Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,8 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC HOAN ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM EM (EFFECTICV - MICROOGANISM) TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN TẠI HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lương Văn Hinh Thái Nguyên, 2013 n i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS TS Lương Văn Hinh Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2013 Người viết cam đoan Nguyễn Đức Hoan n ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lương Văn Hinh, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Quan trắc Môi trường Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên, Viện Khoa học Sự sống Đại học Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên thầy, cô giáo dạy dỗ truyền đạt kiến thức bổ ích cho tơi suốt q trình học tập Cuối cùng, xin cảm ơn động viên to lớn mà gia đình bạn bè dành cho tơi q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hoan n iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 4.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Chất thải chăn nuôi 1.1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải chăn nuôi 1.1.1.3 Đặc tính chất thải chăn ni 1.1.3 Cơ sở thực tiễn 1.1.3.1 Tình hình chăn ni xử lý chất thải chăn nuôi giới 1.1.3.2 Tình hình nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi Việt Nam 12 1.1.3.3 Tình hình chăn ni xử lý chất thải chăn nuôi Huyện Phổ Yên, Thái Nguyên 19 1.2 Một số chất khí độc hại chuồng nuôi 22 1.3 Tổng quan công nghệ vi sinh vật hữu hiệu EM 25 1.3.1 Giới thiệu vi sinh vật hữu hiệu EM 25 1.3.2 Thành phần trình hoạt động vi sinh vật chế phẩm EM 25 1.3.2.1 Vi khuẩn quang hợp 26 n iv 1.3.2.2 Vi khuẩn lactic 27 1.3.2.3 Xạ khuẩn 27 1.3.2.4 Nấm men 27 1.3.2.5 Nhóm vi khuẩn Bacillus 28 1.3.3 Các dạng EM công dụng chúng 28 1.3.4 Tình hình nghiên cứu ứng dụng chế phẩm EM giới Việt Nam 30 1.3.4.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng chế phẩm EM giới 30 1.3.4.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng chế phẩm EM Việt Nam 31 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 35 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 35 2.3 Nội dung nghiên cứu 36 2.4 Phương pháp nghiên cứu 37 2.4.1 Thu thập số liệu sẵn có tình hình chăn ni nói chung địa bàn hun Phổ Yên 37 2.4.2 Điều tra, đánh giá tình hình chăn ni lợn, sử dụng xử lý chất thải chăn nuôi lợn nông hộ huyện 37 2.4.3 Đánh giá khả xử lý chất thải chăn nuôi lợn công thức EM thư cấp 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 42 3.2 Tình hình chăn ni lợn, mục đích sử dụng xử lý chất thải chăn nuôi lợn nông hộ huyện Phổ Yên 49 3.2.1 Tình hình chăn ni huyện Phổ Yên 49 3.2.2 Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến môi trường sống 53 3.2.4 Tình hình sử dụng xử lý nước thải chăn nuôi lợn Phổ Yên 59 3.3 Ảnh hưởng ứng dụng EM đến khối lượng lợn tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy lơ thí nghiệm 62 3.3.1 Khối lượng lợn lơ thí nghiệm qua tuần tuổi 62 n v 3.4 Ảnh hưởng ứng dụng EM đến khả xử lý chất thải chăn nuôi lợn 66 3.4.1 Đánh giá khả xử lý khí độc H2S, NH3 chất thải chăn ni 66 3.4.2 Đánh giá hàm lượng đạm, phốt tổng số chất thải chăn nuôi 68 3.4.2.1 Đánh giá hàm lượng đạm tổng số (N tổng số) chất thải chăn nuôi 68 3.4.2.2 Đánh giá hàm lượng phốtpho tổng số (P tổng số) chất thải chuồng nuôi 70 3.4.3 Đánh giá hàm lượng vi sinh vật chất thải chăn nuôi 71 3.5 Hiệu kinh tế việc sử dụng chế phẩm chăn nuôi lợn 75 3.5.1 Hiệu sản lượng chi phí chăn nuôi 75 3.5.2 Nhận xét người dân hiệu xử lý chất thải chăn nuôi lợn chế phẩm sinh học 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 4.1 Kết luận 79 4.2 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 n vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNN & PTNT : Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn BTN & MT : Bộ tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường DTM : Đánh giá tác động môi trường EM : Effective - Microorganism FAO : HSTP : Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức nông lương giới Hệ số thải phân KSH : Khí sinh học MTCN : Môi trường chăn nuôi QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TVTS : Thực vật thuỷ sinh UABS : UBND : Upflow Anaerobic Sludge Blanket Bể xử lý sinh học kỵ khí ngược dịng Uỷ ban nhân dân VSV : Vi vinh vật XLNT : Xử lý nước thải n vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hiện trạng chất thải rắn chăn nuôi năm 2008 Bảng 1.2: Lượng phân vật nuôi thải ngày dựa theo thể trọng Bảng 1.3: Lượng nước tiểu gia súc thải trung bình ngày Bảng 1.4: Kêt phân tích số tiêu hoá học nguồn nước 13 Bảng 1.5: Một số loại thuỷ sinh vật tiêu biểu xử lý ô nhiễm 16 Bảng 1.6: Tổng đàn gia súc, gia cầm Huyện Phổ Yên năm 2012 19 Bảng 1.7: Kết công tác tiêm phòng dịch bệnh 20 Bảng 1.8: Kết thực công tác tháng đầu năm 2013, ngành chăn nuôi huyện Phổ Yên, Thái Nguyên 20 Bảng 1.9: nh hởng có hại hàm lợng H2S đợc biểu thị nh sau 23 Bảng 1.10: TÝnh chÊt cña mét sè khÝ thải độc hại chuồng nuôI 24 Bng 1.11: Ảnh hưởng chế phẩm EM đến nồng độ số loại khí thải chuồng ni gà 33 Bảng 3.1: Tăng trưởng kinh tế huyện Phổ Yên thời kỳ 2006 – 2010 44 Bảng 3.2: Chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ 2001 - 2010 45 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp thời kỳ 2007-2011 45 Bảng 3.4: Số lượng gia súc, gia cầm Phổ Yên 2008 - 2011 46 Bảng 3.5: Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2007 – 2011 46 Bảng 3.6: Thực trạng dân số - lao động - cấu lao động Huyện Phổ Yên 48 Bảng 3.7: Danh sách trang trại chăn nuôi địa bàn Huyện Phổ Yên 49 Bảng 3.8: Danh sách trại lợn Huyện 51 Bảng 3.9: Đánh giá chung người dân ảnh hưởng chất thải chăn nuôi lợn đến môi trường sống xung quanh 53 Bảng 3.10: Đánh giá cảm quan người dân ảnh hưởng chăn nuôi gia súc tới số bệnh thường gặp gia đình 55 Bảng 3.11: Tình hình xử lý phân lợn số nông hộ huyện Phổ Yên 57 Bảng 3.12: Tình hình sử dụng xử lý nước thải chăn nuôi lợn 59 Bảng 3.13: Đánh giá cảm quan người dân điều kiện vệ sinh chuồng trại khu vực 61 n viii Bảng 3.14: Bảng thống kê khối lượng lợn lơ thí nghiệm qua tuần tuổi 63 Bảng 3.15: Bảng thống kê tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy thí nghiệm 65 Bảng 3.16: Kết xác định hàm lượng khí thải NH3 H2S chuồng nuôi 67 Bảng 3.17: Hàm lượng đạm tổng số phân lợn khu vực chuồng nuôi 68 Bảng 3.18: Hàm lượng P tổng số phân lợn khu vực chuồng nuôi 70 Bảng 3.19: Số lượng Ecoli có phân sau tuần xử lý 72 Bảng 3.20: Số lượng Salmonella có phân sau tuần xử lý 73 Bảng 3.21: Sơ tính tốn chi phí cho đàn lợn thí nghiệm 75 Bảng 3.22: Nhận xét người dân môi trường xung quanh hộ xử lý chế phẩm EM 77 n ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình quản lý chất thải rắn chăn ni giới 10 Hình 1.2: Sơ đồ cấu tạo bể UASB 12 Hình 1.3: Sơ đồ chức vi sinh vật chế phẩm EM 26 Hình 3.1: Diễn biến số yếu tố khí hậu huyện Phổ n 43 Hình 3.2: Biểu đồ so sánh cấu trại chăn nuôi địa bàn huyện Phổ Yên 50 Hình 3.3: Biểu đồ so sánh số lượng lợn xã huyện Phổ Yên 52 Hình 3.4: Biểu đồ thể mức độ ảnh hưởng chất thải chăn nuôi lợn đến môi trường sống xung quanh 54 Hình 3.5: Mức độ ảnh hưởng chăn nuôi gia súc vệ sinh tới số bệnh thơng thường gia đình 57 Hình 3.6: Tình hình xử lý phân lợn số nông hộ huyện Phổ Yên 58 Hình 3.7: Tình hình sử dụng xử lý nước thải chăn ni lợn 60 Hình 3.8: Biểu đồ thể điều kiện vệ sinh chuồng trại thông qua đánh giá người dân khu vực 62 Hình 3.9: Biểu đồ so sánh tổng khối lượng lợn lơ thí nghiệm qua 17 tuần thí nghiệm 64 Hình 3.10: Biểu đồ thể số lần tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy lô thi nghiệm 66 Hình 3.11: Kết xác định hàm lượng khí thải NH3 H2S chuồng nuôi 67 Hình 3.12: Diễn biến hàm lượng đạm tổng số phân lợn qua tuần tuổi khu vực chuồng nuôi 69 n 73 Đơn vị: Triệu/gam 100 Tuần thứ Tuần thứ 90.3 89 90 82 Tuần thứ 16 80 70 60 50 40 30 20 17.1 11.1 10 14 12.6 12 2.6 L1 L2 L3 (Nguồn: Kết phân tích Viện Khoa học sống - Đại học Thái Nguyên) Hình 3.14: Biểu đồ thể số lượng vi khuẩn E.coli có phân lợn sau tuần xử lý Bảng 3.20: Số lượng Salmonella có phân sau tuần xử lý (Đơn vị tính: CFU/g~106/g) Tuần thứ Cơng thức 16 16,11.106 14,14.106 15,68.106 L2 (2% EM dạng bột) 4,39.106 5,26.106 4,67.106 L3 (2% EM dạng bột + 1% nước uống) 4,22.106 3,64.106 3,04.106 L1 (Đối chứng) (Nguồn: kết phân tích Viện Khoa học sống - Đại học Thái Nguyên) n 74 Đơn vị: Triệu/gam 18 16 14 Tuần thứ 16.11 Tuần thứ 15.68 Tuần thứ 16 14.14 12 10 5.26 4.39 4.67 4.22 3.64 3.04 L1 L2 L3 (Nguồn: kết phân tích Viện Khoa học sống - Đại học Thái Nguyên) Hình 3.15: Biểu đồ thể số lượng vi khuẩn Salmonella có phân lợn sau tuần xử lý Sau bổ sung chế phẩm EM 16 tuần hiệu rõ rệt việc giảm số lượng vi khuẩn Salmonella phân lợn Đối với lơ thí nghiệm L2 số lượng Salmonella cịn 4,67 triệu/1g phân lợn đối chứng L1 15,68 triệu/1g phân (giảm so với lô đối chứng L1 11,01 triệu/1g phân), tương ứng lơ thí nghiệm L3 cịn 3,04 triệu/1g phân (giảm so với lơ đối chứng L1 12,64 triệu/1g phân) Như vậy, qua biểu đồ ta thấy rõ số lượng vi khuẩn Salmonella giảm nhanh chóng sau tuần xử lý giảm mạnh tuần Qua cho ta nhận định việc bổ sung chế phẩm EM cho lợn có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh đường ruột cách rõ rệt Theo Hồ Văn Nam Cs (1997) lợn khoẻ thường thấy số lượng vi khuẩn Salmonella khoảng 27,60 triệu/1g phân vi khuẩn E.coli khoảng 65,10 triệu/1g phân.[16] Kết phù hợp với kết Nguyễn Quang Tuyên Cs (2010) , sau bổ sung chế phẩm EM số lượng vi khuẩn n 75 Salmonella E.coli giảm hẳn, cụ thể Salmonella lợn thí nghiệm 11,89 triệu/1g phân lợn đối chứng 39,00 triệu/1g phân giảm so với lợn đối chứng 20,11 triệu/1g phân [22] 3.5 Hiệu kinh tế việc sử dụng chế phẩm chăn nuôi lợn 3.5.1 Hiệu sản lượng chi phí chăn ni Qau thí nghiệm cho thấy bổ sung chế phẩm EM vào thức ăn nước uống cho lợn giúp tăng cường khả tiêu hóa lượng thức ăn giảm khả sinh trưởng lợn lại tăng lên Bảng 3.21: Sơ tính tốn chi phí cho đàn lợn thí nghiệm Đơn vị tính: VNĐ Nội dung L1 L2 L3 Chi phí (VND) Con giống 2.300.000 2.300.000 2.300.000 Thức ăn 18.300.000 18.000.000 18.000.000 Thú y 400.000 200.000 200.000 Điện + nước 150.000 150.000 150.000 Lao động 2.500.000 2.100.000 2.100.000 Dụng cụ 100.000 200.000 200.000 Khấu hao chuồng trại 100.000 100.000 100.000 300.000 300.000 23.850.000 23.250.000 23.250.000 Mua chế phẩm EM Tổng chi Thu (VND) Bán lợn thịt 26.730.000 27.472.000 27.802.000 Bán phân 0 Tổng thu 26.730.000 27.472.000 27.802.000 Chênh lệch (Thu - chi) 2.880.000 4.222.000 4.502.000 +1.342.000đ +1.622.000đ So sánh với Đối chứng (Nguồn: kết thí nghiệm - 2012) (Tính tốn nêu dựa sở giá thị trường thời điểm nghiên cứu: mức giá lợn giống 60.00đ/1kg, tính đến tháng năm 2013 giá lợn thịt suất chuồng khoảng 55.100đ/1kg lợn hơi) n 76 Bảng 3.21 Sơ hạch toán kinh tế cho đàn lơ thí nghiệm 15 Lơ đối chứng L1 không dùng chế phẩm thu tiền lãi thấp 2.880.000 đồng, lơ thí nghiệm L2 (bổ sung 2% EM2 vào thức ăn) có mức lãi 4.222.000 đồng cao so với lô đối chứng 1.342.000 đồng lãi cao lơ thí nghiệm L3 (bổ sung 2% EM2 vào thức ăn, kết hợp 1% EM2 vào nước uống) 4.502.000 đồng lợn lãi cao so với lô đối chứng L1 1.622.000 đồng VND 30000000 Tổng chi Tổng thu 27472000 26730000 25000000 23850000 23250000 Lãi 27802000 23250000 20000000 15000000 10000000 5000000 4222000 4502000 2880000 L1 L2 L3 (Nguồn: kết thí nghiệm - 2012) Hình 3.16: Biểu đồ so sánh chi phí cho đàn lợn thí nghiệm Như vậy, thấy việc bổ sung chế phẩm sinh học EM chăn nuôi làm hạn chế mức độ nhiễm mơi trường mà cịn giúp nâng cao giá trị kinh tế như: tăng sản lượng chất lượng thịt lợn Bên cạnh sử dụng chế phẩm sinh học chăn ni cịn hạn chế số dịch bệnh gia súc từ dẫn đến giảm chi phí cho cơng tác thú y vệ sinh phòng dịch n 77 3.5.2 Nhận xét người dân hiệu xử lý chất thải chăn nuôi lợn chế phẩm sinh học Ngồi mơ hình thí nghiệm sinh học làm gia đình ơng Nguyễn văn Túc chúng tơi tiến hành thử nghiệm phun chế phẩm EM2 05 hộ gia đình chăn ni lợn thịt khác để đánh giá khả khử trùng khử mùi chế phẩm Hộ gia đình: Ơng Hồng Văn Quyết xã Phúc Thuận Phổ Yên - Thái Nguyên Hộ Ông Ôn Văn Quang xã Phúc Thuận - Phổ Yên - Thái Nguyên Hộ Ông Nguyễn Văn Túc xã Phúc Thuận - Phổ Yên - Thái Nguyên Hộ Ông Lý Văn Trường xã Phúc Thuận - Phổ Yên - Thái Nguyên Hộ Ông Lý Văn Ngân xã Phúc Thuận - Phổ Yên - Thái Nguyên Sau tiến hành điều tra, vấn 50 hộ dân sống xung quanh Kết thu sau: Bảng 3.22: Nhận xét người dân môi trường xung quanh hộ xử lý chế phẩm EM Đơn vị tính :% Chỉ tiêu Tốt Bình thường Đang phục hồi Bị ô nhiễm Môi trường đất 52,00 28,00 20,00 0,00 Môi trường nước 66,00 24,00 10,00 0,00 Mơi trường khơng khí 84,00 8,00 8,00 0,00 (Nguồn: theo kết điều tra thực tế 50 hộ dân xung quanh hộ gia đình xử lý chế phẩm EM) Bảng 3.22 cho thấy có 84% hộ cho mơi trường khơng khí xung quanh chuồng trại hộ thử nghiệm chế phẩm EM tốt, hạn chế tối đa mùi hôi, có 8,00% cho mơi trường khơng khí bình thường có 8,00% cho mơi trường khơng khí xung quanh n 78 hộ xử lý chế phẩm EM dần phục hồi Có 52% ý kiến cho môi trường đất xung quang hộ gia đình thử nghiệm chế phẩm EM tốt, 28% cho bình thường 20% cho đất phục hồi Bên cạnh có 66% số ý kiến cho môi trường nước tốt, 24% bình thường 10% cho chất lượng nước xung quanh khu xử lý phục hồi Đây thành công lớn, qua chứng tỏ hiệu chế phẩm EM cải thiện chất lượng mơi trường nói chung sau chất lượng môi trường chăn nuôi, giúp hạn chế nhiều ảnh hưởng q trình chăn ni tới mơi trường xung quanh n 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Tình hình chăn ni lợn huyện Phổ Y ên Tồn huyện có tổng cộng 53 trại lợn quy mô lớn 100 con/trại với tổng số lợn 21.222, tổng số lợn huyện 102.240 Xã Minh Đức có số lượng lớn 11.800 chiếm (55,60%) tổng số lợn trại chiếm (11,54%) tổng số lợn địa bàn Xã Phúc Thuận chiếm (28,50%) tổng số lợn trại chiếm (5,91%) tổng số lợn địa bàn huyện 4.1.2 Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến môi trường sống Chất thải chăn nuôi gây ảnh hưởng sấu đến chất lượng mơi trường khu vực Theo điều tra có (68,3%) số người khẳng định chất thải chăn nuôi ảnh hưởng lớn đến môi trường đất, với môi trường nước (68,3%) mơi trường khơng khí (72,5%) 4.1.3 Tình hình xử lý chất thải điều kiện vệ sinh chăn nuôi số nông hộ Huyện Số hộ sử dụng trực tiếp nước tưới cho hoa mầu ăn có 33,5%, áp dụng biện pháp xử lý biogas 31,7%, cho nước thải chảy xuống ao cho cá ăn chiếm 17,6% Có 48,3% hộ cho chất lượng chuồng trại điều kịên vệ sinh chưa thực tốt, có 10% cho bị ô nhiễm 4.1.4 K ết xác định trọng lượng lợn tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy lơ thí nghiệm qua tuần Bổ xung EM có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng lợn, tăng khả tiêu hoá, hấp thụ thức ăn làm tăng khối lượng cao so với lô đối chứng Lơ thí nghiệm L2, L3 có tổng trọng lượng cao lô đối chứng L1 13,8 kg 19 kg tương ứng tỷ lệ (102,8%) (103,9%) Việc bổ xung chế phẩm EM có tác dụng rõ rệt làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn 40% n 80 4.1.5 Đánh giá hiệu chế phẩm EM thứ cấp việc xử lý khí độc H2S, NH3 chất thải chăn nuôi Giảm hàm lượng H2S sau tuần 0,083 mg/m3 xuống 0,031 mg/m3 (tương ứng 62,65%) Giảm hàm lượng NH3 sau tuần 1,175 mg/m3 xuống 0,471 mg/m3 (tương ứng 59,9%) Hàm lượn đạm tổng số hai lơ thí nghiện L2, L3 giảm so với lô đối chứng L1 22,48% 26,35% Hàm lượng Phốt tổng số phân lợn giảm nhiều lơ thí nghiệm có sử dụng chế phẩm so với lơ đối chứng Hàm lượng hai lơ thí nghiệm L2 L3 giảm tương ứng 38,21% 41,88% so với lô đối chứng Bổ xung EM vào phần ăn uống lợn có tác dụng tiêu diệt chủng E.coli Salmonella gây bệnh tiêu chảy E.coli lô L2 L3 giảm so với đối chứng tương ứng 75 86,4 triệu/1g phân; Salmonella lô L2 L3 giảm so với đối chứng 11,01 12,64 triệu/1g phân Hiệu cao khử mùi hôi chuồng trại, 84% cho hạn chế tối đa mùi hôi chất lượng đạt tốt; 8,00% khơng khí phục hồi 4.2 Kiến nghị Từ kết thu từ thí nghiệm đưa số kiến nghị sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng thêm mơ hình chăn ni theo hướng ứng dụng chế phẩm EM cho chăn ni tồn xã Huyện, xã tập trung nhiều trại lợn lớn xã Minh Đức, xã Phúc Thuận, xã Thành Công - Không ngừng tuyên truyền để nâng cao ý thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường nông thôn, môi trường chăn ni - Cần có phối hợp cấp, ngành đạo sát quyền địa phương cơng tác chăn nuôi hỗ trợ người dân đẩy mạnh chăn nuôi gắn liền với bảo vệ môi trường n 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Xuân An (2007), Nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Nxb đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ Phót pho, Nxb khóa học tự nhiên Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hoài Châu (2007), An toàn sinh học - yếu tố quan trọng hàng đầu chăn nuôi tập trung, Nxb Đại học nơng Lâm, thành phố Hồ Chí Minh Trần Minh Châu (1984), Nuôi gia súc chất thải động vật FAO, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 5-5 Nguyễn Quế Côi (2006), Thâm canh chăn nuôi lợn, quản lý chất thải bảo vệ môi trường, Viện Chăn ni Quốc gia Vũ Chí Cương (2011) Những tiến chuồng trại quản lý chất thải chăn nuôi Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lưu Anh Đồn (2006), phát triển chăn ni gắn với bảo vệ mổi trường, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội Bùi Hữu Đoàn (2011), Bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đào Lệ Hằng (2009), Thực trạng định hướng bảo vệ mơi trường chăn ni, Phịng MTCN, cục chăn ni Việt Nam 10 Đỗ Ngọc Hịe (1974), Giáo trình vệ sinh gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Văn Khoa cộng sự, Nguyễn Văn Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2002), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng, Nxb giáo dục, Hà Nội 12 Trịnh Xuân Lai (2000), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nươc thải, Nxb Đại học Xây dựng Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Mạnh Cường (2010), Kết ứng dụng vi sinh vật hữu hiệu EM (Efectiver n 82 Microorganims) chăn nuôi gà Thái Nguyên, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 14 Đặng Văn Minh (2009), Nghiên cứu biện pháp sản xuất phân bón trỗ vùng cao, Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 15 Đỗ Thành Nam (2008), Khảo sát khả sinh gas sử lý chất thải chăn nuôi lợn hệ thống Biogas phủ nhựa HDPE, Trường Đại học Nơng Lâm thành Phố Hồ Chí Minh 16 Hồ Văn Nam (1997), Số lượng số loại vi sinh vật hiếu khí phân lợn khoẻ lợn bị tiêu chảy Tạp chí KHKT Thú y, 1997 17 Trần Thị Ánh Phương (2008), Nghiên cứu tình hình nhiễm mơi trường ngành chăn ni tỉnh Phú Yên xây dựng giải pháp tổng hợp nhằm hạn chế nhiễm mơi trường, Tạp chí KHMT, 2008 18 Vũ Thụy Quang (2009), Nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi rau dừa nước, Đại học khoa học tụ nhiên, thành phố Hồ Chí Minh 19 Phòng NN & PTNT Huyện Phổ Yên (2012), Báo cáo đánh giá kết thực phương án sản xuất nông nghiệp huyện Phổ Yên năm 2012 20 Phòng NN & PTNN Huyện Phổ Yên (2013), Báo cáo kết thực công tác tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2013 21 Phòng TN & MT - Huyện Phổ Yên (2013), Báo cáo kết thực công tác tháng đầu năm 2013 bảo vệ môi trường 22 Nguyễn Quang Thạch (2001), Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài độc lập cấp nhà nước năm 1998 - 2000, Hà Nội 23 Vũ Đình Tơn, Hán Quang Hạnh, Nguyễn ĐÌnh Linh, Nguyễn Văn Duy (2009), Phát triển nuôi giun quế (Perionyx excavatus) tạo nguồn thức ăn giàu protein cho gia cần hạn chế ô nhiễm môi trường, Đại học Nơng Nghiệp I Hà Nội, Hà Nội 24 Vũ Đình Tơn, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Duy, Đặng Vũ Bình (2008), Chất lượng nước dùng trang trại chăn nuôi lợn vùng đồng n 83 sông hồng, tạp trí khoa học phát triển 2008: Tập VI, số 3: 279-283 25 Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Mạnh Cường (2010), Nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM (Efectiver Microorganims) chăn nuôi lợn giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Viện khoa học sống, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 26 Phạn Văn Tỵ (1997), Tóm tắt kết phân tích chế phâm EM (Efectiver Microorganims) Nhật Bản, Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội 27 Uỷ Ban Nhân dân Huyện Phổ Yên (2012), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Huyện Phổ Yên năm 2012 II Tài liệu tiếng Anh 28 Arux Chaiyakul (2007), thailan country Profile 29 FAO (2011), Agricultural commodity Projection, Vol.II Rome 30 Sebastià Puig Broch (2008), Operetion and Control of SBR Processes for Enhenced Biological Nutriel Remove from wastewatre 31 Terua Higa (2002), Technology of Effective Microorganims: Concept and Phisilogy, Royal Agricultural Collrege, Cierencester, UK n 84 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ CHO ĐỀ TÀI Nguyên liệu: Chế phẩm EM2, cám gạo, cám ngô, nước Pha dung dịch EM phun khử mùi n 85 Phun dung dịch EM khử mùi n 86 Cân lợn xác đinh lượng Lợn lô đối chứng L1 n 87 Lợn lơ thí nghiệm L2 Lợn lơ thí nghiệm L3 n ... hình chăn ni xử lý chất thải chăn nuôi giới 1.1.3.2 Tình hình nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi Việt Nam 12 1.1.3.3 Tình hình chăn ni xử lý chất thải chăn nuôi Huyện Phổ Yên, Thái Nguyên. .. tài ? ?Ứng dụng chế phẩm EM (Effective Microorganism) xử lý chất thải chăn nuôi lợn huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên? ?? tiến hành đối tượng sau: + Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM thứ cấp: EM2 , EM Bokasi... chăn ni có kết khả quan Với mục đích ứng dụng chế phẩm EM việc cải thiện môi trường xử lý chất thải chăn nuôi, cụ thể chăn nuôi lợn tiến hành thực đề tài: ? ?Ứng dụng chế phẩm EM (Effective – Microorganism)