(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất nano bạc tạo chế phẩm kháng vi sinh vật

57 3 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất nano bạc tạo chế phẩm kháng vi sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN THẾ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT NANO BẠC TẠO CHẾ PHẨM KHÁNG VI SINH VẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ Sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khoá học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN THẾ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT NANO BẠC TẠO CHẾ PHẨM KHÁNG VI SINH VẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học Lớp : 42 - CNSH Khoa : CNSH - CNTP Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS Lương Hùng Tiến ThS Nguyễn Thị Đoàn Thái Nguyên, năm 2014 n LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân nhận giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Lương Hùng Tiến tận tình bảo hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu để thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Đoàn, giảng viên khoa CNSH – CNTP trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhận xét, góp ý cho khóa luận tơi Tơi xin gửi lời cảm ơn tập thể Thầy, Cô giáo cán Khoa CNSH – CNTP trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cung cấp kiến thức tiền đề để tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2014 Sinh viên thực khóa luận Hồng Văn Thế n BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Từ viết tắt TSC Trisodium citrate UV-Vis Ultraviolet–visible TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua SEM Kính hiển vi điện tử quét n DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số nguyên tử bạc đơn vị thể tích Bảng 2.2: Số nguyên tử lượng bề mặt hạt nano bạc Bảng 3.1: Nồng độ dung dịch nano bạc pha loãng 27 Bảng 4.1: Kết đo độ hấp thụ cực đại mẫu dung dịch nano bạc máy UV-Vis nồng độ 100 ppm 29 Bảng 4.2: Nồng độ dung dịch nano bạc pha loãng 37 Bảng 4.3: Kết kháng Salmonella nồng độ nano bạc 39 Bảng 4.4: Kết kháng Bacillus cereus nồng độ nano bạc .40 n DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hạt nano vàng sử dụng truyền dẫn thuốc Hình 2.2: Hiện tượng cộng hưởng plasmon hạt hình cầu Hình 2.3: Ion bạc vơ hiệu hóa enzym chuyển hóa oxy vi khuẩn 10 Hình 2.4: Vi khuẩn Salmonella 14 Hình 2.5: Bacillus cereus kính hiển vi 17 Hình 3.1: Sơ đồ đánh giá hoạt tính kháng VSV nano bạc .28 Hình 4.1: Phổ UV-Vis dung dịch hạt nano bạc sản xuất mức nhiệt độ 29 Hình 4.2: Hình ảnh hạt nano tạo thành nhiệt độ 80oC 30 Hình 4.3: Hình ảnh hạt nano bạc tạo thành nhiệt độ 85oC 31 Hình 4.4: Hình ảnh hạt nano bạc tạo thành nhiệt độ 90oC 31 Hình 4.5: Nano bạc nhỏ TSC 2s/giọt 32 Hình 4.6: Nano bạc nhỏ TSC 5s/giọt 32 Hình 4.7: Nano bạc nhỏ TSC 8s/giọt 33 Hình 4.8: Nano bạc nhỏ TSC 11s/giọt .33 Hình 4.9: Quy trình sản xuất hạt nano bạc 35 Hình 4.10: Tổng hợp nano bạc 36 Hình 4.11: Dung dịch nano bạc nồng độ khác .36 Hình 4.12: Ảnh chụp TEM nano bạc với nhiệt độ 85oC 37 Hình 4.13: Hình ảnh kháng Salmonella nồng độ nano bạc khác 39 Hình 4.14: Hình ảnh kháng Bacillus cereus nồng độ nano bạc khác 40 n MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung nano bạc 2.1.1 Giới thiệu công nghệ nano 2.1.2 Hạt nano bạc 2.2 Giới thiệu vi khuẩn 13 2.2.1 Khái niệm chung vi khuẩn 13 2.2.2 Vi khuẩn Salmonella 14 2.2.3 Vi khuẩn Bacillus cereus 16 2.3 Tình hình nghiên cứu hạt bạc nước giới 18 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 19 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Vật liệu trang thiết bị sử dụng 23 3.1.1 Vật liệu 23 3.1.2 Trang thiết bị sử dụng .23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu .24 n 3.4.1 Tổng hợp nano bạc 24 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 3.4.3 Phương pháp xác định tính chất nano bạc 26 3.4.4 Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn nano bạc 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết nội dung 1: Nghiên cứu quy trình sản xuất nano bạc phương pháp hóa học 29 4.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ sản xuất đến tính chất nano bạc .29 4.1.2 Ảnh hưởng tốc độ nhỏ dịch lên cấu trúc hạt 32 4.1.3 Quy trình tổng hợp hạt nano bạc 34 4.2 Kết nội dung 2: Đánh giá khả kháng khuẩn vật liệu nano bạc vi khuẩn Salmonella Bacillus cereus 37 4.2.1 Chuẩn bị dung dịch nano bạc 37 4.2.2 Khả kháng Salmonella dung dịch nano bạc 37 4.2.3 Khả kháng Bacillus cereus dung dịch nano bạc 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Bạc biết đến nguyên tố có khả khử trùng mạnh tồn tự nhiên Các 200 năm nhà khoa học xem huyết người dịch keo, keo bạc sử dụng làm chất kháng khuẩn thể người Kể từ keo bạc sử dụng rộng rãi để chữa bệnh nấm da, điều trị vết thương, vết bỏng, bệnh miệng, làm thuốc nhỏ mắt Tuy nhiên, sau thuốc kháng sinh phát minh (giữa kỉ 20) với hiệu lực khử trùng mạnh hơn, keo bạc bị thay dần Nhưng 30 năm sau người ta nhận có nhiều lồi vi khuẩn có khả chống lại tác dụng thuốc kháng sinh vấn đề ngày trở nên đáng lo ngại Lúc tính kháng khuẩn bạc lại ý có phổ tác dụng rộng khơng bị hạn chế hiệu ứng kháng thuốc [18], [ 3] Ngày nay, việc tạo vật thể kích thước nano trở nên phổ biến, kích thước hạt vật chất thể nhiều tính chất lý-hóa khác thường so với vật chất trạng thái khối, khả kháng khuẩn cao 20-60 ngàn lần so với ion Ag+ [3] Các hạt nano bạc với lượng bề mặt lớn có khả giải phóng từ từ ion bạc vào dung dịch, nhờ nano bạc có hiệu lực khử khuẩn mạnh nhiều lần kéo dài so với bạc dạng keo, dạng ion hay dạng rắn [18], [19] Chính tính chất lượng tử đặc biệt nên nano bạc bị biến thể gian bảo quản, để ổn định cần phải có phương pháp chế tạo đặc biệt giúp cho khả sử dụng triệt để Vi khuẩn Salmonella (Gram âm) Bacillus cereus (Gram dương) hai loài vi khuẩn phân bố rộng rãi tự nhiên (đất, nước, thể người, động vật …), lồi vi khuẩn tồn phổ biến nơng sản thực phẩm [19] Theo báo cáo cục vệ sinh an toàn thực phẩm (năm 2012) vi khuẩn Salmonella vi khuẩn Bacillus cereus nguyên nhân 70% vụ ngộ độc thực phẩm từ vi sinh vật Hiện nay, để hạn chế phát triển vi n sinh vật thực phẩm, đặc biệt hai vi khuẩn Salmonella Bacillus cereus nhà sản xuất thường sử dụng kỹ thuật bảo quản, vật liệu để bao gói như: Kỹ thuật bảo quản lạnh, lạnh đông, kỹ thuật sấy thực phẩm, kỹ thuật sử dụng khí plasma, kỹ thuật chiếu xạ, hay màng bao polimer, chất kháng vi sinh vật (nisin,…) Tuy nhiên, kỹ thuật, hay vật liệu nêu thường có hạn chế xử lý loại thực phẩm, ví dụ, thực phẩm tươi sống, thực phẩm từ động vật, thực vật khác cấu trúc, tính chất Hơn nữa, kỹ thuật nêu thường có chi phí đầu tư thiết bị cao, có giá thành cao, chưa tự sản xuất nước được,… Vấn đề cấp thiết đặt tìm kỹ thuật, vật liệu có khả ức chế mạnh mẽ phát triển vi sinh vật gây độc thực phẩm với giá thành chi phí thấp, chủ động sản xuất nước, để sử dụng bảo quản thực phẩm Chính vậy, nhóm nghiên cứu tiến hành đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất nano bạc tạo chế phẩm kháng vi sinh vật” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu quy trình chế tạo hạt nano bạc tạo chế phẩm kháng vi sinh vật 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu quy trình chế taọ hạt nano bạc - Khảo sát tính chất dung dịch nano bạc chế tạo phân tích quang phổ hấp thụ UV-Vis chụp ảnh FE-SEM, TEM - Xác định khả đối kháng sản phẩm nano bạc vi khuẩn Salmonella vi khuẩn Bacillus cereus 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết đê tài sở khoa học cho nghiên cứu việc chế tạo hạt nano kim loại phương pháp hóa học Các kết đề tài sở cho nghiên cứu ứng dụng nano bạc chất sát khuẩn y tế, môi trường, thực phẩm, xúc tác hóa học, chất trừ nấm bệnh cơng nghiệp… n 35 - Chuẩn bị 100 ml dung dịch sodium citrat Na3C6H5O7 (TSC) 1% (1g/100 ml) b Quy trình tổng hợp Sau chuẩn bị dung dịch ta tiến hành tổng hợp theo quy trình sau: Bình cầu chứa 45 ml AgNO3 mM Khuấy, gia nhiệt đến 85oC Nhỏ TSC 1% tốc độ 5s/giọt/0,02 ml Dung dịch có màu vàng sậm khơng đổi Ngừng gia nhiệt, đưa nhiệt độ phịng, bảo quản bình kín, tránh ánh sáng Hình 4.9: Quy trình sản xuất hạt nano bạc Thuyết minh quy trình: - Sử dụng ml dung dịch sodium citrat Na3C6H5O7 (TSC) 1% - Cho 45 ml dung dịch AgNO3 mM vào bình cầu, gia nhiệt ổn định máy khuấy từ đến nhiệt độ 85oC - Thêm dần giọt TSC 1%, hết ml với tốc độ nhỏ 5s/giọt/0,02 ml - Tiếp tục khuấy gia nhiệt dung dịch chuyển màu vàng sậm (dựa theo phổ hấp thụ UV-vis), kết thúc gia nhiệt - Đưa dung dịch nhiệt độ phòng, giữ lọ sạch, tránh ánh sáng n 36 - Được dung dịch nano bạc, đưa xác định số để đánh giá đặc điểm tính chất nano bạc Hình 4.10: Tổng hợp nano bạc Hình 4.11: Dung dịch nano bạc nồng độ khác 4.1.3.2 Phân tích hạt nano bạc TEM Sau xác định hình ảnh bề mặt phân bố hạt nano bạc nhiệt độ sản xuất tối ưu 85oC tốc độ nhỏ dịch 5s/giọt/0,02 ml ta tiếnhành kiểm tra hình dạng kích thước cách xác n 37 Hình 4.12: Ảnh chụp TEM nano bạc với nhiệt độ 85oC Từ hình 4.12 cho thấy hạt có kích thước khoảng 30-50 nm Chúng phân tách rõ ràng không kết tụ lại với nhờ có mặt TSC có vai trị chất hoạt hóa bề mặt 4.2 Kết nội dung 2: Đánh giá khả kháng khuẩn vật liệu nano bạc vi khuẩn Salmonella Bacillus cereus Hạt bạc phù hợp tạo nội dung sử dụng để nghiên cứu khả kháng khuẩn nội dung 4.2.1 Chuẩn bị dung dịch nano bạc Mẫu nano bạc sau tồng hợp có nồng độ 100 ppm Tiến hành pha loãng nước deion (DI) để dung dịch có nồng độ sau: Bảng 4.2: Nồng độ dung dịch nano bạc pha loãng Ký hiệu N1 N2 N3 N4 N5 N6 Nồng độ nano bạc (ppm) 62,5 31,25 15,625 7,8125 3,90625 1,953125 Với nồng độ nano bạc tiến hành đánh giá hoạt tính vi khuẩn để xác định nồng độ ức chế tối thiểu theo phương pháp đối kháng dịch lỏng sau: - Tiến hành pha loãng mật độ vi khuẩn xuống đến khoảng 105 CFU/ml Sử dụng 0,1 ml dung dịch vi khuẩn pha loãng - Sử dụng 0,4 ml dung dịch nano bạc, với nồng độ hỗn hợp tương ứng là:N1, N2, N3… - Sử dụng 0,5 ml môi trường MP tiệt trùng - Sau tiến hành trộn để đánh giá hoạt tính nano bạc tìm nồng độ ức chế tối thiểu vi khuẩn (MIC) 4.2.2 Khả kháng Salmonella dung dịch nano bạc n 38 Chuẩn bị đĩa thạch nhỏ dịch đối kháng nano bạc với Salmonella, sau giữ tủ ấm 24h để đánh giá kết Kết kháng khuẩn thể theo hình n 39 Không xuất khuẩn lạc Xuất khuẩn lạc Hình 4.13: Hình ảnh kháng Salmonella nồng độ nano bạc khác Trên hình 4.13 nồng độ chứa nano bạc ký hiệu C4, C5 đến C6 dung dịch đối chứng (nước DI + vi sinh vật) vi khuẩn phát triển mạnh đĩa thạch Kết trình bày theo bảng Bảng 4.3: Kết kháng Salmonella nồng độ nano bạc Nồng độ nano bạc (ppm) Hình 4.13 Đối (0,78125) (1,5625) (3,125) (6,25) (12,5) (25) chứng C6 C5 C4 C3 C2 C1 + + + - - - + MIC (ppm) 6,25 Kí hiệu: "+": Xuất khuẩn lạc "-": Không xuất khuẩn lạc Từ kết bảng 4.3 xác định MIC nano bạc với Salmonella 6,25 ppm Kết phù hợp với nghiên cứu Shrivastava S, et al (2007) [17] 4.2.3 Khả kháng Bacillus cereus dung dịch nano bạc Phương pháp trộn dung dịch đối kháng kiểm tra tương tự trên, thu kết hình 4.14 n 40 Không xuất khuẩn lạc Xuất khuẩn lạc Hình 4.14: Hình ảnh kháng Bacillus cereus nồng độ nano bạc khác Trên hình 4.14 cho thấy nồng độ nano bạc C1, C2, C3, không xuất khuẩn lạc Nồng độ chứa nano bạc lại dung dịch đệm vi khuẩn phát triển mạnh ô đĩa thạch Kết cụ thể trình bày bảng Bảng 4.4: Kết kháng Bacillus cereus nồng độ nano bạc Nồng độ nano bạc (ppm) MIC Hình C6 4.14 C5 C4 C3 C2 C1 Đối (0,78125) (1,5625) (3,125) (6,25) (12,5) (25) chứng + + + - - - + (ppm) 6,25 Kí hiệu: "+": Xuất khuẩn lạc "-": Không xuất khuẩn lạc Từ Bảng 4.4 kết luận rằng: MIC nano bạc với vi khuẩn Bacillus cereus 6,25 ppm Phù hợp với nghiên cứu Shrivastava S, et al (2007) [17], S n 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Đã lựa chọn phương pháp sản xuất nano bạc thích hợp nhiệt độ 850C tốc độ nhỏ dịch 5s/giọt/0,02 ml Đã đưa quy trình sản xuất hạt nano bạc - Đã xác định nồng độ ức chế tối thiểu nano bạc với loài vi khuẩn Salmonella Bacillus cereus 6,25 ppm 5.2 Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất nano bạc - Tiếp tục nghiên cứu khả kháng khuẩn hạt nano bạc đối tượng vi sinh vật gây bệnh khác… - Nghiên cứu khả phối hợp dung dịch nano bạc với dung môi, hoạt chất kháng vi sinh vật khác để ổn định tăng hiệu kháng khuẩn hạt nano bạc n 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh (2004), “Công nghệ nano điều khiển đến nguyên tử, phân tử”, NXB Khoa học Kĩ thuật Nguyễn Hoàng Hải (2004), “Các hạt nano kim loại (metallic nanoparticles)”, Trung tâm Khoa học Vật liệu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Văn Phú, Bùi Duy Du, Nguyễn Triệu, Võ Thị Kim Lăng, Nguyễn Quốc Hiến, Bùi Duy Cam (2008), “Chế tạo keo nano bạc nano phương pháp chiếu xạ sử dụng Polyvinyl Pyrolidon/Chitosan làm chất ổn định”, tạp chí Khoa học Cơng nghệ, tập 46, số 3, tr 81-86 Trần Linh Thước (2009), “Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm”, NXB giáo dục Nguyễn Thị Ngọc Tú (2003), “Nghiên cứu dùng vật liệu chitosan làm phụ gia thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm”, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu sở chọn lọc, Viện Hóa Học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia Lương Đức Phẩm (1998), “Công nghệ vi sinh vật”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nôi Vương Thị Việt Hoa (2002), “Giáo trình thực tập vi sinh thực phẩm”, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM 74 trang Nguyễn Ngọc Hải, Tô Minh Châu (2001), “Giáo trình thực tập vi sinh”, tủ sách trường Đại học Nông Lâm TP.HCM 10 Nguyễn Ngọc Tú (2009), “Nghiên cứu gel nước thông minh nhạy pH lai nano bạc”, khóa luận tốt nghiệp đại học quy trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 8-9 n 43 Tiếng anh Anh-Tuan Le*, P.T Huy, Phuong Dinh Tam, Tran Quang Huy, Phung Dac Cam, A.A Kudrinskiy, Yu A Krutyakov (2003), “Green synthesis of finely-dispersed highly bactericidal silver nanoparticles via modified Tollens technique”, Current Applied Physics, Vol 10, pages 910-916 11 Uldrich.J Newberry.D (2006), “Công nghệ nano-Đầu tư & đầu tư mạo hiểm”, Sách dịch, NXB Trẻ, tiếng Anh 12 J Elechiguerra, J Burt, J Morones, A Camacho-Bragado, X Gao, H Lara, M Yacaman (2005), “Interaction of silver nanoparticles with HIV1”, J Nanobiotechnol 13 Liau S Y., D C Read W J., Pugh J R et al (1997), ''The antibacterial action of silver ions'', Let.Application Microbiology Page 279-283 14 Tiwari DK, Behary J, Sen P (2004), “Nanoscience and nanotechnologies: opportunities and uncertainties”, The Royal Society & The Royal Academy of Engineering, London 15 R Das, S S Nath, D Chakdar, G Gope, R Bhattacharjee (2003), “Preparation of Silver Nanoparticles and Their Characterization”, Application & Environement, Microbiology 73 (6) 1712-1720 16 S Pal, Y K Tak, J M Song (2007), ''Does the antibacterial activity of silver nanoparticles depend on the shape of the nanoparticle?'' a study of the gram-negative bacterium escherichia coli, Application Environement Microbiology Page 73 17 Shrivastava S, et al (2007), “Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles”, nanotechnology, 18, pp.225103/1225103/9 18 Sondi Salopek-Sondi (2004) - Silver nanoparticles as antimicrobial agent: "a case smdy on E.coli as a model for gram-negative bacteria" J.Colloid Interface Science 275 177-182 19 Sucdeb Pal, Yu K T., Joon M S (2007), ''Does the antibacterial activity of silver nanoparticles depend on theshape of the nanoparticle'' Application & Environement, Microbiology 73 (6) 1712-1720 n 44 20 Tiwari DK, Behary J, Sen P (2008), “Time and dose-dependent antimicrobial potential Ag nanoparticles synthesized by top-dow approach”, Current Science, 95(5), pp.647-655 21 The Nanotech Report 2004 Investment Overview and Market Research for Nanotechnology (3rd edition) Lux Research Inc., New York (2004) 22 Menaa F, Abdelghani A, Menaa B (2008), “Graphene nanomaterials as biocompatible and conductive scaffolds for stem cells: impact for tissue engineering and regenerative medicine.” Current Science, 95(5), pp.647655 23 Pankhurst, Q.A., J Connolly, S.K Jones, and J Dobson (2004), “Applications of magnetic nanoparticles in biomedicine.” J Phys D: Appl Phys., 36: R167 24 P Chen, L Song, Y Liu, Y Fang (2007), “Synthesis of silver nanoparticles by γ - ray irradiation in acetic water solution containing chitosan”, Radiation Physics and Chemistry, 76(7) , p 1165 - 1168 25 Joseph Goldstein, Dale E Newbury, David C Joy, Charles E Lyman, Patrick Echlin, Eric Lifshin, L.C Sawyer, J.R Michael (2003), "Scanning Electron Microscopy and X-ray Microanalysis" Springer; 3rd ed ISBN13 978-0306472923 26 WanZhong Zhang, Xueliang Qiao, Jianguo Chen (2007), “Synthetic of nano particles – effects concerned parameter in water/ oid microemusion”, Material Sciene and Engineer B142, pp 1- 15 27 B Deepak A Suresh, K Bhargava and G Foran (2005), “EXAFS studies on gold and silver nanoparticles over novel catalytic materials”, Proceedings of the 20th International Conference on X - ray and Inner Shell Processes, Melbourne, Australia 75 (11), 1948 - 1952, - July 28 M Gorensek and P Recel (2007), “Nanosilver Functional Cotton Fabric”, Textile Research Journal, 77, 138 - 141 29 Liedberg, Bo; Nylander, Claes; Lunström, Ingemar (1983), "Surface plasmon resonance for gas detection and biosensing", Sensors and Actuators 4: 299 n 45 30 D K Božanić, V Djoković, J Blanuša, P S Nair, M K Georges, T Radhakrishnan (2007), “Preparation and properties of nano-sized Ag and Ag2S particles in biopolymer matrix”, the European Physical Journal E, January 2007, Volume 22, Issue 1, pp 51-59 31 Demberelnyamba Dorjnamjin, Maamaa Ariunaa, Young Key Shim (2008), "Synthesis of nano-Ag using hydroxyl functional groups and their bactericidal activity", Int J Mol Sci May; 9(5): 807–820 Published online 2008 May 20 doi: 10.3390/ijms9050807 32 Haiyan Pan, Yan Deng, Jeffrey W Pollard (2006), “The optical properties of polymer films nanocompozit Ag / PMMA”, Published online September 11 doi: 10.1073/pnas.0601271103 33 Noritsugu Kometani , Tong Zhang, Yuan-Jun Song, Xiao-Yang Zhang, Jing-Yuan Wu (2005), “Synthesis Of Nano Ag thermal reduction method” Published online March 25 doi: 10.3390/s140405860 34 Yulia V Bertsova, Maria S Fadeeva, Vitaly A Kostyrko, Marina V Serebryakova, Alexander A Baykov, Alexander V Bogachev (2004), “The mode of formation of Ag nanoparticles in a polymer solution”, J Biol Chem May 17; 288(20): 14276–14286 35 Kan Sen Chou , Xuhong Mai, Susanna Chou, Kevin Struhl (1999), “Synthesis of Ag / PVA, PVP nanocompozit by chemical reduction method” J Gen Intern Med February; 24(2): 178–188 36 Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn Hoài Hà, Trần Mậu Danh (2005), “chế tạo ứng dụng hạt nano từ tính y sinh học” Báo cáo Hội nghị Vật lý toàn quốc lần thứ 6, tháng 11, 2005 37 Nguyễn Đức Nghĩa, Hoàng Mai Hà (2001), “nghiên cứu chế tạo nano bạc ứng dụng sinh học” Tạp chí hóa học 38 Nguyễn Thiết Dũng (2010), “Sử dụng vàng platin nano để xúc tác chuyển hóa CO thành CO2” Tạp chí hóa học 39 Gaurav Shah, et al (2010) Determination of antibacterial activity and MIC of Crude extract of Abrus precatorius L.Advanced Biotech 10, 25-27 n 46 PHỤ LỤC Bảng kết đo phổ hấp thụ UV-Vis dung dịch nano bạc mức nhiệt đô sản xuất khác 1.1 Phổ hấp thụ UV-Vis CT Bước sóng (nm) Abs Bước sóng (nm) Abs 340 0.015 435 1.07 345 0.072 440 0.984 350 0.127 445 0.897 355 0.189 450 0.784 360 0.256 455 0.662 365 0.327 460 0.55 370 0.395 465 0.448 375 0.47 470 0.332 380 0.553 475 0.235 385 0.648 480 0.159 390 0.74 485 0.1 395 0.82 490 0.056 400 0.905 495 0.023 405 0.986 500 0.019 410 1.072 505 0.014 415 1.136 510 0.009 420 1.165 425 1.163 430 1.131 n 47 1.2 Phổ hấp thụ UV-Vis CT Bước sóng (nm) Abs Bước sóng (nm) Abs 340 0.015 435 1.19 345 0.034 440 1.18 350 0.071 445 1.145 355 0.127 450 1.09 360 0.189 455 0.984 365 0.256 460 0.897 370 0.327 465 0.784 375 0.395 470 0.662 380 0.47 475 0.502 385 0.553 480 0.401 390 0.648 485 0.322 395 0.74 490 0.235 400 0.755 495 0.200 405 0.873 500 0.159 410 0.986 505 0.121 415 1.072 510 0.101 420 1.115 515 0.083 425 1.15 520 0.041 430 1.17 n 48 1.3 Độ hấp thụ UV-Vis CT Bước sóng (nm) Abs Bước sóng (nm) Abs 340 0.042 450 1.212 345 0.054 455 1.19 350 0.09 460 1.139 355 0.15 465 1.063 360 0.204 470 0.986 365 0.251 480 0.883 370 0.296 485 0.791 375 0.348 490 0.685 380 0.405 495 0.598 385 0.466 500 0.517 390 0.524 505 0.451 395 0.589 510 0.385 400 0.662 515 0.322 405 0.747 520 0.239 410 0.829 525 0.203 415 0.89 530 0.15 420 0.985 535 0.135 425 1.06 540 0.115 430 1.139 545 0.102 435 1.193 550 0.086 440 1.21 445 1.225 n 49 Đường chuẩn nồng độ dung dịch nano bạc sản xuất với mức nhiệt độ 850C n ... thực phẩm Chính vậy, nhóm nghiên cứu tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu quy trình sản xuất nano bạc tạo chế phẩm kháng vi sinh vật? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu quy trình chế tạo hạt nano bạc tạo. .. bạc tạo chế phẩm kháng vi sinh vật 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu quy trình chế taọ hạt nano bạc - Khảo sát tính chất dung dịch nano bạc chế tạo phân tích quang phổ hấp thụ UV-Vis chụp... NƠNG LÂM HỒNG VĂN THẾ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT NANO BẠC TẠO CHẾ PHẨM KHÁNG VI SINH VẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ Sinh học Lớp

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan