(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất phân bón hữu cơ sinh học từ nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp tại xã phúc xuân tp thái nguyên

66 7 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất phân bón hữu cơ sinh học từ nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp tại xã phúc xuân   tp thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ KIỀU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ SINH HỌC TỪ NGUỒN PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ PHÚC XUÂN – THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Khoa học mơi trường : Môi trường : 42A - KHMT : 2010 – 2014 : Th.S Nguyễn Ngọc Sơn Hải PGS-TS Nguyễn Ngọc Nông Thái Nguyên, năm 2014 n LỜI CẢM ƠN Được trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi trường thời gian thực tập tốt nghiệp em tiến hành đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất phân bón hữu sinh học từ nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp xã Phúc Xuân - Tp Thái Nguyên” Trong suốt trình thực đề tài ngồi cố gắng nhiều thân, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa thầy cô Viện Khoa học sống Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Các thầy cô trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô khoa Môi trường trang bị cho em tảng kiến thức vững môi trường phương pháp quản lý xử lý bảo vệ môi trường nhiều lĩnh vực liên quan khác Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Nguyễn Ngọc Sơn Hải PGS-TS Nguyễn Ngọc Nông – Khoa Môi trường, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em nhiều để em hoàn thành nội dung đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới cô chú, anh chị Ủy ban nhân dân xã Phúc Xuân nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu sở Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè hết lịng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện vật chất tinh thần cho em trìnhhọc tập nghiên cứu Do trình độ thời gian thực đề tài có giới hạn nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý thầy bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SINH VIÊN NGUYỄN THỊ KIỀU n MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập ngiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm chất thải 2.1.2 Khái niệm phế phụ phẩm nông nghiệp 2.1.3 Khái niệm phân hữu sinh học 2.1.4 Khái niệm chế phẩm BIO - TMT 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.3 Tình hình sản xuất phân hữu sinh học ngồi nước 15 2.3.1 Tình hình sản xuất phân hữu sinh học giới 15 2.2.2.Tình hình sản xuất phân hữu sinh học Việt Nam 18 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 3.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1.Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Phúc Xuân 24 3.3.2 Đánh giá số lượng tình hình sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên 24 n 3.3.3 Những thuận lợi khó khăn cơng tác thu gom xử lý phế thải nông nghiệp xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên 24 3.3.4 Xây dựng đống ủ theo quy trình sản xuất phân bón hữu sinh học từ nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp 25 3.3.5 Đề xuất quy trình kỹ thuật sản xuất phân bón hữu sinh học 25 3.3.6 Sử dụng phân hữu sinh học thành phẩm phân hóa học để trồng rau muống, theo dõi khả sinh trưởng so sánh hiệu kinh tế môi trường hai loại phân 25 3.3.7 Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý phế phẩm nông nghiệp 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 25 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 25 3.4.3 Xây dựng mô hình thí nghiệm xử lý phế phụ phẩm nơng nghiệp thành phân hữu sinh hoc 25 3.4.4 Phương pháp theo dõi thực nghiệm 27 3.4.5 Phương pháp phân tích mẫu phịng thí nghiệm: 28 3.4.6 Theo dõi sinh trưởng rau muống 28 3.4.7 Phương pháp thống kê sử lý số liệu: Sử dụng phần mềm thống kê chuyên dụng Excel 28 Phần : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Phúc Xuân – TP Thái Nguyên 4.2 Hiện trạng phế thải nông nghiệp xã Phúc xuân – TP Thái Nguyên 36 4.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp địa phương 36 4.2.2 Thành phần, khối lượng phế thải nông nghiệp 37 4.2.3 Các biện pháp xử lý phế thải nông nghiệp áp dụng địa phương 40 n 4.2.4 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác thu gom xử lý phế thải nông nghiệp xã Phúc xuân, thành phố Thái Nguyên 42 4.3.Kết nghiên cứu xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp thành phân hữu sinh học 42 4.3.1 Diễn biến thay đổi màu sắc đống ủ 42 4.3.2 Diễn biến thể tích trọng lượng đống ủ 43 4.3.3 Diễn biến nhiệt độ đống 45 4.3.4 Thành phần chất dinh dưỡng phân bón chế biến từ phế phụ phẩm nông nghiệp 46 3.5 Quy trình sản xuất phân bón hữu sinh học từ phế phụ phẩm nông nghiệp 48 4.3.6 Đánh giá người dân phân bón hữu sản xuất từ phế phụ phẩm nông nghiệp 49 4.4 Sử dụng phân sinh học thành phẩm phân hóa học trồng rau muống 4.4.1 Theo dõi phát triển rau muống 50 4.4.2 So sánh hiệu kinh tế môi trường loại phân ủ phân hóa học 51 4.5 Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý phế phẩm nông nghiệp 52 4.5.1 Giải pháp chế sách 53 4.5.2 Giải pháp tổ chức, quản lý 53 4.5.3 Giải pháp công nghệ 53 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2.Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 n DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải E.M K Kali N Nitơ Kali P Photpho NN Nông nghiệp PNN Phi nông nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân TP Thành phố VSV Vi sinh vật 10 BVTV Bảo vệ thực vật 11 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 12 TNHH Tránh nhiệm hữu hạn 13 CTĐC Công thức đối chứng 14 CTTN Công thức thí nghiệm Effective Microorganisms n DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần chất thải trồng trọt Bảng 2.2 So sánh tiêu phân hóa học phân hữu sinh học Bảng 2.3 Hiệu sử dụng phân vi sinh vật Trung Quốc 17 Bảng 4.1.Tình hình biến động dân số xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2012 31 Bảng 4.2 Bảng trạng sử dụng đất xã Phúc Xuân năm 2011 36 Bảng 4.3 Kết điều tra thành phần, khối lượng phế thải nông nghiệp 90 hộ dân xã Phúc Xuân 37 Bảng 4.4 Thành phần, khối lượng phế thải nông nghiệp xã Phúc Xuân 38 Bảng 4.5 Lượng phân bón sử dụng nông nghiệp 90 hộ điều tra xã Phúc Xuân 39 Bảng 4.6 Hình thức xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp xã Phúc Xuân 40 Bảng 4.7 Bảng diễn biến thay đổi màu sắc đống ủ 42 Bảng 4.8 Diến biến trọng lượng đống ủ 43 Bảng 4.9 Diễn biến thể tích đống ủ 43 Bảng 4.10 Diễn biến nhiệt độ ủ 45 Bảng 4.11 Hàm lượng dinh dưỡng phân ủ 46 Bảng 4.12 Ý kiến đánh giá hộ tham gia vấn 49 Bảng 4.13 Lợi ích kinh tế sau thu hoạch rau muống 52 n DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn nông nghiệp Hình 4.1 Biểu đồ thể độ suy giảm thể tích đống ủ 44 Hình 4.2 Biểu đồ thể diễn biến nhiệt độ đống ủ 45 Hình 4.3 Biểu đồ thể thay đổi tiêu trước sau ủ phế phụ phẩm nông nghiệp 47 Hình 4.4 Sơ đồ quy trình sản xuất phân bón hữu sinh học .48 Hình 4.5 Hình ảnh phát triển rau muống sau 10 ngày gieo trồng .50 Hình 4.6 Hình ảnh phát triển rau muống sau 20 ngày gieo trồng .50 Hình 4.7 Hình ảnh rau muống sau 30 ngày gieo trồng 51 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện sản xuất nông nghiệp ngành chủ đạo nước ta, với 10 triệu đất nông nghiệp có vùng sản xuất lúa gạo lớn nước đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long giúp Việt Nam nước thứ hai giới xuất gạo Ngồi cịn có nhiều nơng sản khác cà phê, bơng, mía, chè…Là nước nông nghiệp hàng năm lượng phế thải sau thu hoạch rơm rạ, vỏ trấu, thân ngơ, bã mía, sau q trình chế biến nông sản lớn đa dạng chủng loại Đó nỗi lo bãi chứa, đe dọa nhiễm mơi trường với địa phương có thề mạnh sản xuất nông nghiệp Tất nguồn phế thải phần bị đốt gây ô nhiễm khơng khí gây hiệu ứng nhà kính; phần cịn lại gây nhiễm nghiêm trọng mơi trường đất, môi trường nước ổ dịch bệnh gây hại cho mùa màng Hoạt động sản xuất nông nghiệp người lấy khỏi đất hàng tỷ vật chất năm thông qua sinh khối trồng Nhưng lại khơng hồn trả cho đất lượng vật chất lấy nên làm cho đất ngày trở nên thối hóa, bạc màu, thành phần giới đất cân đối, trồng sinh trưởng phát triển không đồng Để tăng suất bảo vệ trồng người dân phải sử dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV Vì tính tồn dư độc hại sản phẩm nông nghiệp ngày tăng an toàn dinh dưỡng giảm sút ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động nông nghiệp người sử dụng sản phẩm Trong sản phẩm phụ nông nghiệp sau thu hoạch thay phân chuồng chưa khai thác sử dụng cách hợp lý Xã Phúc Xuân nằm phía Tây thành phố Thái Nguyên, tiềm khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có để sản xuất phân bón chỗ phong phú với số lượng nhiều Các phế phụ phẩm nông nghiệp như: rơm rạ, họ đậu, thân ngô, nhiều loại chất hữu xanh khác nguồn tài ngun vơ n có giá trị sản xuất nông nghiệp Trước đây, phần lớn phế thải nông nghiệp sau thu hoạch dùng để đun nấu, làm thức ăn cho gia súc nhiều năm trở lại đời sống người dân cải thiện, họ khơng cịn trọng đến tái sử dụng phế phẩm nơng nghiệp, phế phẩm nơng nghiệp thường bị bỏ lại đồng ruộng, chí đốt ruộng gây nhiễm bầu khơng khí, ảnh hưởng đến sức khỏe làm an tồn giao thơng nhiều tuyến đường Nếu lượng phế phụ phẩm tiếp tục bị vứt bỏ khơng hồn trả lại cho đất đất thiếu trầm trọng chất hữu cơ, ngày thối hóa khiến trồng sinh trưởng, phát triển kém, suất giảm dần theo thời gian Vì việc xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp không làm môi trường mà cịn góp phần tạo phân hữu trả lại cho đất, giảm bớt chi phí cho người dân Để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp cần hướng tới tận dụng nguồn phế phụ phẩm nơng nghiệp làm phân bón Việc tái sử dụng chúng xử lý nhiều biện pháp biện pháp hữu hiệu, có tính khả thi cao sử dụng chế phẩm vi sinh vật Xuất phát từ thực tế đồng ý Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn thầy giáo Th.S Nguyễn Ngọc Sơn Hải PGS-TS Nguyễn Ngọc Nông - Khoa Môi trường - Đại học Nông lâm Thái Nguyên em tiến hành thực đề tài : “Nghiên cứu quy trình sản xuất phân bón hữu sinh học từ nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp xã Phúc Xuân – Thành phố Thái Nguyên” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát - Nghiên cứu quy trình sản xuất phân bón hữu sinh học xử lý môi trường từ nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp, giúp người dân chủ động cung cấp phân bón chỗ cho sản xuất nơng nghiệp sạch, an tồn thân thiện với mơi trường - Giảm lượng phân bón hóa học đồng ruộng n 44 120 100 % 80 CTĐC 60 CTTN 40 20 0 10 20 30 40 50 Ngày Hình 4.1 Biểu đồ thể độ suy giảm thể tích đống ủ Nhìn vào hình 4.1 ta thấy ngày đầu VSV chưa thích nghi nên độ suy giảm thể tích thấp Bắt đầu từ ngày thứ trở tốc độ sụt giảm thể tích tăng nhiều chậm lại kể từ ngày thứ 15 bắt đầu ổn định từ ngày 30 kết thúc trình ủ phân Tuy nhiên ngày đầu độ sụt giảm thể tích đống ủ tương đương Từ ngày thứ đống ủ đối chứng sụt giảm thể tích từ 97% xuốngngày thứ 15 75% Còn đống ủ thí nghiệm hoạt động VSV có chế phẩm BIO – TMT, độ sụt giảm thể tích từ 95% ngày thứ đến ngày thứ 15 70% Bên cạnh đến kết thúc trình ủ phân ủ đối chứng khơng có men vi sinh độ sụt giảm tới 51% Trong đống ủ với CTTN kết thúc q trình ủ phân độ sụt giảm thể tích cịn 38% Điều chứng tỏ đống ủ có chế phẩm BIO-TMT trình phân hủy xảy nhanh hiệu đống ủ đối chứng khơng có men vi sinh vật n 45 4.3.3 Diễn biến nhiệt độ đống Bảng 4.10 Diễn biến nhiệt độ ủ Phế thải rơm rạ Thời gian ủ (ngày) CTTN ( C) CTĐC ( 0C) 22 20 30 28 38 35 44 41 52 43 53 45 62 48 61 53 58 55 10 54 52 15 53 47 20 45 42 25 35 39 30 32 36 35 29 31 40 28 29 70 60 Nhiệt độ 50 40 CTTN(0C) 30 CTĐC (0C) 20 10 0 10 20 30 40 50 Thời gian (ngày) Hình 4.2 Biểu đồ thể diễn biến nhiệt độ đống ủ n 46 Qua theo dõi nhiệt độ đống ủ ta thấy: Nhiệt độ đống ủ có thay đổi rõ rệt qua thời gian khác Khi che kín đống ủ lại VSVtrong chế phẩm VSV có sẵn đống ủ bắt đầu hoạt động phân hủy phế phụ phẩm nông nghiệp làm tăng nhiệt độ đống ủ, đa số tăng nhanh 10-15 ngày đầu, đặc biệt đạt ngưỡng cực đại sau khoảng 5-7 ngày Sự biến thiên nhiệt độ tùy thuộc vào ngun liệu Ngồi cịn có ảnh hưởng lớn yếu tố môi trường thời tiết Trong cơng thức ủ nhiệt độ đống ủ thí nghiệm tăng nhanh tăng cao đạt cực đại sau ngày ủ đạt 620C, đống ủ đối chứng nhiệt độ cực đại sau ngày 550C Do vậy, thường làm cho độ ẩm thấp (điều làm giảm mức độ hoạt động VSV) nên cần kiểm tra thường xuyên để bổ sung nước Sau đạt nhiệt độ cực đại nhiệt độ đống ủ giảm dần để VSV ưa ấm tiếp tục hoạt động phân giải chất hữu trở thành hoai mục dùng làm phân hữu bón cho trồng Nhiệt độ đống ủ thực nghiệm sau 40 ngày ủ 280C nhiệt độ đống ủ đối chứng 290C 4.3.4 Thành phần chất dinh dưỡng phân bón chế biến từ phế phụ phẩm nông nghiệp Hiệu quy trình ủ phế phụ phẩm nơng nghiệp cịn thể hàm lượng photpho, kali, nitơ Tiến hành đánh giá tiêu chí đống ủ rơm rạ trước sau xử lý, số liệu trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Hàm lượng dinh dưỡng phân ủ Chỉ tiêu Trước ủ Thời gian Sau ủ Đống ủ ĐC Đống ủ TN 7,17 6,85 pH 6,50 Tổng P % 0,38 0,7 1,29 Tổng N% 1,1 1,6 1,96 Tổng K % 1,2 1,29 2,29 (Nguồn:Kết phân tích mẫu) n 47 pH Tổng P % Tổng N % Tổng K % Đống ủ ĐC Trước ủ Đống ủ TN Sau ủ Thời gian Hình 4.3 Biểu đồ thể thay đổi tiêu trước sau ủ phế phụ phẩm nông nghiệp Sau tiến hành ủ 40 ngày hiệu quy trình ủ phế thải rơm rạ chế phẩm vi sinh vật sau: - Đống ủ rơm rạ xử lý chế phẩm VSV có màu nâu đen, tơi xốp, dễ vỡ vụn, pH = 6,85 (nằm khoảng trung tính) phù hợp với khả sinh trưởng phát triển trồng không làm chua đất -Sau ủ 40 ngày, hàm lượng N tổng số tăng từ 1,1% lên 1,6% với đống ủ đối chứng tăng lên 1,96 % với đống ủ thí nghiệm Như vậy, N tổng số đống ủ thí nghiệm cao so với đống ủ đối chứng Do trình ủ có VSV cố định nitơ nên làm tăng hàm lượng N đống ủ - Hàm lượng P tổng số trước ủ 0,38%, sau ủ 0,7% với đống ủ đối chứng 1,29% đống ủ thí nghiệm Hàm lượng K tổng số đống ủ thí nghiệm 2,29% cao gấp 1,7 lần đống ủ đối chứng Như vậy, ủ phế phụ nông nghiệp bắng chế phẩm VSV rút ngắn thời gian ủ rơm rạ từ 3-4 tháng xuống 40- 50 ngày Điều có ý nghĩa n 48 việc tái sử dụng nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp nguồn phân hữu chỗ bón cho trồng vụ 3.5 Quy trình sản xuất phân bón hữu sinh học từ phế phụ phẩm nông nghiệp Từ kết nghiên cứu trên, quy trình kỹ thuật sản xuất phân bón hữu sinh học từ nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp: rơm rạ, thân ngô …sử dụng chế phẩm BIO-TMT bao gồm có bước khái quát sơ đồ sau: Phế phụ phẩm nông nghiệp (rơm rạ, thân ngô, lạc…) Chia nguyên liệu chế phẩm làm phần Duy trì nhiệt độ 40-50 0C Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu Phân chuồng 100kg Bước 2: Sơ chế nguyên liệu Kích thước: 5-10 cm Bước 3: Trộn chế phẩm với nguyên liệu Độ ẩm: 50-60% Bước 4: Che phủ bảo quản Bước 5: Đảo trộn 10-15 ngày/lần Sau 35- 40 ngày ủ Phân hữu sinh học Hình 4.4 Sơ đồ quy trình sản xuất phân bón hữu sinh học n 49 4.3.6 Đánh giá người dân phân bón hữu sản xuất từ phế phụ phẩm nông nghiệp Sau tiến hành vấn 90 hộ có 30 hộ tham quan mơ hình thí nghiệm ta thu kết quả sau: Bảng 4.12 Ý kiến đánh giá hộ tham gia vấn STT Ý kiến Số hộ Tỷ lệ (%) Là cần thiết 25/30 83,33 Có hiệu mơi trường 27/30 90.00 Có lợi ích kinh tế 25/30 83,33 Giảm sử dụng phân hóa học 28/30 93,33 Tăng độ phì cho đất, tăng suất trồng 25/30 83,33 Hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe người 29/30 96,67 Dễ làm 30/30 100,00 Sẽ áp dụng 25/30 83,33 Kết đánh giá cho thấy hầu hết người dân nhận thấy hiệu mơ hình, phương pháp dễ làm có hiệu cao tiết kiệm chi phí mà lại bảo vệ mơi trường Trong q trình tham quan mơ hình người dân em tổng hợp lại vài ý kiến thắc mắc người dân chế phẩm BIO – TMT + Chế phẩm có an tồn cho người vật nihay không? + Chế phẩm bày bán đâu? + Giá chế phẩm bao nhiêu? + Làm để đảm bảo đống ủ thành công? + Cách sử dụng phân bón hữu sinh học? Người dân nghe giải đáp chia sẻ từ phía cá nhân em n 50 4.4 Sử dụng loại phân sinh học thành phẩm phân bón hóa học để bón cho trồng 4.4.1 Theo dõi phát triển rau muống Để đành giá chất lượng phân thành phẩm, em sử dụng loại phân hóa học (NPK) mà người dân thường sử dụng để tiến hành thực nghiệm bón cho trồng so sánh hiệu loại phân , đối tượng cụ thể rau muống gieo theo luống tương ứng với loại phân Trong suốt trình sinh trưởng phát triển luống rau chăm sóc Hình 4.5 Hình ảnh phát triển rau muống sau 10 ngày gieo trồng Hình4.6 Hình ảnh phát triển rau muống sau 20 ngày gieo trồng n 51 Hình 4.7 Hình ảnh rau muống sau 30 ngày gieo trồng Kết thử nghiệm cho thấy rau muống phát triển tốt dùng loại phân hữu sinh học so với dùng loại phân hóa học cụ thể là: xanh, mượt, cao khỏe đặc biệt hạn chế nấm bệnh cho trồng 4.4.2 So sánh hiệu kinh tế môi trường loại phân ủ phân hóa học Từ kết trồng rau thử nghiệm thực tế kết thu rau trồng phân hóa học phân hữu tương đương gần Với luống rau trồng phân hóa học thu 5,1 kg , rau trồng từ phân hữu thu 4,9 kg * Lợi ích kinh tế: Chi phí để sản xuất phân ủ khoảng 1lít chế phẩm BIO-TMT giá trị thị trường 10.000 đồng/lít Vậy để sản xuất phân 3.000 đồng phế phụ phẩm nông nghiệp sẵn với chút cơng sức Phân hóa học NPK thị trường có giá bán 6.000 đồng/kg mà trồng luống rau cần khoảng 600g phân hóa học chi hết 3.700 đồng Chi phí giống rau muống hạt 5.000 đồng luống Tại thời điểm thu hoạch giá rau thị trường 5.000 đồng/ mớ n 52 Bảng 4.13 Lợi ích kinh tế sau thu hoạch rau muống Phân ủ sinh học Phân hóa học 4,9 5,1 Số mớ rau (mớ) 8 Giá bán ( đồng) 5.000 5.000 Thành tiền (đồng) 40.000 40.000 Chi phí ( đồng) 8.000 8.700 Lợi nhuận thu (đồng) 32.000 31.300 Sử dụng Lượng rau thu hoạch (kg) Từ bảng ta thấy rau trồng phân hóa học thu lượng rau cao 5,1 kg chi phí để mua phân hóa học 8.700 đồng, người dân thu lợi nhuận 31.300 đồng tương đương với phân hữu lượng rau thu hoạch 4,9 kg mà chi phí 8.000 đồng * Lợi ích mặt mơi trường: - Việc ủ phân từ phế phụ phẩm nông nghiệp cách hạn chế nguy ô nhiễm môi trường nông thôn dịch bệnh người, sinh vật - Rau trồng phân ủ sinh học góp phần nâng cao độ phì đất, giữ ẩm cho đất làm cho môi trường đất cải thiện → Từ lợi ích kinh tế với lợi ích mơi trường ta thấy sử dụng phân ủ vi sinh hiệu kinh tế chẳng thua phân hóa học mà cịn có mặt lợi mặt mơi trường cịn thuận lợi cho nhân dân Như người dân cần bỏ thêm cơng sức để xử lý phế phẩm nơng nghiệp có phân để bón cho mà cịn giảm thiểu khí độc hại phát tán mơi trường 4.5 Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý phế thải nông nghiệp Qua nghiên cứu tham khảo tài liệu, kết hợp với kết điều tra nghiên cứu đề tài xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên, em n 53 xin đề xuất số giải pháp công tác quản lý, xử lý phế thải nơng nghiệp thích hợp với điều kiện địa phương 4.5.1 Giải pháp chế sách - Thực sách khuyến khích người dân áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật quản lý phế thải nông nghiệp - Thực sách cho vay ưu đãi hỗ trợ nguồn vốn để người nơng dân sử dụng giống trồng có chất lượng cao có điều kiện áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Cơ chế hỗ trợ tổ chức dịch vụ môi trường nông thôn 4.5.2 Giải pháp tổ chức, quản lý - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ làm công tác bảo vệ môi trường cấp xã, cán thơn xóm lao động trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ môi trường - Huy động tham gia cộng đồng việc quản lý phế thải nơng nghiệp - Ngồi ra, cần tăng cường giáo dục ý thức môi trường cho người dân, thu gom triệt để lượng phế thải phát sinh, không đổ bừa bãi phế phụ phẩm nơng nghiệp sơng ngịi Cần tận dụng triệt để chất thải sử dụng lại 4.5.3 Giải pháp công nghệ Với thành công việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ vi sinh vật vào việc xử lý, tái chế phế thải nơng nghiệp để sản xuất phân bón hữu sinh học năm vừa qua, đồng thời qua kết điều tra cho thấy việc sử dụng phân bón hữu sản xuất nơng nghiệp cịn q Việc lạm dụng q mức phân bón hóa học hóa chất BVTV làm cho đất đai dần bị thối hóa, bạc màu, giảm suất trồng Những biến động bất lợi thị trường vật tư, phân bón tác động xấu đến người dân Vì qua đề tài em xin đề xuất việc áp dụng giải pháp xử lý phế thải nơng nghiệp để sản xuất phân bón hữu sinh học địa phương n 54 Phân hữu sinh học sản phẩm trình lên men vi sinh phế thải nông nghiệp, sau ủ 45 ngày trở thành hỗn hợp tơi xốp có màu nâu đen khơng có mùi thối, mang bón cho lúa màu vụ đông tốt Áp dụng quy trình cơng nghệ xử lý phế phẩm nơng nghiệp chế phẩm BIO-TMT làm đẩy mạnh trình phân hủy hợp chất hữu cơ, tăng cường hiệu xử lý Ngồi thị trường cịn nhiều loại chế phẩm mà người dân sử dụng ủ phân hữu sinh học rơm rạ, thân lõi ngô, lạc rác thải hữu như: EMUNIV, Biomix-RR, COMPOST MAKET, EMC, … n 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra cho thấy, lượng phế thải nông nghiệp xã Phúc Xuân lớn, tổng lượng phế thải toàn xã 13.762,65 tấn/năm Trong đó, lượng phế thải rơm rạ chiếm 93,90 % lại lượng phế thải từ loại hoa màu lương thực khác Hầu hết người dân có thói quen đốt(58,89%) vứt bỏ đồng ruộng, số lượng sử dụng làm phân bón (2,22%) có số sử dụng làm chất độn chuồng sử dụng làm cỏ dự trữ cho trâu bị vào mùa đơng Với lượng lớn phế thải vậy, cách xử lý bà gây tổn thất lượng lớn chất hữu đất, gây ô nhiễm môi trường làm mỹ quan Xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm BIO – TMT Sau ngày ủ cơng thức thí nghiệm nhiệt độ đống ủ đạt cực đại 620C cao so với công thức đối chứng 550C Sau 40 ngày ủ nhiệt độ cơng thức thí nghiệm gần với nhiệt độ trời ổn định phế thải rơm rạ có màu đen, tơi xốp, vỡ vụn chứng tỏ rơm rạ hoai sử dụng nguồn phân bón cho trồng, phân bón đạt chất lượng tốt Trong trình trồng rau hầu hết luống rau sinh trưởng phát triển tốt Luống rau trồng phân hóa học có sinh trưởng phát triển nhanh rau trồng phân hữu sinh học chênh lệch không lớn Sau thu hoạch bán sản phẩm trừ hết chi phí thấy hiệu kinh tế phân ủ BIO – TMT phân hóa học 32.000 đồng cho thấy hiệu kinh tế phân ủ chẳng thua phân hóa học mà cịn đem lại lợi ích mơi trường n 56 5.2 Kiến nghị - Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân thu gom, tận dụng triệt để phế thải nông nghiệp - Mở lớp tập huấn sử dụng phân hữu sinh học cho người dân - Có biện pháp hỗ trợ địa phương, gia đình sản xuất phân hữu từ nguồn phế thải nông nghiệp cách hỗ trợ chế phẩm sinh học - Phổ biến chuyển giao công nghệ xử lý phế thải nông nghiệp biện pháp ủ phân hữu sinh học nhân rộng quy mơ tồn xã nhằm nâng cao hiệu quản lý, xử lý phế thải nơng nghiệp tồn xã, tận dụng nguồn phân bón giàu dinh dưỡng n 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT BIO –TMT quy trình xử lý chất thải, Chế phẩm BIO-TMT xử lý chất thải, chế biến thức ăn sản xuất phân hữu cơ, Khoa Tài nguyên Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên Nguyễn Văn Chiến (2012), Phân hủy phế phụ phẩm nông nghiệp thành phân hữu sinh học Nguyễn Thế Chinh (2003), giáo trình kinh tế quản lý mơi trường, Nxb Thống kê Nguyễn Dược (2003), Rơm rạ môi trường Nguyễn Thùy Dương, tái sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp sinh kế cộng đồng Văn Hân (2009), Mơ hình sản xuất nơng nghiệp tích hợp Đăk Nông: nâng cao thu nhập, khắc phục ô nhiễm môi trường Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường việc quản lý chất thải rắn, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường – Lâm Đồng Nguyễn Đinh Hương, Đặng Kim Chi, Bùi Văn Gia, Phạm Khôi Nguyên, Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Danh Sơn, Nguyễn Thị Anh Thu, Lâm Minh Triết Nguyễn Xuân Trường (2006), Giáo Trình kinh tế chất thải, Nxb Giáo dục Phạm Văn Ngọc (2013), Báo cáo tổng kết mô hình chè bón phân hữu sinh học Nơng lâm NTT vùng chè Tân Cương 10 Nguyễn Văn Nguyên (2003), Nước thải công nghệ xử lý nước thải, Nxb Khoa học kỹ thuật 11 Lê Văn Nhượng (2001), Báo cáo tổng kết công nghệ xử lý số phế thải nơng sản chủ yếu (lá mía, vỏ cà phê, rác thải nơng nghiệp) thành phân bón hữu vi sinh, Đại học Bách khoa Hà Nội n 58 12 Lê Xuân Phương (2005), Bài giảng vi sinh- qtrình sinh học cơng nghệ mơi trường, Đại học Đà Nẵng 13 Nguyễn Quang Thạch(2001), Nghiên cứu thử nghiệm tiếp thu công nghệ vi sinh vật hữu hiệu nông nghiệp vệ sinh môi trường, ĐH Nơng nghiệp I 14 Dư Ngọc Thành, Hồng Thị Lan Anh (2012), Bài giảng thực hành kỹ thuật xử lý nước chất thải rắn, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 15 Đào Châu Thu (2006), Báo cáo tổng kết đề tài “Sản xuất phân hữu sinh học từ rác thải hữu sinh hoạt phế thải nông nghiệp dùng làm phân bón cho rau vùng ngoại vi thành phố”, Trường Đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội 16 Phạm Văn Tý , Vũ Nguyên Thành (2007), Công nghệ vi sinh môi trường, 17 UBND xã Phúc Xuân, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội… II TIẾNG ANH 18.Ahmad N and Jha K.K (1968), Solubilization of rock phosphate by microorganisms isolated from bigar soils, Gen Appl Microbiol 14,89-95 19 Bardya M.C, and Gaur A.C (1974), Isolation and sreening of mycroorganisms dissolving lov grade rock phosphate, Folia Micrbiol 19,386-389 20 Cong Ngoen cộng 1977 21 I.P MAMCHENCOP (1981), dịch, ViệtChy – Phan Cát, chế biến sử dụng loại phân ủ, Nxb Nông Ngiệp Hà Nội 22 Jwarker cộng 1994 23 PanjiarongLinMin 2000 n ... theo quy trình sản xuất phân bón hữu sinh học từ nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp 25 3.3.5 Đề xuất quy trình kỹ thuật sản xuất phân bón hữu sinh học 25 3.3.6 Sử dụng phân hữu sinh học thành... trình sản xuất phân bón hữu sinh học từ nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp xã Phúc Xuân – Thành phố Thái Nguyên? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát - Nghiên cứu quy trình sản xuất phân bón. .. Khái niệm phế phụ phẩm nông nghiệp Phế phụ phẩm nông nghiệp chất thải phát sinh trình hoạt động nông nghiệp Phế phụ phẩm nông nghiệp sản phẩm phụ thu từ sản xuất nông nghiệp ngồi sản phẩm Ví dụ:

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan