có gai rậm Bổ thường có sáu múi Thịt gấc mầu đỏ cam Hạt gấc mầu nâu thẫm, hình dẹp, có khía Hình 14: Gấc-Muricia cochinchinensis Lour Sinh thái: Là ưa sáng thích hợp với điều kiện nóng ẩm Gấc sinh trưởng loại đất giầu dinh dưỡng, nước, khơng chịu úng ngập Gấc hoa mùa hè sang mùa thu, đến mùa đơng chín Từ tháng11- 12 hay tháng năm sau Phân bố: Ở Việt Nam, Gấc phân bố rộng rãi khắp tỉnh từ Bắ tới Nam Trên giới, Gấc mọc hang dã từ Ấn Độ đến Nhật Bản khắp nước Đông Nam Á n 42 Công dụng: Tinh dầu gấc làm thực phẩm chức Rễ thân dùng làm thuốc Công dụng khác: Tại Việt Nam, thịt gấc sử dụng chủ yếu để nhuộm mầu loại xơi, gọi xơi gấc Vì sắc đỏ nên xôi gấc chuộng việc khao vọng, đình đám dịp lễ tết hay cưới hỏi Người ta dùng áo hạt (màng hạt) hạt đánh với rượu để trộn lẫn với gạo nếp sau đem thổi thành xơi, giúp cho xơi có mầu đỏ thay đổi hương vị 15 Vang - Caesalpinia sappan L Tên khác: vang, tô phượng, vang nhuộm, co vang, mạy vang, Vang nhuộm Họ Đậu Fabaceae Hình thái: Cây gỗ cao - 10m, có gai hình nón ngắn Lá có trục dài 15 40cm, có lơng mịn, có gai nhiều hay ít, lơng chim - 10 đơi có trục dài - 15cm, có lơng mềm, khơng gai; chét 10 - 20 đôi, mọc đối, thuôn, 10 - 20 x 10mm, trịn lõm đầu, khơng cân gốc; gân bên - đôi Cụm hoa thành chùy ngọn, có lơng mịn màu gỉ nhẵn, khơng gai; Hình 15:Tơ mộc - Caesalpinia sappan L chùm bên dài10 - 15cm Hoa có cuống 15 - 20mm; đài nhẵn, lõm lớn hơn; cánh nhỏ, thót lại có lơng phía dưới, có móng dài hơn; nhị 10, thị ngồi, có lơng rậm nửa dưới; bầu có lơng mịn Quả đậu thn xoan ngược, - x - 4cm, dẹp, cụt nhọn đầu, trịn gốc, khơng lơng; hạt - 4, hình bầu dục, dẹt, màu nâu.(hình 15 ) Sinh thái: Cây mọc rải rác ven rừng, rừng thứ sinh, quanh làng Cũng thường trồng vườn, nương rẫy, hàng rào Cây ưa sáng, sinh trưởng nhanh, ưa đất tốt chịu khô hạn n 43 Ra hoa tháng - 12, có tháng 12 - 5; thời gian hoa kết thay đổi tùy theo hoàn cảnh địa lý trồng rải rác phạm vi gia đình số tỉnh trung du, miền núi từ Bắc vào Nam Phân bố: Loài Xri Lanca, Ấn Độ, Mianma, Thái Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam, Nam Trung Quốc, bán đảo quần đảo Mã Lai Ở nước ta, có gặp từ Sơn La, Hịa Bình, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An vào Khánh Hịa, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Dương Cơng dụng: Gỗ có dác màu trắng, lõi màu đỏ, không nứt nẻ, dùng để chạm khắc Vỏ cho chất nhuộm màu vàng; gỗ cho chất nhuộm màu đỏ, dùng nhuộm thực phẩm tốt khơng có độc Trong y học cổ truyền, gỗ vang có tên Tô mộc, sử dụng nhiều làm thuốc Thường dùng trị ỉa chảy, lỵ, chấn thương ứ huyết, kinh nguyệt bế, sản hậu ứ huyết, bụng trướng đau; dùng nấu nước rửa vết thương Là loại thuốc cầm máu thích hợp dùng cho phụ nữ sau sinh máu nhiều 16 Vàng anh Tên khoa học: Saraca dives Pierre Tên khác: Vàng anh to Nhận biết: Cây gỗ nhỏ, cao 8-10m, thân thờng không thẳng, vỏ xù xì, màu nâu xám đen, nứt dọc, vết vỏ đẽo màu nâu đỏ Phân cành thấp, cành lớn thờng có non rủ Lá kép lông chim lần chẵn, mang đôi chét; chét hình trái xoan thuôn, gốc cuống thờng phình to Lá non thờng rủ, màu đỏ tím Lá kèm sớm rụng.( hinh n Hình 16:Vàng anh - Saraca dives Pierre 44 16) Hoa lỡng tính, thờng xếp thành cụm hình ngù hoa ống đài xẻ thuỳ, cánh tràng, nhị thờng cuộn lại nụ, hoa nở vơn dài, bầu có cuống đính mép ống đài Lá bắc hình bẹ, mọc đối, màu vàng Quả đậu lớn, dài 30cm, rộng 5cm, mép dày Hạt hình bầu dục có vỏ cứng, dài 4cm, rộng 2.4cm Đặc tính sinh học sinh thái học: Cây mọc nhanh Mùa hoa tháng - 5, chín tháng - 11 Cây a ẩm, tơng đối chịu bóng Thờng mọc ven khe suối thung lũng đá vôi ẩm thấp, chiếm u tầng dới tán Cây thờng gặp, dễ tái sinh tự nhiên Phân bố: Phân bố rộng rừng thờng xanh ma mùa nhiệt đới thuộc vùng xen cài núi đá vôi núi đất.Thờng phân bố Bắc Trung Cụng dng: Gỗ xấu, dùng Thờng đợc trồng làm bóng mát, chủ thả cánh kiến 4.3 Tỡnh hỡnh s dụng số loài nhuộm mầu thực phẩm khu vực nghiên cứu 4.3.1 Các loài sử dụng làm màu nhuộm thực phẩm khu vực nghiên cứu Bảng 4.2 Các loài sử dụng làm mầu nhuộm thực phẩm khu vực nghiên cứu SST Tên loài Sau sau Trám đen Nhót Gai Ngải cứu Giềng Gừng Phân bố số lần nhắc Thiện Thiện Hòa Yên Lỗ Thuật 10 10 10 1 10 10 5 Mầu nhuộm Đen Đen Đen Đen Xanh Xanh Xanh n 45 10 11 12 13 14 15 16 17 Cỏ khúc Xanh 10 Dứa Xanh Nghệ vàng Vàng 10 10 10 Mật mơng hoa Vàng cẩm tím Tím 10 10 10 Mùng tơi Tím Gấc Đỏ Vang Đỏ Vàng anh Đỏ 0 Cẩm đỏ Đỏ Qua số liệu điều tra thống kê bảng 4.2 cho thấy cộng đồng dân tộc xã Thiện Hòa,Thiện Thuật Và Yên Lỗ huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn sử dụng phổ biến nhiều loài để làm chất nhuộm mầu thực phẩm (cụ thể tuyến điều thống kê 17 loài sử dụng làm chất nhuộm mầu thực phẩm) Nhưng loài nhuộm mầu thực phẩm phân bố không đông khu vực, có số lồi gặp nhiều xã lại không thấy xuất xã kia, dùng phổ biến loài nhắc đến 50% số lần vấn Đây loài chính, thường người dân sử dụng nhiều thành phần nhuộm mầu thực phẩm như: Cẩm tím, Nghệ vàng, Cẩm đỏ, Sau sau, Vang Để thấy rõ tỷ lệ nhóm lồi cho màu khác nhau, sử dụng biểu đồ 4.1 5,88 29,41 17,65 17,65 29,41 n Đen Xanh Đỏ Vàng Tím 46 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ nhóm lồi sử dụng nhuộm mầu thực phẩm cho màu khác khu vực nghiên cứu - Từ biểu đồ 4.1, ta thấy lồi nhuộm mầu thực phẩm sử dụng khơng đồng lồi cho mầu Nhóm lồi cho mầu đen mầu xanh sử dụng nhiều (đều 29,41% số loài sử dụng), cịn nhóm lồi cho mầu đỏ mầu vàng sử dụng mầu (đều chiếm 17,65% số loài sử dụng) sử dụng nhóm màu tím (với 5,88% số loài sử dụng) 4.3.2 Đặc điểm dạng sống, kinh nghiệm sử dụng loài nhuộm màu thực phẩm Kết điều tra, nghiên cứu vấn người dân cho kết dạng sống, kinh nghiệm sử dụng người dân phận sử dụng, mùa thu hái màu nhuộm loài nhuộm màu thực phẩm xã Thiện Thuật, Thiện Hịa, n Lỗ, huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn tổng hợp bảng 4.3 Bảng 4.3 Đặc điểm dạng sống, kinh nghiệm sử dụng loài nhuộm màu thực phẩm STT Tên loài Dạng sống Bộ phận sử dụng Mùa thu hái Nhuộm mầu Sau sau Thân gỗ Lá Tháng Đen Trám đen Thân gỗ Quả Tháng 10 Đen Nhót Dây leo Lá Tháng 1-2 Đen Gai Cây bụi Lá Tháng 3-6 Đen Gừng Thân thảo Lá Quanh năm Xanh Giềng Thân thảo Lá Quanh năm Xanh Ngải cứu Thân thảo Lá Quanh năm Xanh Cỏ khúc Thân thảo Thân,lá Quanh năm Xanh Dứa Thân thảo Lá Quanh năm Xanh 10 Nghệ Thân thảo Củ Quanh năm Vàng n 47 11 Mật mong hoa Cây bụi Hoa Tháng 2-4 Vàng 12 Cẩm tím Cây cỏ Thân,lá Quanh năm Tím 13 Mùng tơi Dây leo Quả Tháng 9-10 tím 14 Gấc Dây leo Quả Tháng 11-12 Đỏ 15 Vang Thân gỗ Gỗ Quanh năm Đỏ 16 Vàng anh Thân gỗ Hoa Tháng 3-5 Đỏ 17 Cẩm đỏ Cây cỏ Thân Quang năm Đỏ Để thấy rõ tỷ lệ dạng sống loài nhuộm màu thực phẩm, sử dụng biểu đồ 4.2 11,76 23,52 35,29 17,64 11,76 Thân gỗ Dây leo Cây bụi Thân thảo Cây cỏ Biểu đồ 4.2 Nhóm dạng sống loài nhuộm mầu thực phẩm - Từ biểu đồ 4.2, thấy lồi nhuộm mầu thực phẩm có nhiều dạng sống phong phú, gặp từ dạng cỏ đứng gỗ lớn Nhưng tập trung chủ yếu loại thân thảo có lồi chiếm 35,29%, đến thân gỗ có lồi (23,52%) dạng dây leo có lồi (17,64%) cuối cỏ, bụi có lồi lồi dùng chiếm 11,76% Để thấy rõ tỷ lệ phận sử dụng loài nhuộm màu thực phẩm sử dụng biểu đồ 4.3 n 48 11,76 5,88 41,17 5,88 17,64 17,64 Lá Quả Thân Củ Hoa Gỗ Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ phận sử dụng loài nhuộm mầu thực phẩm Từ biểu đồ 4.3, cho ta thấy phận sử dụng loài nhuộm mầu thực phẩm đa dạng, từ thân, lá, gỗ,củ hoa Nhiều chiếm 41,17% số loài, phận thân lá, chiếm 17,64%, hoa chiếm 11,76% Cuối phận dùng củ, gố chiếm 5,88% 4.3.3 Đặc điểm cơng dụng tình trạng sử dụng lồi làm phẩm mầu thực phẩm Kết điều tra, nghiên cứu vấn người dân cho kết mức độ sử dụng người dân thời gian sử dụng loài nhuộm màu thực phẩm xã Thiện Thuật,Thiện Hòa, Yên Lỗ tổng hợp bảng 4.4 Bảng 4.4 Mức độ thời gian sử dụng loài nhuộm mầu thực phẩm STT Loài Mầu nhuộm Số hộ sử dụng Thời gian sử dụng Ghi Sau sau Đen 30/30 hộ Tết, Cưới, Ma chay Xôi đen Trám đen Đen 2/30 hộ Tết, Cưới, Ma chay Xơi đen Nhót Đen 4/30 hộ Tết, Cưới Gai Đen 20/30 hộ Tết, Cưới, Ma chay Xôi đen Gừng Xanh 10/30 hộ Tết, Cưới, Xôi xanh Riềng Xanh 4/30 hộ Tết, Cưới Xôi Xanh, Bánh Ngải cứu Xanh 20/30 hộ Tết, Cưới Bánh, xôi n Xôi đen 49 Cỏ khúc xanh 12/30 hộ Tết, cưới Xôi Dứa Xanh 3/30 hộ Tết, cưới Bánh,xôi 10 Nghệ Vàng 30/30 hộ Tết, cưới Xôi vàng 11 Mật mong hoa Vàng 2/30 hộ Tết, cưới Xôi vàng 12 Cẩm Tím,đỏ 30/30 hộ Tết, cưới,ma chay Xơi 13 Mùng tơi tím 20/30 hộ ma chay Bánh 14 Gấc Đỏ 10/30 hộ Tết,cưới,ma chay Xôi 15 Vang Đỏ 25/30 hộ Tết,cưới,ma chay Xôi 16 Vàng anh Đỏ 3/30 hộ Tết,cưới Xôi 17 Cẩm đỏ Đỏ 30/30 Tết, cưới xôi (Nguồn điều tra vấn năm 2014) Để thấy rõ mức độ sử dụng loài làm mầu nhuộm thực phẩm khu vực nghiên cứu, sử dụng biểu đồ 4.4 tỷ lệ 120% 100% 80% 60% tỷ lệ 40% 20% Va ng Nh ót sa u sa u 0% Biểu đồ 4.4 Mức độ sử dụng nhuộm mầu thực phẩm Từ kết bảng 4.4 biểu đồ 4.4 cho thấy: n 50 + Loài sử dụng nhiều (từ 24- 30 hộ sử dụng) là: Nghệ vàng, Cẩm, Sau sau Vang sử dụng thường xuyên vào dip lễ, tết, cưới, ma chay ngày thường gia đình + Lồi thường dùng (từ 17- 23 hộ sử dụng) là: Gai, Ngải cứu, mùng tơi + Lồi dùng trung bình (10 - 16 hộ sử dụng): Gừng, cỏ khúc, gấc + Lồi sử dụng (dưới 10 hộ sử dụng) là: trám đen, nhót, riềng, dứa, mật mong hoa, vàng anh - Làm xôi nếp vào ngày lễ tảo mộ mùng tháng âm lịch hàng năm, Làm bánh gio vào ngày tết, ma chay làm bánh giày n 51 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết điều tra nghiên cứu huyện Bình Gia tơi xác định 17 loài sử dụng làm phẩm màu thực phẩm thuộc 11 họ, có 13 thuộc lớp mầm sau sau, ngải cứu, rau khúc, gác, mật mơng hoa, trám đen, nhót, vàng anh, mồng tơi, cẩm tím cẩm đỏ, gai, vang, thuộc lớp mầm dứa thơm, giềng, nghệ vàng, gừng Qua điều tra nghiên cứu vấn người dân cho thấy 17 loài nhuộm màu phân bố nhiều tỉnh trung du miền núi phía bắc; lồi nhuộm màu thực phẩm có nhiều dạng sống phong phú gặp từ cỏ đứng gỗ lớn Nhưng tập chung chủ yếu lồi thân thảo có lồi chiếm 35,29%, đến thân gỗ có lồi chiếm 23,52% dạng dây leo có lồi chiếm 17,64%, cuối dạng cỏ, bụi có lồi lồi dùng chiếm 11,76% Các phận sử dụng loài nhuộm màu thực phẩm đa dạng, từ thân, , gỗ, củ, hoa Bộ phận sử dụng nhiều chiếm 41,17% số loài, phận thân lá, chiếm 17,64%, hoa chiếm 11,76%, Cuối phận sử dụng gỗ củ chiếm 5,88% + Các loài nhuộm màu thực phẩm sử dụng nhiều Từ 24 đến 30 hộ sử dụng là: nghệ vàng, cẩm đỏ, cẩm tím, sau sau vang sử dụng thường xuyên vào dịp lễ, tết, cưới, ma chay + Loài thường dùng: Từ 17 đến 23 hộ sử dụng là: gai, ngải cứu, mồng tơi + Lồi dùng trung bình: Từ 10 đến 16 hộ sử dụng là: gừng, cỏ khúc, gấc + Lồi sử dụng nhất: Dưới 10 hộ sử dụng là: Trám đen, nhót, riềng, dứa, mật mơng hoa, vàng anh + Làm xôi nếp vào ngày lễ tảo mộ mùng tháng âm lịch hàng năm, làm bánh gio vào ngày tết, ma chay làm bánh giày n 52 5.2 Kiến nghị - Các kết đạt phạm vi vài dân tộc thuộc xã huyện Bình Gia -Lạng Sơn Để có thơng tin lồi nhuộm màu thực phẩm khác ứng dụng khác nên tiếp tục có nghiên cứu quy mơ rộng - Cần có giải pháp bảo tồn phát triển loài nhuộm màu thực phẩm cách hợp lý - Cần quy hoạch vùng trồng rõ ràng có diện tích đủ lớn để tiến hành kinh doanh lồi nhuộm mầu thực phẩm - Tiến hành trì lai tạo với giống khác để tạo giống nhuộm màu thực phẩm khác có suất cao - Chính quyền địa phương cần có sách hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho người dân trồng nhuộm màu thực phẩm n 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản, Y học, H., 1466 tr Lưu Ðàm Cư, Trần Minh Hợi (1995), Các nhuộm màu phổ biến Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu, Viện STTNSV Lưu Đàm Cư (2003), Nghiên cứu nhuộm màu thực phẩm Việt Nam, Hội nghị quốc gia lần 2: Nghiên cứu khoa học sống, Huế, tr 47-51 Nguyễn Thị Ngọc Huệ cộng (2007), In situ Conservation of Plant Genetic Resource in Viet Nam: Achievements and Lessons Learnt, International Training Workshop paper Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường, Chất lượng (1998), TCVN: 6470 Phụ gia thực phẩm - Phương pháp xác định Nguyễn Thị Phương Thảo, Lưu Ðàm Cư (2003), Triển vọng chiết tách chất màu từ Mật mông hoa, TC NN&PTNT, t.4, tr 32-35 Đỗ Thị Xuyến, Nguyễn Thị Phương Thảo (2007), Một số dẫn liệu loài Cẩm-Peristrophe bivalvis (Acanthaceae) Việt Nam, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai, Hà Nội, 26/10/2007, (Phần khu hệ Động vật-Thực vật; Sinh thái học Môi trường): 292-294, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh FAO, 1996 Report on the State of the World Plant Genetic Resources for Food and Agriculture, report prepared for International Technical Conference on Plant Genetic Resources, Leipzig, Germany, 17-23 June 1996 IUCN and UNDP, 2003 2003 United Nation List of Protected Areas, IUCN, Gland, Switzerland n 54 Vietnam, 1996 Country report to the FAO International Technical Conference on Plant Genetic Resource, Leipzig, 1996) Aoki H 2001 Phương pháp phân tích chất màu thực phẩm Shokuhin Eiseigaku Zasshi Apr., 42(2), 84-90 (đăng lại Bản tin dược liệu T.1 số 8/2002) Ajinomoto C., 1995 Process for preparation of red natural dye, J cell culture; vol 14, 11-95 Anthony C., 2002 Natural colours from Botanicals London, 437 p Casenkov O.I., 1997 Preparation of red food dye from plant materials, Canning Vegatables Drying, 97-04608 (P-Patent) Cổng thông tin điện tử: https://www.google.com.vn/?gfe_rd=cr&ei=DUuFU6K7ComK8QfxkoCQDw n ... tả đặc điểm thực vật học loài nhuộm mầu thực phẩm huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn - Đặc điểm phân loại loài làm phẩm mầu thực phẩm - Đặc điểm nhận biết (hình thái thân, lá, hoa, hạt loài làm phẩm. .. dạng sinh học 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định loài nhuộm màu thực phẩm huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn - Xác định đặc điểm, hình thái, tình trạng mức độ sử dụng loài nhuộm màu thực phẩm khu vực nghiên. .. đặc điểm hình thái sinh thái lồi làm phẩm màu thực phẩm huyện Bình Gia_ Tỉnh Lạng Sơn? ?? n 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài góp phần làm sở cho việc bảo tồn, lưu giữ nguồn gen nhuộm màu thực phẩm

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan