1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp xử lý phế thải mía đường tại nhà máy đường sơn dương – tuyên quang

64 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyen Thi Hang ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HẰNG Tên đề tài “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ PHẾ THẢI MÍA ĐƯỜNG TẠI NHÀ MÁY ĐƯỜNG SƠN DƯƠNG – TUYÊN QUANG” K[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HẰNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ PHẾ THẢI MÍA ĐƯỜNG TẠI NHÀ MÁY ĐƯỜNG SƠN DƯƠNG – TUYÊN QUANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2010 – 2014 Người hướng dẫn : PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên, năm 2014 n 58 LỜI CẢM ƠN Kết thúc hai năm học tập, nghiên cứu rèn luyện mái trường Đại Học, thân em tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích chun mơn khoa học Trong đợt thực tập tốt nghiệp em tiến hành nghiên cứu viết đề tài với tiêu đề: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp xử lý phế thải mía đường nhà máy đường Sơn Dương – Tuyên Quang” Trong thời gian thực tập làm báo cáo tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến ban giám đốc toàn thể cán nhân viên cơng ty Cổ Phần Mía Đường Sơn Dương – Tuyên Quang Nhân dịp em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích cho em, tảng bản, hành trang vô quý giá cho nghiệp tương lai em sau Trong trình thực tập làm báo cáo, chưa có kinh nghiệm thực tế thời gian hạn hẹp nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, nhận xét từ phía thầy, bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày… tháng … năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng n 59 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thành phần bã mía sau ép đường ( theo Gohl) Bảng 4.1: Tình hình sản lượng công suất hoạt động nhà máy đường Công ty kể từ thành lập đến (1997-2014) 33 Bảng 4.2: BOD5 nước thải nghành công nghiệp đường 39 Bảng 4.3: Các bước thực phối trộn 46 Bảng 4.4: Tỷ lệ phối trộn loại nguyên liệu 48 Bảng 4.5: Kết thử nghiệm: Phân bón hữu khống 50 Bảng 4.6: Kết thử nghiệm phân bón hữu khoáng 51 n 60 DANH MỤC CÁC HÌNH SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1: Khối lượng phế liệu mía đường 13 Sơ đồ 2: Phụ phẩm cơng nghiệp mía đường cách sử dụng thơng thường 14 Hình 4.1: Cơng ty cổ phần mía đường Sơn Dương 24 Hình 4.2: Quy trình sản xuất mía đường 35 Hình 4.3: Tiếp nhận nguyên liệu 37 Hình 4.4: Dây chuyền công nghệ sản xuất 37 Hình 4.5: Hình ảnh số sản phẩm 39 Hình 4.6: Nước thải q trình sản xuất mía đường 40 Hình 4.7: Ống khói nhà máy đường trình vận hành 41 Hình 4.8: Quy trình sản xuất phân hữu vinh sinh 44 Hình 4.9: Dùng chế phẩm sinh học sản xuất phân bón hữu 48 Hình 4.10: Sản phẩm phân vi sinh 49 n 61 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA KHĨA LUẬN 1.3 YÊU CẦU CỦA KHÓA LUẬN 1.4 Ý NGHĨA CỦA KHÓA LUẬN PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ 2.2.1 Các văn pháp luật 2.2.2 Các tiêu chuẩn Quốc Gia 2.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.3.1 Các ứng dụng từ bã mía tình hình sản xuất phân hữu vi sinh từ bã mía 2.3.2 Các ứng dụng bã mía từ nhà máy đường 2.3.3 Tình hình hình sản xuất phân vi sinh giới 11 2.3.4 Tình hình hình sản xuất phân vi sinh từ bã mía nước 14 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.3 Thời gian tiến hành 16 3.4 Nội dung nghiên cứu 16 3.5 Phạm vi áp dụng 16 3.6 Phương pháp nghiên cứu 16 n 62 3.6.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp 16 3.6.2 Phương pháp tham khảo ý kiến 17 3.6.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá 17 3.6.4 Phương pháp kế thừa 17 3.6.5 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 17 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 18 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Sơn Dương 18 4.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 4.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 4.2 Công ty cổ phần mía đường Sơn Dương 24 4.2.1 Hoạt động kinh doanh công ty 25 4.2.2 Cơ cấu tổ chức công ty 26 4.2.2.1 Mơ hình quản trị 26 4.2.2.2 Các công ty công ty liên kết 26 4.2.3 Trách nhiệm quyền hạn phòng ban 26 4.2.4 Tình hình sản xuất mía đường Cơng ty Cổ phần mía đường Sơn Dương 32 4.2.4.1 Tình hình sản xuất 32 4.2.4.2 Thuận lợi khó khăn Công ty 33 4.2.4.3 Phương hướng hoạt động Công ty giai đoạn từ năm 2010 – 2015 34 4.2.5 Hiện trạng sản xuất phế thải nhà máy 35 4.2.5.1 Hiện trạng sản xuất 35 4.2.6 Các vấn đề ô nhiễm môi trường phát sinh trình sản xuất: 39 4.2.6.1 Nước thải 39 4.2.6.2 Khí thải 40 n 63 4.2.6.3 Ô nhiễm mùi 41 4.3 Thành phần đặc tính phế thải mía đường 42 4.4 Giải pháp xử lý ô nhiễm mơi trường phế thải mía đường 42 4.4.1 Công nghệ sản xuất phân vi sinh nhà máy đường Sơn Dương: 43 4.4.1.1 Quy trình sản xuất 43 4.4.1.2 Một số kết phân tích mẫu sau sản xuất 49 4.4.2 Khuyến cáo cách sử dụng phân bón hữu vi sinh 51 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nơng nghiệp, hình thành phát triển từ lâu Những năm gần đây, với xu phát triển chung xã hội, ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển khơng ngừng có điều nhờ ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật Trong đó, ngành phân bón ln đóng vai trị vơ quan trọng việc phát triển ngành nơng nghiệp trồng trọt, định chất lượng sản lượng thu hoạch trồng, điều khẳng định từ xưa giữ nguyên giá trị Thấy tầm quan trọng đó, từ ngày đầu lập nước, Đảng Nhà nước ta trọng đến phát triển ngành sản xuất phân bón phục vụ sản xuất nơng nghiệp Trong đó, ngành sản xuất phân bón vơ cơ, phân hỗn hợp NPK Việt Nam đến có thành tựu phát triển quan trọng quy mô chất lượng, bên cạnh lĩnh vực phân bón hữu cơ, phân vi sinh xuất từ lâu quy mô nhỏ lẻ hộ nông dân đa số dạng phân hữu để tận dụng phụ phế liệu nông nghiệp gia đình trấu, vỏ cà phê, chất thải chăn nuôi… Thực tế sản xuất nông nghiệp khẳng định vai trò thiết yếu phân hữu hay phân hữu vi sinh việc trì độ phì nhiêu đất, ổn định suất trồng, góp phần vào sản xuất nông nghiệp bền vững Tuy nhiên, nguồn phân hữu từ chất thải gia súc ngày khan không đủ để đáp ứng cho canh tác nông nghiệp đại, nguồn nguyên liệu từ phụ phế liệu hầu hết nhà máy chế biến lại nhiều, nguồn hữu qúy giá để sản xuất phân hữu vi sinh, có phụ phế liệu nhà máy mía đường lượng bã mía, bã bùn, rỉ mật thải lớn, lại giàu hữu dễ chuyển hóa, khơng thực tế n thử nghiệm phân hữu vi sinh sản xuất từ nguồn chất thải nhà máy mía đường cho phù hợp với nhiều loại so với nguồn nguyên liệu khác vỏ cà phê, trấu, bã sắn,… Mặt khác Việt Nam nói chung Sơn Dương – Tun Quang nói riêng năm qua, mía góp phần tích cực cơng phát triển kinh tế xã hội, giải việc làm làm thay đổi mặt nông thôn địa phương Tại nhà máy đường Sơn Dương trung bình năm sản lượng đạt 500000 tấn,năm 2013 diện tích mía canh tác đạt 11000 ha, sản lượng đạt 570000 tấn, công suất ép đạt 3500 tấn/ ngày, (2) Với số lượng sản lượng lớn lượng phế thải thải hàng năm lớn, cách sử lý hiệu gây nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống người dân nhiều vấn đề khác Do lý chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp xử lý phế thải mía đường nhà máy đường Sơn Dương – Tuyên Quang” để nghiên cứu rõ quy trình làm phân hữu vi sinh từ phế thải mía đường, giúp người đọc hiểu lợi ích việc sản xuất phân hữu vi sinh từ phế thải mía đường Sản xuất phân hữu vi sinh từ phế thải mía đường nhà máy vừa xử lý, vừa tái tạo phế thải thành phân bón cho trồng vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường đáp ứng mong muốn người nông dân, vừa tăng suất lại hợp túi tiền 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA KHĨA LUẬN • Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Sơn Dương – Tun Quang • Thực trạng sản xuất mía đường nhà máy • Phân tích thành phần phế thải nghành mía đường • Nghiên cứu quy trình làm phân hữu vi sinh từ phế thải mía đường • Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm phát sinh quy trình sản xuất mía đường nhà máy n 1.3 YÊU CẦU CỦA KHÓA LUẬN - Các số liệu, thông tin đưa phải đảm bảo độ tin cậy, xác, đầy đủ, chi tiết - Đánh giá phải xác - Những giải pháp đề xuất phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện nhà máy 1.4 Ý NGHĨA CỦA KHÓA LUẬN • Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: • Nâng cao kiến thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau • Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn: Xử lý phế thải mía đường giảm ô nhiễm môi trường tạo nguồn phân bón cho mía n ... huyện Sơn Dương – Tun Quang • Thực trạng sản xuất mía đường nhà máy • Phân tích thành phần phế thải nghành mía đường • Nghiên cứu quy trình làm phân hữu vi sinh từ phế thải mía đường • Đề xuất giải. .. cứu viết đề tài với tiêu đề: ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp xử lý phế thải mía đường nhà máy đường Sơn Dương – Tuyên Quang? ?? Trong thời gian thực tập làm báo cáo tốt nghiệp, em xin chân... giải pháp xử lý phế thải mía đường nhà máy đường Sơn Dương – Tuyên Quang? ?? để nghiên cứu rõ quy trình làm phân hữu vi sinh từ phế thải mía đường, giúp người đọc hiểu lợi ích việc sản xuất phân hữu

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w