1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 3 dàn ý cảm nhận bài thơ nhớ rừng hay nhất

8 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 424,98 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Top 3 Dàn ý cảm nhận bài thơ Nhớ rừng hay nhất Tham khảo Dàn ý cảm nhận bài thơ Nhớ rừng hay nhất giúp các em có cơ sở để triển khai thành bài văn hoàn chỉnh Cùng đọc các gợi ý của[.]

Top Dàn ý cảm nhận thơ Nhớ rừng hay Tham khảo Dàn ý cảm nhận thơ Nhớ rừng hay giúp em có sở để triển khai thành văn hoàn chỉnh Cùng đọc gợi ý Top lời giải với dàn ý mẫu viết văn theo cảm nhận riêng bạn nhé! Mục lục nội dung Dàn ý cảm nhận thơ Nhớ rừng hay - Mẫu số Dàn ý cảm nhận thơ Nhớ rừng hay - Mẫu số  Dàn ý cảm nhận thơ Nhớ rừng hay - Mẫu số Dàn ý cảm nhận thơ Nhớ rừng hay - Mẫu số I Mở bài: -Thế Lữ (1907- 1989) nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ Bài thơ Nhớ rừng in tập “Mấy vần thơ” thơ tiêu biểu ông góp phần mở đường cho thắng lợi thơ II Thân Khổ – Tâm trạng hổ bị nhốt cũi sắt biểu qua từ ngữ: Gặm khối căm hờn cũi sắt, bị nhục nhằn tù hãm, làm trị lạ mắt, đồ chơi Đang tung hồnh mà bị giam hãm cũi sắt, bị biến thành thứ đồ chơi, nỗi nhục bị chung với kẻ tầm thường, thấp kém, nỗi bất bình – Từ “gậm”, “Khối căm hờn” (Gậm = cắn, dằn … , Khối = danh từ chuyển thành tính từ) trực tiếp diễn tả hành động, tư hổ cũi sắt vườn bách thú Cảm xúc hờn căm kết đọng tâm hồn, đè nặng, nhức nhối, khơng có cách giải thốt, đành nằm dài trông ngày tháng dần qua, buông xuôi bất lực – Nghệ thuật tương phản hình ảnh bên ngồi bng xi nội tâm hờn căm lịng hổ thể nỗi chán ghét sống tù túng, khao khát tự Khổ – Cảnh sơn lâm nên nỗi nhớ hổ cảnh sơn lâm bóng cả, già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi,thét khúc trường ca dội… Điệp từ ‘‘với”, động từ đặc điểm hành động gợi tả sức sống mãnh liệt núi rừng đại ngàn, lớn lao phi thường, hùng vĩ, bí ẩn chúa sơn lâm hoàn toàn ngự trị… – Trên thiên nhiên đó, hình ảnh chúa tể mn lồi lên với tư dõng dạc, đường hoàng, lượn thân …Vờn bóng … im Từ ngữ gợi hình dáng, tính cách hổ (giàu chất tạo hình) diễn tả cảm xúc vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển chúa sơn lâm Tâm trạng hổ lúc hài lòng, thoả mãn, tự hào oai vũ Khổ – Cảnh rừng tác giả nói đến thời điểm: đêm vàng, ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, bình minh xanh bóng gội, chiều lênh láng máu sau rừng thiên nhiên rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ – Giữa thiên nhiên hổ sống sống đế vương: – Ta say mồi … tan- Ta lặng ngắm …Tiếng chim ca …- Ta đợi chết … điệp từ ”ta’‘: hổ uy nghi làm chúa tể Cảnh chan hồ ánh sáng, rộn rã tiếng chim, cảnh dội … cảnh hùng vĩ, thơ mộng hổ bật, kiêu hùng, lẫm liệt Đại từ “ta” lặp lại câu thơ thể khí phách ngang tàng, làm chủ, tạo nhạc điệu rắn rỏi, hào hùng – Điệp ngữ, câu hỏi tu từ: đâu, đâu những, tất dĩ vãng huy hoàng lên nỗi nhớ đau đớn hổ khép lại tiếng than u uất ”Than ôi!” Con hổ bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ tiếc sống tự Khổ – Cảnh vườn bách thú nhìn hổ hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng, giải nước đen giả suối … mơ gị thấp kém, … học đòi bắt chước cảnh đáng chán, đáng khinh, đáng ghét Tất người tạo, bàn tay người sửa sang, tỉa tót nên đơn điệu, nhàm tẻ, giả dối, tầm thường giới tự nhiên, mạnh mẽ, bí hiểm – Giọng thơ giễu nhại, sử dụng loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, ngắt nhịp ngắn, dồn dập thể chán chường, khinh miệt, đáng ghét…, tất đơn điệu, nhàn tẻ không thay đổi, giả dối, nhỏ bé, vô hồn – Cảnh vườn bách thú tù túng thực xã hội đương thời cảm nhận tâm hồn lãng mạn Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ cảnh vườn bách thú hổ thái độ họ xã hội Tâm trạng chán chường hổ tâm trạng nhà thơ lãng mạn người dân Việt Nam nước hồn cảnh nơ lệ nhớ lại thời oanh liệt chống ngoại xâm dân tộc Khổ – Giấc mộng ngàn hổ hướng không gian oai linh, hùng vĩ, thênh thang khơng gian mộng (nơi ta khơng cịn thấy bao giờ) – khơng gian hùng vĩ Đó nỗi nhớ tiếc sống tự Đó khát vọng giải phóng người dân nước.Đó nỗi đau bi kịch Điều phản ánh khát vọng sống chân thật, sống mình, xứ sở Đó khát vọng giải phóng, khát vọng tự III Kết – Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn: mạch cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn tuôn trào thể tâm trạng chán ghét hổ cảnh ngộ bị tù hãm vườn bách thú, qua thể khát vọng sống tự do, cao chân thật Đó tâm trạng hệ người lúc Dàn ý cảm nhận thơ Nhớ rừng hay - Mẫu số A Mở bài: - Giới thiệu tác giả tác phẩm: Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới giai đoạn đầu 1932 - 1945 Bài thơ Nhớ rừng tác phẩm tiếng, làm nên thành công cho hồn thơ dồi dào, đầy lãng mạn - Thế Lữ - Khái quát nội dung tác phẩm: Bài thơ thông qua tâm trạng uất hận trước hoàn cảnh thực nỗi nhớ thời khứ vàng son hổ để nói lên tâm trạng người dân chịu cảnh nước lúc B Thân bài: Luận điểm 1: Tâm trạng uất hận hổ bị giam cầm - Sử dụng loạt từ ngữ gợi cảm thể tâm trạng chán nản, uất ức: “ căm hờn”, “nằm dài”, “chịu ngang hàng”, “bị làm trò”, “bị nhục nhằn” Sự đau đớn, nhục nhã, bất bình hổ bắt đầu trỗi dậy mãnh liệt nhìn thực tầm thường trước mắt Luận điểm 2: Quá khứ vàng son nỗi nhớ hổ - Nằm cũi sắt, hổ nhớ chốn sơn lâm – nơi ngự trị, nơi có hàng ngàn đại thụ, có tiếng gió rít qua kẽ lá, tiếng rừng già ngàn năm Tất gợi khu rừng hoang dã, hùng vĩ vơ bí ẩn - Hình ảnh hổ chốn rừng xanh bạt ngàn miêu tả qua loạt từ ngữ miêu tả, gợi hình: “dõng dạc”, “đường hồng”, “lượn thân”, “vờn bóng”, “ mắt…quắc”…, thể uy nghi, ngang tàng, lẫm liệt lồi chúa tể rừng xanh - Hình ảnh hổ làm vua chốn rừng xanh miêu tả qua nỗi nhớ khứ: Một loạt hình ảnh sóng đơi rừng già lồi chúa tể sơn lâm: “Đêm vàng bên bờ suối” – “ ta say mồi…uống ánh trăng”, “ngày mưa” – “ ta lặng ngắm giang sơn”, “bình minh…nắng gội” – “giấc ngủ ta tưng bừng”, “chiều…sau rừng” – “ta đợi chết…” - Việc sử dụng loạt câu hỏi tu từ, đặc biệt câu cuối đoạn thể tâm trạng nuối tiếc, nhớ nhung khứ vàng son, thời kì oanh liệt, tự do, ngạo nghễ làm chủ thiên nhiên núi rừng Luận điểm 3: Nỗi uất hận nghĩ thực tầm thường, giả dối - Quay trở với thực, hổ với nỗi “uất hận ngàn thâu” vạch trần toàn giả dối, tầm thường, lố bịch sống trước mắt: Ấy “cảnh sửa sang tầm thường, giả dối”, bắt chước đầy lố bịch thiên nhiên giả tạo, cố cho “vẻ hoang vu” nơi rừng thiêng sâu thẳm Luận điểm 4: Khao khát tự sục sơi lịng hổ - Giọng điệu bi tráng, gào thét với núi rừng (“hỡi…”), lời nói bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ, nuối tiếc khứ khao khát tự do, dù giấc mộng, hổ muốn quay nơi rừng già linh thiêng ⇒ Mượn lời hổ, tác giả thay cho tiếng lòng dân Việt Nam thời kì nước, tiếng than nuối tiếc cho thời vàng son dân tộc, tiếng khao khát tự cháy bỏng, sục sôi người dân yêu nước Luận điểm 5: Nghệ thuật - Thể thơ tự đại, phóng khống, dễ dàng bộc lộ cảm xúc - Ngơn ngữ độc đáo, có tính gợi hình, gợi cảm cao - Các biện pháp nghệ thuật sử dụng thành công: nhân hóa, so sánh, điệp cấu trúc, câu hỏi tu từ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Giọng điệu, nhịp thơ linh hoạt, buồn thảm, hào hùng, lẫm liệt, theo trình tự logic thực – khứ - thực – khứ C Kết bài: - Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật: “Nhớ rừng” không thành công nghệ thuật tinh tế, mà cịn có giá trị lớn nội dung, đại diện cho tiếng lòng người dân Việt Nam sục sơi trước hồn cảnh đất nước - Liên hệ đánh giá tác phẩm: Bài thơ góp phần to lớn vào thành cơng phong trào Thơ Dàn ý cảm nhận thơ Nhớ rừng hay - Mẫu số I Mở - Giới thiệu tác giả tác phẩm cần cảm nhận - Thế Lữ (1907-1989) nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ buổi đầu Hồn thơ ông dồi dào, lãng mạn để lại ấn tượng khó phai lịng bạn đọc có thơ "Nhớ rừng" góp phần làm nên tên tuổi nhà thơ II Thân a Câu thích đầu Ở đầu tác phẩm tác giả thích "Lời hổ vườn bách thú" Đây phải cách tránh gây hiểu lầm? giai đoạn đầu kỉ hai mươi nước ta thuộc địa thực dân Pháp Đời sống nhân dân khổ cực, lầm than, văn nghệ sĩ không tránh kìm kẹp thực dân Pháp Nền văn học bị chia thành hai loại văn học hợp pháp văn học bất hợp pháp( người làm cách mạng) Vì tác giả mượn lời hổ để nói hộ nỗi lịng Đi suốt tác phẩm lời bộc bạch b Cảm nhận khổ đầu: Hoàn cảnh bị ngục tù giam hãm "Ngậm nỗi căm hờn cũi sắt Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua Khinh lũ người kia, ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Đề làm trò lạ mắt thú đồ chơi, Chịu ngang bầy bọn gấu dở hơi, Và cặp báo chuồng bên vô tư lự" Hai câu thơ đầu nhà thơ giới thiệu hoàn cảnh hổ Đó sống bị giam cầm, tù túng Nó ln ý thức bậc đế vương ngự trị ngai vàng, nên lòng tránh khỏi niềm u uất, " Khối căm hờn" Nỗi đau khó diễn tả lời, nhân lên chút Một vị chúa tể lại phải chịu kiếp sống "nhục nhằn tù hãm", để trở thành "một trò lạ mắt thứ đồ chơi", phải chịu ngang bầy với loại tầm thường, dở hơi, vơ tư lự Đó bi kịch đan xen tình uống với đối lập Viết thể thơ tám chữ, xem cách tân thơ ca Thơ ca đương thời khơng gị bó, mà linh hoạt trắc, lời tâm dễ thấm dễ cảm c Phân tích khổ khổ 3: + Thời khứ oanh liệt - Thất vọng trước thực tại, hổ nhỡ thời khứ r đầy huy hoàng đẹp đẽ - Đó thuở tung hồnh với khí lẫy lừng - Thuở tự sánh thiên nhiên với tiếng thét loài chúa tể - Thuở tự bước chân đầy dõng dạc đường hồng Khí lồi mãnh hổ đầy uy phong, mn lồi khơng khỏi khiếp sợ mà nể phục + Bằng việc sử dụng biện pháp liệt kê tác giả khắc họa sinh động chân dung loài chúa tể - Là chúa tể mn lồi, thiên nhiên sống tự thật đẹp đẽ lôi - Đó cảnh đêm vàng bên bờ suối, bình minh xanh tiếng chim buổi chiều "Lên láng máu sau rừng" Nhà thơ sử dụng liên tiếp động từ tinh vi "Say mồi đứng uống","lặng ngắm", "Chiếm lấy" Đại từ "Ta" tư đường hoàng, oanh liêt Nhưng lặng lại xem Ta "Uống ánh trăng tan", ta đợi chết "Mảnh mặt trời", kết hợp từ đầy mẻ không vẽ lên thiên nhiên vơi mảng màu lãng mạn thấy tài Thế Lữ biệt tài sử dụng tiếng việt mà nhà phê bình Hồi Thanh khơng khỏi ngạc nhiên đọc: "Thế Lữ viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ mệnh lệnh cưỡng được" - Nhưng câu thơ lại đặt liên tiếp dấu hỏi Từ "Đâu" gieo lên câu hỏi thêm phần nhức nhỗi cho nỗi đau Đẹp đẽ khứ xa xôi, trôi cõi mơ trở cõi thật niềm phẫn uất buộc phải cất nên lời than "Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?" d Hai khổ cuối - Quá khứ dần tan, cịn thực ngày rõ nét, tình cảnh éo le buộc phải cất nên nỗi niềm đầy phẫn uất Nhưng rốt từ túng chẳng thể giam niềm thiết tha với tự - Rõ ràng hình ảnh hổ hóa thân thi sĩ Thơng qua ta thấy khát khao giải phóng tơi cá nhân, niềm tâm nỗi đau trước cảnh dân tộc bị xiềng xích Vỉ đằng sau ta cịn thấy đậm đà tình yêu nước e Đánh giá - Mượn lời hổ bị nhốt rừng bách thú, Thế Lữ muốn diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng đồng thời thể niềm khát khao tự mạnh liệt lòng yêu nước thâm kín - Hình thức thơ mẻ, từ ngữ hình ảnh thơ sáng tạo, vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn III Kết Bài thơ " Nhớ rừng" Thế Lữ thơ hay không thành cơng mặt nội dung mà cịn nghệ thuật, cho thấy tâm tài nhà thơ Với thơ, Thế Lữ xứng đáng nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ văn học nước nhà -/ Trên Top Dàn ý cảm nhận thơ Nhớ rừng hay Top lời giải sưu tầm được, mong với nội dung tham khảo em triển khai văn tốt nhất, chúc em học tốt môn Văn! ... hệ người lúc Dàn ý cảm nhận thơ Nhớ rừng hay - Mẫu số A Mở bài: - Giới thiệu tác giả tác phẩm: Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới giai đoạn đầu 1 932 - 1945 Bài thơ Nhớ rừng tác phẩm... giá tác phẩm: Bài thơ góp phần to lớn vào thành công phong trào Thơ Dàn ý cảm nhận thơ Nhớ rừng hay - Mẫu số I Mở - Giới thiệu tác giả tác phẩm cần cảm nhận - Thế Lữ (1907-1989) nhà thơ tiêu biểu... xứng đáng nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ văn học nước nhà -/ Trên Top Dàn ý cảm nhận thơ Nhớ rừng hay Top lời giải sưu tầm được, mong với nội dung tham khảo em triển khai văn tốt nhất, chúc em

Ngày đăng: 22/03/2023, 22:51

w