1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sử dụng tylosin trong phòng bệnh chronic respiratory disease (crd) ở đàn gà thả vườn tại thành phố thái nguyên – tỉnh thái nguyên

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KLTN Cuong ĐẠI H ỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI H ỌC NÔNG LÂM LÊ V ĂN CƯỜNG Tên chuyên đề NGHIÊN C ỨU SỬ DỤNG TYLOSIN TRONG PHÒNG B ỆNH CHRONIC RESPIRATORY DISEASE (CRD) Ở ĐÀN GÀ TH Ả VƯỜN TẠI THÀNH PH Ố T[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN CƯỜNG Tên chuyên đề: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TYLOSIN TRONG PHÒNG BỆNH CHRONIC RESPIRATORY DISEASE (CRD) Ở ĐÀN GÀ THẢ VƯỜN TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Chăn ni thú y Khoa : Chăn ni thú y Khóa học: : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS Ngô Nhật Thắng Thái Nguyên, năm 2014 n LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, ngồi nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện đóng góp ý kiến q báu thầy giáo, bạn bè người thân để xây dựng hồn thiện khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt cô giáo TS Ngô Nhật Thắng động viên, giúp đỡ hướng dẫn bảo tơi tận tình suốt q trình thực hồn thành khố luận Để góp phần cho việc hồn thành khố luận đạt kết tốt, nhận động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ q báu Tơi xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Lê Văn Cường n MỤC LỤC PHẦN CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp 1.1.4 Đánh giá chung 1.2 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.2.1 Nội dung phục vụ sản xuất 1.2.2 Biện pháp thực 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất 1.2.4 Kết luận 14 PHẦN CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 15 2.1 Đặt vấn đề 15 2.2 Tổng quan tài liệu 16 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 16 2.2.2 Một số đặc điểm hai loại thuốc Tylosin Tetracyclin 31 2.2.3 Tình hình nghiên cứu nước nước ngồi 33 2.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 35 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.3.3 Các tiêu theo dõi 35 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 36 2.4 Kết thảo luận 39 2.4.1 Kết tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm 39 2.4.2 Một số bệnh thường gặp đàn gà thả vườn 41 2.4.3 Tình hình nhiễm CRD theo lứa tuổi đàn gà thả vườn 41 2.4.4 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng mổ khám bệnh tích gà có biểu bệnh CRD 43 2.4.5 Hiệu lực phòng bệnh CRD Tylosin Tetracyclin 45 2.4.6 Hiệu điều trị bệnh CRD Tylosin Tetracyclin 45 n 2.4.7 Kết khả sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 46 2.4.8 Kết hiệu sử dụng thức ăn cho gà thí nghiệm Error! Bookmark not defined 2.4.9 Hiệu kinh tế việc sử dụng Tylosin Tetracyclin chăn nuôi gà 48 2.5 Kết luận, tồn 50 2.5.1 Kết luận 50 2.5.2 Tồn 50 n DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chế độ chiếu sáng cho đàn gà sinh sản 11 Bảng 1.2 Lịch phòng vaccine cho gà 11 Bảng 1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 14 Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 37 Bảng 3.2: Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gà thí nghiệm 37 Bảng 4.1: Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) 40 Bảng 4.2: Một số bệnh thường gặp đàn gà thả vườn 41 Bảng 4.3: Tỷ lệ nhiễm CRD đàn gà thả vườn theo tuần tuổi (%) 42 Bảng 4.4: Triệu chứng bệnh tích gà nhiễm bệnh CRD 44 Bảng 4.5: Kết phòng bệnh Tylosin Tetracyclin 45 Bảng 4.6: Kết điều trị bệnh Tylosin Tetracyclin 46 Bảng 4.7: Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g/con) 47 Bảng 4.8: Tiêu tốn TĂ/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm (kg) 48 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế việc sử dụng Tylosin Tetracyclin chăn nuôi gà (đồng) 49 n PHẦN CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Đồng Hỷ huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên nằm cách trung tâm thành phố km, với tổng diện tích tự nhiên 46177,34 - Phía Đơng giáp với huyện Phú Bình - Phía Tây giáp với huyện Phú Lương - Phía Nam giáp với thành phố Thái Nguyên - Phía Bắc giáp với huyện Võ Nhai Đồng Hỷ có 17 xã thị trấn, có xã vùng cao Tuy huyện miền núi Đồng Hỷ có vị trí giáp với thành phố Thái Ngun, có quốc lộ 1B dịng sơng Cầu chảy qua địa bàn, yếu tố thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội huyện 1.1.1.2 Địa hình đất đai - Địa hình Huyện Đồng Hỷ có diện tích tự nhiên 46177,34 ha, huyện có địa hình phức tạp gồm núi đá, núi đất cánh đồng xen lẫn đồi núi Toàn huyện chia làm vùng rõ rệt: Vùng núi phía Bắc, vùng trung tâm vùng phía Nam Vùng núi phía Bắc: Gồm xã Văn Lăng, Hịa Bình, Tân Long, Quang Sơn, Hóa Trung, Minh Lập, Sơng Cầu chủ yếu đất đồi dốc, đất trồng lúa ít, tập trung lâm nghiệp, chè, ăn quả, chăn nuôi đại gia súc trồng lúa nương rẫy Vùng trung tâm: Gồm xã Chùa Hang, Cao Ngạn, Hóa Thượng vùng có diện tích trồng lúa lớn nhất, cánh đồng tương đối phẳng, ngồi cịn trồng thêm rau màu chăn nuôi tiểu gia súc Vùng núi phía Nam: Gồm xã Khe Mo, Văn Hán, Cây Thị xã vùng núi huyện chủ yếu ruộng xen lẫn đồi núi thích hợp cho việc trồng lúa chăn nuôi đại gia súc n - Đất đai Đồng Hỷ có diện tích tự nhiên 46177,34 ha, đó: - Đất nơng nghiệp là: 11854,64 - Đất lâm nghiệp là: 21176,28 - Đất là: 864,79 - Đất chuyên dụng là: 21001,29 - Đất chưa sử dụng 10180,33 1.1.1.3 Khí hậu - thủy văn Là huyện thuộc vùng Đơng Bắc Bộ nên khí hậu chịu ảnh hưởng chung tiểu khí hậu vùng chia làm mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng Lượng mưa trung bình hàng năm 2037mm, nhiệt độ trung bình 23oC, mùa hè có ngày lên đến 37 - 39oC, mùa đơng có nhiệt độ xuống – 9oC, ẩm độ trung bình 82,5% 1.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 1.1.2.1 Tình hình dân cư Huyện có 100000 dân sinh sống, có nhiều đồng bào dân tộc: Kinh, Tày, Nùng, Sán Chỉ đa dạng phong phú tập quán canh tác lẫn đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần Theo số liệu điều tra năm 2008, dân số huyện 114.608 người (tháng năm 2008), có 60130 độ tuổi lao động (lao động nông nghiệp 190915 người) Tỷ lệ tăng dân số huyện là: 2,29%, dân số tăng nhanh nên bình qn diện tích đất nơng nghiệp/ người ngày giảm Do tính chất vị trí địa lý nên phân bố dân cư huyện chưa đồng đều, khu vực gần thị trấn, gần trục đường mật độ dân cư đơng, sống tập trung Huyện nhiều hộ nghèo, năm 2007 tỷ lệ hộ nghèo huyện 21,16% 1.1.2.2 Giao thơng thủy lợi - Giao thơng: Đồng Hỷ có sông Cầu chảy qua quốc lộ 1B nối liền trung tâm huyện với thành phố Thái Nguyên số huyện lỵ khác thúc n đẩy trình phát triển kinh tế, xã hội huyện Một số tuyến đường từ trung tâm huyện đến xã rải nhựa bê tơng hóa Song địa bàn phân bố rộng, số tuyến đường giao thông chưa tu sửa lại làm cho việc lại người dân cịn gặp khó khăn, đặc biệt xã vùng cao Văn Lăng Tân Long - Thủy Lợi: Huyện kiên cố hóa số kênh mương thủy nội đồng chưa đáp ứng nhu cầu tười tiêu, nông dân chủ yếu trông chờ vào nguồn nước tự nhiên nên hiệu sản xuất chưa cao Nguồn nước phục vụ chăn nuôi chưa đáp ứng kịp thời, chủ yếu tập trung số trại chăn nuôi lớn như: Tân Thái 1.1.2.3 Trình độ dân trí Huyện trì củng cố tốt thành phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục trung học sở huyện Tồn huyện có 49 trường học cơng lâp, đó: - Trường tiểu học: 27 trường - Trường trung học sở: 20 trường - Trường THCS PTTH: trường - Trường PTTH: trường Tổng số phòng học 677 phòng 1.1.2.4 Tập quán sản xuất Đa số hộ nông dân huyện sản xuất theo phương thức truyền thống, trình độ thâm canh thấp, xã vùng cao chưa có điều kiện tiếp xúc với tiến khoa học kỹ thuật Bênh cạnh đó, nhiều gia đình huyện áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi thâm canh quy mô nhỏ bước đầu đạt kết tốt 1.1.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 1.1.3.1 Ngành trồng trọt Trồng trọt nghành sản xuất nhân dân huyện huyện có diện tích đất đai khí hậu phong phú Đây yếu tố để huyện phát triển nghành trồng trọt * Cây lương thực n - Lúa lương thực với tổng diện tích 6835,3 ha, suất đạt 43,61 tạ/ha, sản lượng năm 2007 đạt 29812 - Ngơ với diện tích 2472,4 ha, suất đạt 41,58 tạ/ha, sản lượng đạt 10348 tấn/năm - Khoai lang với diện tích 629,7 ha, sản lượng đạt 2686 tấn, suất đạt 42,66 tạ/ha - Sắn với diện tích 315,6 ha, sản lượng đạt 3402 tấn/năm, suất đạt 107,78 tạ/ha * Rau đậu loại Rau loại: Tổng diện tích 1210,8 ha, sản lượng đạt 18160 tấn/năm, suất đạt 150 tạ/ha Đậu loại: Tổng diện tích 339,6 ha, sản lượng đạt 208 tấn/năm, suất đạt 6,11 tạ/ha * Cây cơng nghiệp hàng năm Đỗ tương: Tổng diện tích 220,9 ha, sản lượng đạt 275 tấn/năm, suất đạt 12,44 tạ/ha Lạc: Tổng diện tích 363,7 ha, sản lượng đạt 374 tấn/năm, suất đạt 10,27 tạ/ha Mía: Tổng diện tích 1210,8 ha, sản lượng đạt 18160 tấn/năm, suất đạt 150 tạ/ha Cây chè: Thực mơ hình cải tạo sản xuất chè an tồn, trồng 60 chè cành 1.1.3.2 Nghành lâm nghiệp Phần lớn đất tự nhiên huyện đất đồi núi phù hợp cho việc phát triển kinh tế Vườn – Rừng Qua năm thực chương trình PAM, toàn huyện trồng 6000 rừng Rừng chủ yếu bạch đàn, keo tai tượng, mỡ nhiều xã phủ xanh đất trống đồi núi trọc Diện tích rừng tự nhiên chia khoang vùng cho nhân dân chăm sóc, bảo vệ trồng bổ sung Năm 2007 diện tích trồng rừng tập trung (trồng mới) đạt 1096 1.1.3.3 Ngành chăn nuôi Đồng Hỷ huyện có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nghành chăn nuôi lợn, chăn ni trâu bị, dê, gia cầm n Ngành chăn nuôi huyện năm gần khơng ngừng phát triển bởi: - Huyện có diện tích đồi núi rộng, có nguồn thức ăn phong phú - Người dân chủ yếu sống nghề làm ruộng nên sản phẩm phụ ngành trồng trọt tương đối lớn Đó nguồn thức ăn bổ sung để thúc đẩy nghành chăn nuôi phát triển * Chăn nuôi lợn Lợn lồi gia súc ni nhân dân huyện Tổng đàn lợn thịt huyện 53869 con, có 10241 lợn nái, 43628 lợn thịt, sản lượng thịt lợn xuất chuồng 4716 tấn/năm * Chăn ni trâu bị Trâu bị lồi gia súc quan trọng nuôi chủ yếu để cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng trọt cung cấp thực phẩm cho người Trong năm gần đây, đàn trâu bị khơng ngừng gia tăng Tổng đàn trâu huyện 15789 con, có 14796 trâu cày kéo Tổng đàn bò huyện 5375 con, bị cày kéo 1163 Sản lượng thịt 33 tấn/năm * Chăn nuôi dê Đồng Hỷ có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đàn dê Một số xã có núi đá vơi như: Hóa Thượng, Hóa Trung, Quang Sơn, Tân Long có diện tích chăn thả lớn, nguồn thức ăn phù hợp với đặc tính lồi dê Tuy nhiên, số lượng dê chưa nhiều (huyện có 1236 dê), ngành chăn nuôi dê chưa ý đầu tư, nông dân chưa xác định lợi ích nghành chăn nuôi dê Mặt khác, phương thức chăn nuôi người dân nơi chủ yếu chăn thả tự do, mang tính quảng canh Vì vậy, tình trạng dê bị đồng huyết nhiều làm cho dê sinh bị còi cọc, chậm lớn, tỷ lệ chết dê từ sơ sinh đến tháng tuổi cao * Chăn ni ong Đồng Hỷ có diện tích đồi núi lớn, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển đàn ong Tồn huyện có 3404 đàn ong, cho 19882 lít mật/năm n ... ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu sử dụng Tylosin phòng bệnh Chronic Respiratory Disease (CRD) đàn gà thả vườn thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên? ?? 2.1 Đặt vấn đề Chăn ni gà. .. bệnh cho gia súc, gia cầm - Chăm sóc ni dưỡng đàn gia cầm - Tham gia số công việc khác - Thực đề tài ? ?Nghiên cứu sử dụng Tylosin phòng bệnh Chronic Respiratory Disease (CRD) đàn gà thả vườn thành. .. đàn gà thả vườn 41 2.4.4 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng mổ khám bệnh tích gà có biểu bệnh CRD 43 2.4.5 Hiệu lực phòng bệnh CRD Tylosin Tetracyclin 45 2.4.6 Hiệu điều trị bệnh

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w