1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU - ĐÀ NẴNG

153 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 6,92 MB

Nội dung

tối đa Điểm đánh giá 1 Sinh viên có phương pháp nghiên cứu phù hợp, giải quyết các 1a - Tính cấp thiết, tính mới nội dung chính của ĐATN có những phần mới so với các ĐATN trước đây; - Đ

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC

NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

TRỤ SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN

CHIỂU - ĐÀ NẴNG

Sinh viên thực hiện : Hoàng Văn Pháp

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

( Dành cho người hướng dẫn )

1 Thông tin chung:

1 Họ và tên sinh viên: Hoàng Văn Pháp… ……….…….…

2 Lớp: 17KTXD1……… Mã SV: 1711506110114………

3 Tên đề tài: Trụ sở Agribank chi nhánh Quận Liên Chiểu – Đà Nẵng.………

4 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Phú Hoàng…….……Học hàm/ học vị: Thạc Sĩ…

II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp:

1 Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài: (điểm tối đa là 1đ): 0,75 điểm

- Đề tài có tính cấp thiết và sinh viên đã hoàn thành các mục tiêu đề tài đề ra Tuy nhiên đề tài chưa có tính mới

2 Về kết quả giải quyết các nội dung nhiệm vụ yêu cầu của đồ án: (điểm tối đa là 4đ): 2,75 điểm

- Sinh viên đã cơ bản giải quyết được các nội dung theo nhiệm vụ đồ án ở các phần Kiến trúc 15%, Kết cấu 60% và Thi công 25% Tuy nhiên còn một số tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa như phần 5

3 Về hình thức, cấu trúc, bố cục của đồ án tốt nghiệp: (điểm tối đa là 2đ): 1,5 điểm

- Thuyết minh trình bày đúng bố cục Bản vẽ chưa thể hiện tốt các quy định về thể thức trình bày

4 Kết quả đạt được, giá trị khoa học, khả năng ứng dụng của đề tài: (điểm tối đa là1đ): 0,75 điểm

- Có mô hình tính toán khung không gian; phân tích nội lực bằng phần mềm

ETABS; sử dụng giải pháp móng cọc phù hợp yêu cầu

5 Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa:

- Chỉnh sửa các lỗi chính tả, hình vẽ bị nhảy khi chuyển qua pdf,… trong trình bày bản vẽ và thuyết minh

- Bắt đầu một chương phải qua trang mới Nội dung thuyết minh có những phần không cùng một font chữ nhất quán

- Các số liệu thiết kế không thống nhất Ví dụ tải trọng thiết kế của cọc trong phần thiết kế móng

Trang 3

- Các đường nét trong bản vẽ không rõ rang hoặc thiếu.

III Tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên: (điểm tối đa 2đ): 1,75 điểm.

- Nghiêm túc, chịu khó

IV Đánh giá:

1 Điểm đánh giá: 7,5/10 (lấy đến 1 số lẻ thập phân)

2 Đề nghị: ☐ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ ☐ Không được bảo vệ

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2021.

Người hướng dẫn

ThS Nguyễn Phú Hoàng

Trang 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành cho người phản biện)

I Thông tin chung:

1 Họ và tên sinh viên: Hoàng Văn Pháp.……….…………

2 Lớp: 17KTXD1…….…… … Mã SV: 1711506110114………

3 Tên đề tài: Trụ sở Agribank chi nhánh Quận Liên Chiểu – Đà Nẵng……… ………

4 Người phản biện: ThS Ngô Thanh Vinh ………Học hàm/ học vị: …………

II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp:

1 Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài:

- Lựa chọn đề tài có tính cấp thiết, hoàn thành các mục tiêu đề ra

- Chưa có tính mới

2 Về kết quả giải quyết các nội dung nhiệm vụ yêu cầu của đồ án:

- Cơ bản giải quyết các nội dung theo nhiệm vụ đồ án ở các phần Kiến trúc 15%, Kết cấu 60% và Thi công 25%

3 Về hình thức, cấu trúc, bố cục của đồ án tốt nghiệp:

- Thuyết minh trình bày bố cục còn lủng củng Thiếu tài liệu tham khảo

- Bản vẽ: ghi tên sai GVHD, chưa ghi tỉ lệ; chọn tỉ lệ không hợp lý

4 Kết quả đạt được, giá trị khoa học, khả năng ứng dụng của đề tài:

- Có mô hình tính toán khung không gian; phân tích nội lực trong phần mềm

ETABS

5 Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa:

- Sàn: Bê tông B25 hay 30?; Tính tải trọng tường phân bố trên sàn chưa chính xác; Bản vẽ chọn tỉ lệ quá nhỏ; Tất cả loại thép đều đặt 1 số hiệu duy nhất?; Thống kê thép chưa chính xác

- Dầm phụ: Tính dầm biên hay giữa?; Tải trọng từ sàn sau khi đã quy đổi lại vẫn giữdạng tam giác là thế nào; Nhịp 5-6 thiếu tải trọng tập trung; Biểu đồ (Q) sai quy ướcdấu; Cần nêu rõ công thức tổ hợp nội lực tương ứng với cách chất tải; Chưa kể sự làm việc đồng thời của bản cánh khi tính cốt thép nhịp; Chưa diễn giải rõ quá trình tính cốt dọc và cốt đai, thiếu cốt treo giữa nhịp 5-6 Bố trí cốt thép mâu thuẫn giữa các tiết diện

Trang 5

- Cầu thang: Tính số bậc thang chưa chính các; Thang 3 vế biến thành 2 vế; Sai sơ

đồ tính

- Khung: Lưu ý cao trình ngàm chân cột; Sơ đồ tính không đúng; Chọn kích thước tiết diện cột, dầm và bố trí hướng tiết diện chưa hợp lý; Không kể trọng lượng bản thân BTCT vào phần tĩnh tải; Có tính thành phần gió động?; Wo lấy tại TP.HCM?;

Có yêu cầu tính toán kháng chấn?; Cần nêu rõ các trường hợp chất tải khi tổ hợp; Chưa kể phần bản cánh khi cốt thép nhịp; Chưa tính cốt treo; Bản vẽ chưa đánh trục

- Móng: Bản vẽ mặt cắt chưa đánh trục, chưa ghi cao trình; Chi tiết móng khác với mặt bằng bố trí móng (2,3 hay 4 cọc)

tối đa

Điểm đánh giá

1 Sinh viên có phương pháp nghiên cứu phù hợp, giải quyết các

1a

- Tính cấp thiết, tính mới (nội dung chính của ĐATN có những

phần mới so với các ĐATN trước đây);

- Đề tài có giá trị khoa học, công nghệ; giá trị ứng dụng thực tiễn;

1,0 0,75

1b

- Kỹ năng giải quyết vấn đề; hiểu, vận dụng được kiến thức cơ

bản, cơ sở, chuyên ngành trong vấn đề nghiên cứu;

- Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá;

- Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy

trình đáp ứng yêu cầu đặt ra;

3,0 2,5

1c - Chất lượng sản phẩm ĐATN về nội dung báo cáo, bản vẽ,

1d

- Có kỹ năng sử dụng phần mềm ứng dụng trong vấn đề nghiên

cứu (thể hiện qua kết quả tính toán bằng phần mềm);

- Có kỹ năng sử dụng tài liệu liên quan vấn đề nghiên cứu (thể

hiện qua các tài liệu tham khảo)

1,0 0,75

2 Kỹ năng trình bày báo cáo đồ án tốt nghiệp 2,0 1,5

2a - Bố cục hợp lý, lập luận rõ ràng, chặt chẽ, lời văn súc tích; 1,0 0,75

3 Tổng điểm theo thang 10 (lấy đến 1 số lẻ thập phân) 8.0

1 Câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời trong buổi bảo vệ:

Trang 6

- Nêu sơ đồ tính toán nội lực trên các loại ô sàn.

Trang 7

TÓM TẮT

Tên đề tài: Trụ sở Agirbank chi nhánh Quận Liên Chiểu – Đà Nẵng

Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Pháp

Thiết kế kết cấu và thi công cho công trình Trụ sở Agribank chi nhánh Quận LiênChiểu – Đà Nẵng là đề tài mà em đã chọn để làm đồ án tốt nghiệp ngành xây dựng dândụng và công nghiệp Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ thuật – ĐHĐN

Thuyết minh bao gồm các phần về kiến trúc, kết cấu, thi công, trong đó phần chính làphần kết cấu chiếm 60% tổng nội dung của đồ án tốt nghiệp

Công trình Trụ sở Agirbank chi nhánh Quận Liên Chiểu – Đà Nẵng bao gồm :

- 6 tầng nổi

- 1 tầng tum + mái

Phần kiến trúc của công trình chủ yếu trình bày công năng, thẩm mỹ của công trình.Phần kết cấu bao gồm thiết kế và tính toán các cấu kiện như sàn, dầm phụ, cột và dầmchính theo khung trục 3, cầu thang, tính toán móng theo khung trục 3

Trang 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn chính : ThS Nguyễn Phú Hoàng

Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Pháp……… MSV: 1711506110114.……

1 Tên đề tài: Thiết kế : Trụ sở Agribank chi nhánh Quận Liên Chiểu – Đà Nẵng

2 Các số liệu, tài liệu ban đầu:

- File Autocad bản vẽ kiến trúc, đã được GVHD chính duyệt;

- Địa điểm xây dựng: 136 Nguyễn Lương Bằng, phường Hòa Khánh Bắc, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng

- Số liệu nền đất: Lấy theo số liệu thực tế hoặc số liệu địa chất do GVHD quy định

3 Nội dung chính của đồ án:

- Kiến trúc (15%): Thể hiện Tổng mặt bằng; mặt bằng các tầng; mặt đứng; mặt cắt; các chi tiết cấu tạo và các nhiệm vụ khác theo quy định GVHD Kiến trúc;

- Kết cấu (60%): Thể hiện mặt bằng kết cấu các tầng; Thiết kế các kết cấu chịu lực

cơ bản trong công trình (Sàn, dầm, cầu thang, Khung, móng) và các nhiệm vụ khác khác theo quy định GVHD Kết cấu;

- Thi công (25%): Thiết kế biện pháp tổ chức thi công; Lập dự toán (Một phần hoặc toàn bộ công trình) và các nhiệm vụ khác khác theo quy định GVHD Thi công

4 Các sản phẩm dự kiến:

- Thuyết minh: Khổ giấy A4, 150 trang; Bố cục và trình bày theo mẫu Phụ lục 1;

- Bản vẽ: Khổ giấy A1; Khung tên theo quy định bộ môn; Số lượng theo quy định

Trang 9

GVHDC: ThS Nguyễn Phú Hoàng

Trang 10

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đónggóp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô, gia đình và bạn bè

Dưới sự hướng dẫn tận tình của giảng viên hướng dẫn chính phần kết cấu là ThSNguyễn Phú Hoàng, giảng viên hướng dẫn phần kiến trúc ThS Võ Thị Vỹ Phương vàgiảng viên hướng dẫn phần thi công ThS Trương Thị Thu Hà, em xin chân thành cảm

ơn thầy, cô đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp – Thiết kế : Trụ sở Agribankchi nhánh Quận Liên Chiểu – Đà Nẵng

Em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật –

Đà Nẵng nói chung, các thầy cô trong Bộ môn Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng nói riêng đãdạy cho em kiến thức về các môn đại cương cũng như các môn chuyên ngành, giúp em

có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trìnhhọc tập

Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên, đồ

án tốt nghiệp này không thể tránh được những sai sót Em rất mong nhận được sự chỉbảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thứccủa mình, phục vụ tốt hơn trong công việc thực tế sau này

Đà Nẵng, ngày 08 tháng 03 năm 2021

Sinh viên thực hiện

HOÀNG VĂN PHÁP

Trang 11

CAM ĐOAN

“Em xin cam đoan đề tài đồ án tốt nghiệp: “Thiết kế : Trụ sở Agribank chi nhánh Quận Liên Chiểu – Đà Nẵng” là bài làm dưới sự hướng dẫn của:

GVHD ThS Nguyễn Phú Hoàng : hướng dẫn phần kết cấu ( 60% )

GVHD ThS Võ Thị Vỹ Phương : hướng dẫn phần kiến trúc ( 15% )

GVHD ThS Trương Thị Thu Hà : hướng dẫn phần thi công ( 25% )

Ngoài ra không có bất cứ sự sao chép của người khác Đề tài, nội dung báo cáo làsản phẩm mà em đã nỗ lực thực hiện trong quá trình học tập tại trường Các số liệu, kếtquả trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung thực, em xin chịu hoàn toàn tráchnhiệm, kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra nếu như có vấn đề xảy ra.”

Đà Nẵng, ngày 08 tháng 03 năm 2021 Sinh viên thực hiện

HOÀNG VĂN PHÁP

Trang 12

MỤC LỤC

Nhận xét của người hướng dẫn

Nhận xét của người phản biện

Tóm tắt

Nhiệm vụ đồ án

Lời cảm ơn………

Lời cam đoan………

Mục lục………

Danh sách các bảng, hình vẽ………

MỞ ĐẦU……….1

PHẦN I 2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 3

1.1 Trụ sở Agribank chi nhánh Quận Liên Chiểu – Đà Nẵng 3

1.2 Tổng quan về kiến trúc: 4

1.3 Công năng các tầng : 5

1.4 Mặt đứng : 5

1.5 Giải pháp kết cấu công trình : 6

1.5.1 Giải pháp giao thông theo phương ngang : 6

1.5.2 Giải pháp giao thông theo phương đứng: 7

1.5.3 Thông gió chiếu sáng tự nhiên: 7

1.5.4 Thông gió chiếu sáng nhân tạo: 7

PHẦN II 8

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 9

2.1.Sơ đồ phân chia ô sàn: 9

2.1.1.Quan niệm tính toán: 9

2.2.Các số liệu tính toán của vật liệu: 10

2.2.1 Bê tông 10

2.2.2 Cốt thép 10

2.3.Chọn chiều dày của bản sàn: 10

2.4.Cấu tạo các lớp mặt sàn: 11

2.4.1 Cấu tạo các lớp sàn nhà: 11

2.4.2 Cấu tạo các lớp sàn mái: 11

2.4.3 Cấu tạo các lớp sàn vệ sinh: 12

2.5.Tải trọng tác dụng lên sàn: 12

2.5.1.Tĩnh tải sàn: 12

2.5.2 Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn: 13

2.5.3 Hoạt tải: 14

2.5.4.Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên các ô sàn: 15

2.6.Tính toán nội lực và cốt thép cho các ô sàn: 15

2.6.1 Xác định nội lực trên các ô sàn: 15

2.6.2 Tính toán và bố trí cốt thép cho sàn: 16

Trang 13

2.6.2.1 Cấu tạo cốt thép chịu lực: 16

2.6.2.3 Bố trí cốt thép: 17

CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ 19

3.1 Số liệu 19

3.2 Cấu tạo cầu thang 19

3.2.1 Mặt bằng : 19

3.2.2 Cấu tạo chung: 19

3.3 Sơ đồ tính : Error! Bookmark not defined. 3.3.1 Ô 1 : 20

3.3.2 Ô 2 : 20

3.3.3 Ô 3 : 21

3.4.4 Cốn thang C 25

3.4.4.1 Sơ đồ tính 25

3.4.4.2 Chọn kích thước 25

3.4.4.4 Xác định nội lực 26

3.4.4.5 Tính cốt thép cốn C1 26

a.Thép dọc 26

b Thép đai 27

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM PHỤ 34

4.1 Vật liệu sử dụng: 34

4.2 Quan niệm tính và sơ đồ tính: 34

4.2.1 Quan niệm tính: 34

4.2.2 Sơ đồ tính: 34

4.3 Sơ bộ tiết diện: 34

4.4 Tải trọng tác dụng: 34

4.4.1 Xác định tải trọng: 34

4.4.1.1 Tĩnh tải: 34

4.4.1.2 Hoạt tải: 37

4.4.2 Tổ hợp nội lực: 37

4.4.2.1 Các sơ đồ chất tải: 37

4.4.2.2 Tổ hợp nội lực: 39

4.5 Tính toán cốt thép: 41

4.5.1 Thép dọc chịu lực: 41

4.5.2 Thép đai: 41

4.6 Bố trí cốt thép: 42

CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 3 43

5.1-Sơ đồ khung trục 3 43

5.2 Xác định sơ bộ kích thước các cấu kiện 43

5.2.1Xác định sơ bộ kích thước tiết diện dầm 44

5.2.2Xác định sơ bộ kích thước tiết diện cột: 44

Trang 14

5.2.4 Mặt bằng bố trí cấu kiện trên các tầng 46

5.3.Xác định tải trọng đứng tác dụng lên công trình 47

5.3.1Tải trọng phân bố tác dụng lên các ô sàn 47

5.3.1.1 Trọng lượng các lớp cấu tạo nên sàn 48

5.3.1.2Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn 48

5.3.1.3 Tải trọng phân bố tác dụng lên các dầm 51

5.3.2 Hoạt tải sàn: 54

5.4 Xác định tải trọng ngang tác dụng vào công trình 58

5.4.1Tải trọng gió 58

5.4.1.1 Thành phần gió tĩnh: 58

5.4.1.2 Xác định hệ số Mass Source - khối lượng tham gia dao động 60

5.5 Xác định nội lực 61

5.5.1 Phương pháp tính toán 61

5.5.2 Các trường hợp tải trọng 61

5.5.3 Tổ hợp tải trọng 61

5.6 Kiểm tra ổn định tổng thể công trình: 63

5.6.1 Kiểm tra chuyển vị đỉnh 63

5.6.2 Kiểm tra chuyển vị lệch tầng : 63

5.6.3 Kiểm tra ổn định lật : 64

5.7 Tính toán các dầm khung trục 3 : 64

5.7.1 Nội lực tính toán: 64

5.7.2 Vật liệu: 65

5.7.3:Tính toán cốt thép dọc: 65

5.7.3.1 Với tiết diện chịu mômen âm: 65

5.7.3.2 Với tiết diện chịu mômen dương: 65

5.7.4 Tính toán cốt thép ngang TCVN 5574-2018: 66

5.7.4.1 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng: 66

5.7.4.2 Tính toán cường độ của tiết diện nghiêng theo lực cắt 67

5.7.4.3 Bố trí cốt thép: 68

5.8 Tính toán các cột khung trục 3: 68

5.8.1Nội lực tính toán và tổ hợp nội lực cột: 68

5.8.2 Vật liệu: 69

5.8.3 Tính toán cốt thép dọc: 69

5.8.4 Tính toán cốt đai: 72

5.8.5 Bố trí cốt thép cột 72

CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 3 74

6.1 Điều kiện địa chất công trình 74

6.1.1 Địa tầng 74

6.1.2 Đánh giá nền đất 75

6.1.2.1 Lớp đất 1: Cát mịn, có chiều dày 2.6 m 75

Trang 15

6.1.2.2 Lớp đất 2: Cát mịn rất chặt, chiều dày 7.6 m 75

6.1.2.3 Lớp đất 3: Cát mịn chặt vừa, chiều dày 2.6 m 76

6.1.2.4 Lớp đất 4: Cát bụi chặt vừa, chiều dày 1.7 m 76

6.1.2.5 Lớp đất 5: Á sét xen lẫn cát mịn, chiều dày 5.9m 76

6.1.2.6 Lớp đất 6: Á sét, chiều dày 0.8m 77

6.1.2.7 Lớp đất 7: Cát thô vừa, chiều dày 3.8m 77

6.1.2.8 Lớp đất 8: Á sét cứng, chiều dày 5.0m 78

6.1.3 Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng 78

6.1.4 Điều kiện địa chất, thuỷ văn: 78

6.2 Lựa chọn giải pháp móng : 78

6.2.1 Cọc ép: 79

6.2.2 Cọc khoan nhồi: 79

6.3 Thiết kế cọc khoan nhồi: 81

6.3.1 Các giả thiết tính toán.Việc tính toán móng cọc đài thấp dựa vào các giả thiết sau: 81

6.3.2 Xác định tải trọng truyền xuống móng 81

6.3.3 Thiết kế móng M1 (trục A) 82

6.3.3.1 Chọn vật liệu: 82

6.3.3.2.Chọn kích thước cọc, chiều sâu đặt đáy đài: 82

6.3.3.3 Tính toán sức chịu tải của cọc : 83

6.4 Tính toán Móng M1 (Trục A) : 88

6.4.1 Xác định diện tích đáy đài, số lượng cọc, bố trí cọc: 88

6.4.2 Bố trí cọc và chọn kích thước đài cọc 88

6.4.3 Kiểm tra sức chiệu tải của cọc 89

6.4.4 Kiểm tra cường độ nền đất tại mặt phẳng mũi cọc 90

6.4.5 Tính toán độ lún của móng: 94

6.4.6 Tính toán đài cọc: 96

6.4.6.1 Tính toán chọc thủng 96

6.4.6.2Tính toán cốt thép trong đài 97

PHẦN III 100

CHƯƠNG 7: DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG 101

7.1 Cơ sở lập dự toán chi phí xây dựng 101

7.2 Các bảng biểu tính toán: 101

CHƯƠNG 8 : LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH 1233

8.1 Số liệu đầu vào tiến độ: 1233

8.2 Đánh giá tiến độ 125

KẾT LUẬN……… 130

TÀI LIỆU THAM KHẢO……….131

Trang 16

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Mặt bằng tầng 1 4

Hình 1.2: Mặt bằng tầng 2 4

Hình 1.3: Mặt bằng tầng điển hình 5

Hình 1.4: Mặt đứng 6

Hình 2.1: Sơ đồ phân chia ô sàn 9

Hình 2.2: Cấu tạo sàn nhà 11

Hình 2.3: Cấu tạo sàn mái 11

Hình 2.4: Cấu tạo sàn vệ sinh 12

Hình 3.1 Mặt bằng cầu thang bộ tầng 1 19

Hình 3.2 : Cấu tạo bậc thang 22

Hình 3.3: Sơ đồ tính nội lực cốn thang 25

Hình 3.4 Sơ đồ tính nội lực dầm chiếu nghỉ 28

Hình 3.5 : Sơ đồ bố trí cốt treo 31

Hình 3.6: Sơ đồ bố trí 31

Hình 3.7: Sơ đồ tính 32

Hình 4.1: Sơ đồ tính dầm phụ 34

Hình 4.2: Tải trọng sàn quy về dầm 36

Hình 4.3: Sơ đồ tĩnh tải chất đầy dầm 37

Hình 4.4: Hoạt tải 1 37

Hình 4.5: Hoạt tải 2 38

Hình 4.6: Hoạt tải 3 38

Hình 4.7: Hoạt tải 4 38

Hình 4.8: Hoạt tải 5 39

Hình 4.9: Hoạt tải 6 39

Hình 4.10: Hoạt tải 7 39

Hình 4.11: Tổ hợp nội lực (kN.m) 40

Hình 4.12: Lực cắt (kN/m) 40

Hình 4.13: Chuyển vị của dầm U 3 (mm) 40

Hình 5.1 Sơ đồ khung trục 3 43

Hình 5.2 Sơ đồ phân chia ô sàn và định vị cột tầng 1 46

Hình 5.3 Sơ đồ phân chia ô sàn và định vị cột tầng 2 46

Hình 5.4 Sơ đồ phân chia ô sàn và định vị cột tầng 3 46

Hình 5.5 Sơ đồ phân chia ô sàn và định vị cột tầng 4,5,6 47

Hình 5.6 Sơ đồ phân chia ô sàn và định vị cột sân thượng 47

Hình 5.7 Sơ đồ phân chia ô sàn và định vị cột tầng mái 47

Hình 5.8 Cấu tạo bản sàn tầng 1 48

Hình 5.9 : Khai báo trường hợp tổ hợp 61

Hình 5.10: Mômemdo tĩnh tải gây ra 62

Hình 5.11: Kiểm tra chuyển vị đỉnh 63

Hình 5.12: Kiểm tra chuyển vị lệch tầng 64

Hình 6.1: Mặt cắt địa chất 80

Hình 6.2: Bố trí cọc và kích thước cọc 89

Hình 6.3: Kiểm tra cường độ đất nền 91

Trang 17

DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Tính toán ô sàn 9

Bảng 2.2 Bảng thông sô vật liệu bê tông theo TCVN 5574-2018 10

Bảng 2.3 Bảng thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574-2018 10

Bảng 2.4: Tính toán ô sàn 11

Bảng 2.5: Tải trọng tác dụng lên sàn 13

Bảng 2.6: Tính tĩnh tải trên các ô sàn 14

Bảng 2.7: Tính hoạt tải trên các ô sàn

Bảng 2.8: Tổng tải trọng tính toán 15

Bảng 2.9: Tính cốt thép sàn 18

Bảng 3.1 Bảng tính tĩnh tải bản thang 23

Bảng 3.2 Bảng tính tĩnh tải bản chiếu nghỉ : 24

Bảng 3.3 Bảng tính cốt thép 24

Bảng 3.4: Tính cốt thép đai 30

Bảng 4.1: Tính thép dọc 41

Bảng 4.2: Tính thép đai 42

Bảng 5.1 Chọn sơ bộ kích thước dầm 44

Bảng 5.2 Chọn sơ bộ tiết diện cột 45

Bảng 5.3 Tính trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn tầng 1 48

Bảng 5.4 Tính trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn tầng mái 48

Bảng 5.5 Tải tường sàn tầng 1 49

Bảng 5.6 Tải tường sàn tầng 2 50

Bảng 5.7 Tĩnh tường sàn tầng 3 50

Bảng 5.8 Tải tường sàn tầng 4-6 50

Bảng 5.9 Tải tường sàn tầng sân thượng 50

Bảng 5.10 Tải tường sàn tầng mái 51

Bảng 5.11 Bảng tải trọng tường ,cửa tầng 1 lên dầm 53

Bảng 5.12 Bảng tải trọng tường ,cửa tầng 2 lên dầm 53

Bảng 5.13 Bảng tải trọng tường ,cửa tầng 3 lên dầm 53

Bảng 5.14 Bảng tải trọng ường ,cửa tầng 4-6 lên dầm 54

Bảng 5.15 Bảng tải trọng tường ,cửa tầng sân thượng lên dầm 54

Bảng 5.16 Hoạt tải tầng 1 55

Bảng 5.17 Hoạt tải tầng 2 56

Bảng 5.18 Hoạt tải tầng 3 56

Bảng 5.19 Hoạt tải tầng 4-6 56

Bảng 5.20 Hoạt tải tầng sân thượng 56

Bảng 5.21 Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên tầng 1 57

Bảng 5.22 Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên tầng 2 57

Bảng 5.23 Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên tầng 3 57

Bảng 5.24 Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên tầng 4-6 58

Bảng 5.25 Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên tầng sân thượng 58

Bảng 5.26 Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên tầng mái 58

Bảng 5.27 Giá trị thành phần tinh tính toán của tải gió 59

Bảng 5.28 lực gió tĩnh tác dụng lên công trình tại các mức sàn 60

Bảng 5.29 Bề rộng cánh dầm 65

Trang 18

Bảng 5.30: Điều kiện tính toán (X hoặc Y) 69

Bảng 6.1 Số liệu chỉ tiêu cơ lí của đất nền 74

Bảng 6.2 Tải trọng tác dụng lên móng khung trục 3 82

Bảng 6.3: Bảng tổng hợp SCT cọc D600 87

Bảng 6.4: Tính toán móng M1 88

Bảng 6.5: Tính toán độ lún của móng 95

Bảng 7.1: Dự toán chi phí xây dựng 101

Bảng 7.2: Tổng hợp chi phí vật liệu dự toán: 102

Bảng 7.3: Tổng hợp chi phí nhân công dự toán: 102

Bảng 7.4: Tổng hợp chi phí máy thi công dự toán: 103

Bảng 7.5: Bảng phân tích vật tư cho các công tác 104

Bảng 7.6: Bảng tiên lượng 113

Bảng 8.1: Hao phí lao động cho công tác ván khuôn 123

Bảng 8.2: Hao phí lao động cho công tác cốt thép 124

Bảng 8.3: Tổng hợp nhân công tổng tiến độ 125

Trang 19

TRỤ SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG

MỞ ĐẦU

Em dùng đề tài “Thiết kế Trụ sở Agribank chi nhánh Quận Liên Chiểu – Đà Nẵng đểlàm đồ án tốt nghiệp, đối với một sinh viên như em thì mục tiêu thực hiện đề tài làthiết kế kết cấu, và lập dự toán, tiến độ và tìm ra các giải pháp thiết kế và thi công cho

đề tài này

Cấu trúc của đồ án tốt nghiệp về công trình Trụ sở Agribank chi nhánh Quận LiênChiểu – Đà Nẵng cao 7 tầng bao gồm 15% về kiến trúc, 60% về kết cấu, 25% về thicông

Trang 20

TRỤ SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG

Trang 21

TRỤ SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC

1 Trụ sở Agribank chi nhánh Quận Liên Chiểu – Đà Nẵng

- Trong giai đoạn hiện nay, trước sự phát triển của xã hội, nền kinh tế sản xuấtngày càng phát triển thì Ngân hàng càng trở nên quan trọng, bởi Ngân hàng là nơicung cấp vốn cho các thành phần kinh tế thông qua công tác tín dụng của mình, dẫn tớinhu cầu xây dựng ngân hàng trở nên phổ biến, nhằm đảm bảo mọi khách hàng có chổtín dụng cá nhân chất lượng, tránh tình trạng xây dựng tràn lan, đồng thời cũng nhằmtạo ra kiến trúc thành phố hiện đại, phù hợp với quy hoạch chung, thì việc xây dựngngân hàng cao tầng là lựa chọn cần thiết Từ điều kiện thực tế ở Việt Nam và cụ thể là

ở Đà Nẵng thì ngân hàng là một trong các thể loại nhà ở được xây dựng nhằm giảiquyết vấn đề chỗ dựa cho bà con nông dân, là người bạn đông hành đáng tin cậy củangười dân Đây là một trong những mô hình ngân hàng thích hợp cho đô thị, tiết kiệmđất đai dễ dang đáp ứng được diện tích nhanh và nhiều, tạo ra điều kiện sống tốt nhiềumặt như: môi trường sống, giáo dục, nghỉ ngơi, quan hệ xã hội, trang thiết bị kĩ thuật,khí hậu học, bộ mặt đô thị hiện đại văn minh Do vậy ngân hàng Agribank chi nhánhQuận Liên Chiểu - Đà Nẵng được xây dựng nhằm đáp ứng các mục đích trên

- Công trình có mặt bằng 30mx9.5m, diện tích sàn tầng điển hình 285m2, gồm 7tầng: tầng 1 để làm chỗ để xe và chứa các thiết bị kĩ thuật, tầng 2 dùng làm sảnh đónkhách nhằm phục vụ khách có nhu cầu tín dụng Từ tầng 3 tới tầng 6 dùng bố trí cácphòng giao dịch, sân khấu, họp,…Tầng tum dùng để chứa các thiết bị Cấp của côngtrình dựa vào QCVN 03:2009/BXD là cấp III

- Công trình nằm trong quy hoạch tổng thể của khu đô thị mới nên được bố trí rấthợp lý Nằm gần các đường giao thông đô thị, giữ khoảng cách tối ưu so với các côngtrình lân cận… xung quanh công trình có các cây xanh, khu vui chơi giải trí cho ngườidân, được xây dựng đồng bộ Tạo điều kiện sống tốt nhất cho người dân, tất cả đềuphù hợp với cảnh quan chung của khu đô thị Chính vì vậy nên việc bố trí tổ chức thicông xây dựng và sử dụng công trình rất thuận tiện và đạt hiệu quả cao Công trìnhngân hàng Agribank chi nhánh Quận Liên Chiểu - Đà Nẵng là một trong những côngtrình nằm trong chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng Đà Nẵng với hệ thông giao thông

đi lại thuận tiện, và nằm trong vùng quy hoạch phát triển của thành phố, công trình đãcho thấy rõ ưu thế về vị trí của nó

Trang 22

TRỤ SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG

1 Tổng quan về kiến trúc:

- Mặt bằng của công trình là một đơn nguyên liền khối hình chữ nhật

30m x9.5m, đối xứng qua trục giữa Công trình gồm 7 tầng

Hình 1.1: Mặt bằng tầng 1

- Tầng 1 với chiều cao tầng là 2.9m, có nhiệm vụ làm gara chung cho khu nhà, chứa các thiết bị kĩ thuật, kho cáp thang máy, trạm bơm nước cất Đường cho xe ra vào được bố trí ở gần mặt trước toà nhà rất thuận tiện cho giao thông đi lại, cũng như đảm bảo về mặt kiến trúc, thẩm mỹ

Hình 1.2: Mặt bằng tầng 2

Trang 23

TRỤ SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG

Hình 1.3: Mặt bằng tầng điển hình

Từ tầng 3 đến tầng 6 cấu tạo tầng có chiều cao thông thủy là 3.4m tương đối phù hợp với hệ thống phòng hiện đại sử dụng hệ thống điều hòa nhiệt độ vì đảm bảo tiết kiệm năng lượng khi sử dụng cấu tạo của một ngân hàng:

- Phòng vệ sinh

- Phòng làm việc

Về giao thông gồm 2 thang bộ và 1 thang máy phục vụ lưu thông

Tầng tum có bố trí sân thượng rộng làm khi nghỉ ngơi thư giãn cho các tầng

- Hình thức kiến trúc của công trình mạch lạc, rõ rang Công trình có bố cục chặt chẽ và quy mô phù hợp với chức năng sử dụng, góp phần tham gia vào kiến trúc chung của toàn thể khu đô thị

- Ngân hàng có chiều cao 22.9m tính tới đỉnh, chiều dài 30m, chiều rộng 9.5.m Là một công trình độc lập, với cấu tạo kiến trúc như sau:

Trang 24

TRỤ SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG

Hình 1.4: Mặt đứng

Mặt đứng phía trước của công trình được cấu tạo đơn giản , gồm các mảng tường xen kẽ là các ô cửa kính, nhằm thông gió và lấy ánh sang tự nhiên Mặt trước phẳng để giảm tác động của tải trọng ngang như: gió, bão Bên ngoài sử dụng các loại sơn màu trang trí tạo vẻ đẹp kiến trúc cho công trình

1.3 Giải pháp kết cấu công trình :

1.3.1 Giải pháp giao thông theo phương ngang :

- Giao thông theo phương ngang được đảm bảo nhờ hệ thống hành lang Cáchành lang được thiết kế rộng đảm bảo rộng rãi, đủ cho người qua lại Các hành langnối với nút giao thông theo phương đứng là cầu thang bộ và cũng là cầu thang thoáthiểm khi cần thiết

Trang 25

TRỤ SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG

1.3.2 Giải pháp giao thông theo phương đứng:

- Giao thông theo phương đứng có 2 thang bộ chính ,1 thang máy đặt chínhgiữa nhà

- Giao thông theo phương ngang : có các hành lang phục vụ giao thông nội bộgiữa các tầng, dẫn dến các phòng và dẫn đến hệ thống giao thông đứng

- Các cầu thang , hành lang được thiết kế đúng nguyên lý kiến trúc đảm bảo lưuthông thuận tiện cả cho sử dụng hàng ngày và khi xảy ra hoả hoạn

1.5.3 Thông gió chiếu sáng tự nhiên:

- Thông gió là một trong những yêu cầu quan trọng trong thiết kế kiến trúc,nhằm đảm bảo vệ sinh, sức khoẻ cho con người khi làm việc và nghỉ ngơi

- Về tổng thể, toàn bộ công trình nằm trong khu thoáng mát, diện tích rộng rãi,đảm bảo khoảng cách vệ sinh so với nhà khác Do đó cũng đảm bảo yêu cầu thông giócủa công trình

- Về nội bộ công trình, các căn hộ được thông gió trực tiếp và tổ chức lỗ cửa,hành lang, thông gió xuyên phòng

- Nhìn chung, bố trí mặt bằng công trình đảm bảo thông gió và ánh sáng tựnhiên ở mức tối đa

1.5.4 Thông gió chiếu sáng nhân tạo:

- Do công trình nhà ở nên các yêu cầu về chiếu sáng là rất quan trọng Phải đảmbảo đủ ánh sáng cho các phòng Chính vì vậy mà các căn hộ của công trình đều đượcđược bố trí tiếp giáp với bên ngoài đảm bảo chiếu sáng tự nhiên

- Khu vực hành lang chung giữa các phòng được chiếu sáng nhân tạo và đượcđảm bảo bằng lưới điện dự phòng

- Tất cả các phòng, WC của mỗi căn hộ đều được bố trí thêm hệ thống chiếusáng nhân tạo

Trang 26

TRỤ SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG

PHẦN II

(60%)

Nhiệm vụ :

-Thiết kế sàn tầng 4 -Thiết kế cầu thang bộ

- Thiết kế dầm phụ -Thiết kế khung trục 3

Trang 27

TRỤ SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

2.1.Sơ đồ phân chia ô sàn:

Hình 2.1: Sơ đồ phân chia ô sàn

2.1.1.Quan niệm tính toán:

- Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn không có dầmthì xem là tự do Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về antoàn ta lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp Khi dầm biên lớn ta có thểxem là ngàm

- Khi -Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm

- Khi -Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh

Trong đó: l1-kích thước theo phương cạnh ngắn

l2-kích thước theo phương cạnh dài

l2 /l1 ≥ 2 : bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé : Bản loại dầmCăn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm các loại

ô bảng sau:

Bảng 2.1: Tính toán ô sàn

Trang 28

TRỤ SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG

Sàn Kich thước Điều kiện biên Loại ô bản

2.2.Các số liệu tính toán của vật liệu:

Kết cấu phụ: bể nước, cầu thang

3 Vữa xi măng cát B5C Vữa xi măng xây, tô trát tường nhà

Trang 29

TRỤ SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG

2.3.Chọn chiều dày của bản sàn:

- Chiều dày của bản được chọn theo công thức: hb = l

Trong đó :

D = 0,8 - 1,4 hệ số phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên bản, chọn D = 0,9

m – hệ số phụ thuộc liên kết của bản: m = 35 - 45 đối với bản kê bốncạnh, m = 30 - 35 đối với bản loại dầm; lấy m = 45

l : Là cạnh ngắn của ô bản(cạnh theo phương chịu lực )

-Chiều dày của bản phải thoả mãn điều kiện cấu tạo:

hb  hmin = 6 cm đối với sàn nhà dân dụng

Và thuận tiện cho thi công thì hb nên chọn là bội số của 10mm

-Chiều dày của các ô sàn như sau:

Tỷ số

L1(m) L2(m) L2/L1

S1 4.2 5 1.19 Bản kê 4 cạnh 0.9 45 8.4 8 S2 4.5 6.3 1.4 Bản kê 4 cạnh 0.9 45 9.0 9 S3 4.6 6.1 1.33 Bản kê 4 cạnh 0.9 45 9.2 9 S4 4.2 4.5 1.07 Bản kê 4 cạnh 0.9 45 8.4 8 S5 1.95 3.2 1.64 Bản kê 4 cạnh 0.9 45 3.9 4

2.4.Cấu tạo các lớp mặt sàn:

2.4.1 Cấu tạo các lớp sàn nhà:

Gạch Ceramic dày 10Vữa lót mác 75 dày 20Sàn BTCT dày 120

Vữa trát trần M75 dày 20

Hệ khung xương thép trần giả

Trang 30

TRỤ SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG

Hình 2.2: Cấu tạo sàn nhà

2.4.2 Cấu tạo các lớp sàn mái:

Hình 2.3: Cấu tạo sàn mái

2.4.3 Cấu tạo các lớp sàn vệ sinh:

Hình 2.4: Cấu tạo sàn vệ sinh

2.5.Tải trọng tác dụng lên sàn:

2.5.1.Tĩnh tải sàn:

- Tĩnh tải tác dụng lên sàn là tải trọng phân bố đều do trọng lượng bản thân cáclớp cấu tạo sàn truyền vào Căn cứ vào các lớp cấu tạo sàn ở mỗi ô sàn cụ thể, tra bảngtải trọng tính toán( TCVN 2737-1995) của các vật liệu thành phần dưới đây để tính:

- Ta có công thức tính: gtt = Σγi.δi.ni

- Trong đó γi, δi, ni lần lượt là trọng lượng riêng, bề dày, hệ số vượt tải của lớpcấu tạo thứ i trên sàn

- Hệ số vượt tải lấy theo TCVN 2737 – 1995

- Ta tiến hành xác định tĩnh tải riêng cho từng ô sàn

- Từ đó ta lập bảng tải trọng tác dụng lên các sàn như sau:

Gạch chống nhiệt 100Vữa tạo dốc dày 20Sàn BTCT dày 120

Vữa trát trần M75 dày 15

Hệ khung xương thép trần giả

Gạch Ceramic dày 10Vữa lót mác 75 dày 20Lớp chống thấm

Sàn BTCT dày 120

Vữa trát trần M75 dày 20

Trang 31

TRỤ SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG

2.5.2 Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn:

- Tải trọng do tường ngăn và cửa ván gỗ (panô) ở các ô sàn được xem nhưphân bố đều trên sàn Các tường ngăn là tường dày = 100mm xây bằng gạch rỗng có

= 1500 kG/m3 Trọng lượng đơn vị của 1m2 cửa là = 40 kG/m2 cửa

- Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn:

Trong đó:

St(m2): diện tích bao quanh tường

Trang 32

TRỤ SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG

Sc(m2): diện tích cửa

nt,nc: hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.(nt=1,1;nc=1,3)

= 0,2(m): chiều dày của mảng tường

= 1500(kG/m3): trọng lượng riêng của tường

= 30(kG/m2): trọng lượng của 1m2 cửa

Si(m2): diện tích ô sàn đang tính toán

ô sàn Kich thước

ô sàn

2.5.3 Hoạt tải:

- Ở đây, tùy thuộc vào công năng của các ô sàn, tra TCVN 2737-1995, bảng 3 mục4.3.1 sau đó nhân thêm với hệ số giảm tải cho sàn THEO MỤC 4.3.4.1(đối với cácsàn có diện tích A>A1=9m2)

2.518.9

Si

S4

Trang 33

2 min

TRỤ SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG

2.5.4.Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên các ô sàn:

2.6.Tính toán nội lực và cốt thép cho các ô sàn:

2.6.1 Xác định nội lực trên các ô sàn:

2.6.1.1 Bản kê bốn cạnh:

- Để xác định nội lực, từ tỷ số l2/l1 và loại liên kết ta tra bảng tìm được các hệ số

αi, βi (Phụ lục 17- Kết cấu bêtông cốt thép) Sau đó tính toán nội lực trong bảng theocác công thức như sau:

l1, l2 kích thước cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản

α 1, α 2, β1, β2: các hệ số tra bảng(Phụ lục 17-Kết cấu bê tông cốt Phần cấu kiện cơ bản)

thép-2.6.1.2 Bản loại dầm:

- Cắt một dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm

Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm: q=(g+p).1m (kG/m)

-Tùy theo liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm:

Trang 34

TRỤ SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG

: Đặc trưng tính chất biến dạng của vùng bê tông chịu nén,  =  - 0,008.Rb

 = 0,85 đối với bê tông nặng

sc,u: ứng suất giới hạn của cốt thép trong vùng bê tông chịu nén, sc,u = 400Mpa

- Kiểm tra điều kiện hạn chế:  ≤ R

- Khi điều kiện hạn chế được thỏa mãn, tính = 1 - 0,5.

Sau khi chọn và bố trí cốt thép cần tính lại a0 và h0 Khi h0 không nhỏ hơn giá trị đãdùng để tính toán thì kết quả là thiên về an toàn Nếu h0 nhỏ hơn giá trị đã dùng vớimức độ đáng kể thì cần tính toán lại  nằm trong khoảng 0,3%÷0,9% là hợp lý

2.6.2.1 Cấu tạo cốt thép chịu lực:

- Đường kính  nên chọn  ≤ h/10 Để chọn khoảng cách a có thể tra bảng hoặctính toán như sau:

- Tính as là diện tích thanh thép, từ as và As tính a

Trang 35

TRỤ SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG

- Chọn a không lớn hơn giá trị vừa tính được Nên chọn a là bội số của 10mm

để thuận tiện cho thi công

- Khoảng cách cốt thép chịu lực còn cần tuân theo các yêu cầu cấu tạo sau: amin

≤ a ≤ amax Thường lấy amin = 70mm

Khi h ≤ 150mm thì lấy amax = 200mm

Khi h > 150mm lấy amax = min(1,5.h và 400)

-Kết quả tính toán nội lực và cốt thép cho ô sàn được thể hiện ở bảng

2.6.2.3 Bố trí cốt thép:

Cốt thép tính ra được bố trí theo yêu cầu qui định Việc bố trí cốt thép xem bản

vẽ KC

Trang 36

TRỤ SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG

1.40 6.30 5,500 1,500 120

5,500 3,000 120 3,800 120

S4

Moment

(N.m/m)

Chiều dày Tải trọng

Tỷ số

l 2 /l 1

4.50 4,800 S1

Trang 37

CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ

TẦNG 1 (TRỤC 7-8 VÀ C-D) 3.1 Số liệu:

3.2.2 Cấu tạo chung:

- Cầu thang là một bộ phận kết cấu công trình phục vụ chức năng đi lại, thoát người, vận chuyển trang thiết bị hàng hóa… Vì vậy cầu thang phải được bố trí tại các

vị trí thuận tiện nhất, đảm bảo không gian đáp ứng được mật độ đi lại và yêu cầu về thoát hiểm

- Về mặt kết cấu, cầu thang phải đáp ứng được các yêu cầu về độ bền, độ ổn định, khả năng chống cháy và chống rung động

- Đây là loại cầu thang 2 vế dạng bản, chiều cao tầng 1 là 2,9m

Trang 38

- Chiều cao 1 vế thang h 1v 1.53 (m).

h n h

Ngày đăng: 22/03/2023, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w