Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
204,48 KB
Nội dung
CẢM NHẬN BÀI THƠ NHỚ RỪNG Cảm nhận thơ Nhớ rừng – mẫu “Nhớ rừng” Thế Lữ thơ hay Những có chí khí, có khát vọng khỏi sống chật hẹp, tù túng, quẩn quanh, gị bó, tầm thường thấy phấn khích đọc hay nghe ngâm thơ “Nhớ rừng” Bài thơ tác giả đề tặng nhà văn lớn Nhất Linh có thích rõ ràng, cụ thể: “Lời hổ vườn Bách thú” Đúng Bài thơ “lời hổ” lại mang tâm trạng người Và, khơng tâm trạng người, riêng Thế Lữ mà tâm trạng tầng lớp, hệ Đáng tiếc thay, lại tâm trạng gần bất lực bế tắc! “Nhớ rừng” mở đầu nỗi căm hờn, niềm bi phẫn cao độ: Gậm khối căm hờn cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua, Chịu ngang bầy bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vơ tư lự Con hổ xót xa khơng cịn mà cịn “thứ đồ chơi” phải “chịu ngang bầy bọn gấu dở hơi, với cặp báo chuồng bên vô tư lự” Đúng Chẳng có nỗi bất hạnh lớn khơng cịn mình, ta khơng ta, đánh ngã, đánh tơi độc cịn “cái tôi” giả tạo, nhợt nhạt, khốn khổ Và, hổ biết sống với khứ, sống với “thủa (thuở) tung hoành” Cũng may cho hổ cịn có q khứ hào hùng thương nhớ Nhờ thế, hổ may quên được, dù chốc lát, “nhục nhằn, tù hãm”: Ta sống tình thương nỗi nhớ Thủa tung hoành hống hách Là khiến cho vật im Ta biết ta chúa tể mn lồi, Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi Con hổ nhớ mãnh liệt nhất, nhớ quay quắt nhất, nhớ cụ thể “những đêm vàng bên bờ suối”, “những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn”, “những bình minh xanh nắng gội” “những chiều lênh láng máu sau rừng”: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Nhưng, khứ Quá khứ dù hào hùng, tươi đẹp thay cho Cũng người, hổ phải sống với hổ khơng mơ hồ, không ảo tưởng cất lời than vãn: Than ôi! Thời oanh liệt đâu? Và, hổ cịn biết “ơm niềm uất hận ngàn thâu (thu)”, niềm uất hận lớn, niềm uất hận vĩnh cửu biết ghét, ghét cay ghét đắng, trì trệ, tầm thường, giả dối, học địi, bắt chước, … Nay ta ơm niềm uất hận ngàn thâu Ghét cảnh không đời thay đổi, Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu Của chốn ngàn năm cao cả, thâm u Cuối cùng, hổ biết sống mộng, “giấc mộng ngàn to lớn”, để quên thực tại, để tự do, dù mộng Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ! Là nơi giống hùm thiêng ta ngự trị, Để hồn ta phảng phất gần ngươi, – Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi! Như nói trên, “lời hổ vườn Bách thú” rõ ràng thơ tâm trạng tầng lớp, hệ niên Việt Nam cảm thấy bất lực bế tắc Ta muốn thấy hổ biết phá cũi sổ lồng, hổ biết tung người lên, bay qua hàng rào để tự giải phóng cho hay tiêu cực hơn, tự đập đầu vào tường, để tự sát, không chịu sống cảnh “nhục nhằn tù hãm” hổ chúng ta, hổ Thế Lữ, không Con hổ chúng ta, hổ Thế Lữ, biết dừng lại chỗ: bất bình với tại, xót xa với hơm nay, nhớ tiếc q khứ, mơ mộng đến ngày tháng qua! Nhưng, dù nữa, dù bất lực bế tắc bất lực bế tắc hổ kì vĩ nhiều, hào hùng nhiều so với bất lực bế tắc sâu hay bất lực bế tắc dòi Bởi lẽ đơn giản hổ người ta tôn trọng: người ta gọi hổ ông Hổ, ông Hùm, ông Cọp, ông Ba mươi Ở Phan Rang (Ninh Thuận) có Cầu ơng Cọp, Hội An (Quảng Nam) có Miếu ơng Cọp, v.v… Có lẽ, thế, thơ “Nhớ rừng” đã, cịn làm phấn khích nhiều hệ người đọc.húng ta cảm ơn nhà thơ để lại cho đời thơ độc đáo, bi tráng Chúng ta tin rằng, nhà thơ chúng ta, hổ Thế Lữ, với khu rừng vĩnh cửu mình, chẳng cịn phải sống cảnh “nhục nhằn tù hãm” Sơ đồ tư Dàn ý chi tiết I Mở - Giới thiệu tác giả tác phẩm cần cảm nhận: Thế Lữ (1907- 1989) nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Bài thơ Nhớ rừng in tập “Mấy vần thơ” thơ tiêu biểu ơng góp phần mở đường cho thắng lợi Thơ II Thân * Khổ – Tâm trạng hổ bị nhốt cũi sắt biểu qua từ ngữ: Gậm khối căm hờn cũi sắt, bị nhục nhằn tù hãm, làm trò lạ mắt, đồ chơi Đang tung hoành mà bị giam hãm cũi sắt, bị biến thành thứ đồ chơi, nỗi nhục bị chung với kẻ tầm thường, thấp kém, nỗi bất bình – Từ “gậm”, “Khối căm hờn” (Gậm = cắn, dằn … , Khối = danh từ chuyển thành tính từ) trực tiếp diễn tả hành động, tư hổ cũi sắt vườn bách thú Cảm xúc hờn căm kết đọng tâm hồn, đè nặng, nhức nhối, khơng có cách giải thốt, đành nằm dài trơng ngày tháng dần qua, buông xuôi bất lực – Nghệ thuật tương phản hình ảnh bên ngồi bng xi nội tâm hờn căm lòng hổ thể nỗi chán ghét sống tù túng, khao khát tự * Khổ – Cảnh sơn lâm nên nỗi nhớ hổ cảnh sơn lâm bóng cả, già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi,thét khúc trường ca dội… Điệp từ ‘‘với”, động từ đặc điểm hành động gợi tả sức sống mãnh liệt núi rừng đại ngàn, lớn lao phi thường, hùng vĩ, bí ẩn chúa sơn lâm hồn tồn ngự trị… – Trên thiên nhiên đó, hình ảnh chúa tể mn lồi lên với tư dõng dạc, đường hồng, lượn thân …Vờn bóng … im Từ ngữ gợi hình dáng, tính cách hổ (giàu chất tạo hình) diễn tả cảm xúc vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển chúa sơn lâm Tâm trạng hổ lúc hài lịng, thoả mãn, tự hào oai vũ * Khổ – Cảnh rừng tác giả nói đến thời điểm: đêm vàng, ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, bình minh xanh bóng gội, chiều lênh láng máu sau rừng thiên nhiên rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ – Giữa thiên nhiên hổ sống sống đế vương: – Ta say mồi … tan- Ta lặng ngắm …Tiếng chim ca …- Ta đợi chết … điệp từ ”ta’‘: hổ uy nghi làm chúa tể Cảnh chan hồ ánh sáng, rộn rã tiếng chim, cảnh dội … cảnh hùng vĩ, thơ mộng hổ bật, kiêu hùng, lẫm liệt Đại từ “ta” lặp lại câu thơ thể khí phách ngang tàng, làm chủ, tạo nhạc điệu rắn rỏi, hào hùng – Điệp ngữ, câu hỏi tu từ: đâu, đâu những, tất dĩ vãng huy hoàng lên nỗi nhớ đau đớn hổ khép lại tiếng than u uất ”Than ôi!” Con hổ bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ tiếc sống tự * Khổ – Cảnh vườn bách thú nhìn hổ hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng, giải nước đen giả suối … mô gò thấp kém, … học đòi bắt chước cảnh đáng chán, đáng khinh, đáng ghét Tất người tạo, bàn tay người sửa sang, tỉa tót nên đơn điệu, nhàm tẻ, giả dối, tầm thường giới tự nhiên, mạnh mẽ, bí hiểm – Giọng thơ giễu nhại, sử dụng loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, ngắt nhịp ngắn, dồn dập thể chán chường, khinh miệt, đáng ghét…, tất đơn điệu, nhàn tẻ không thay đổi, giả dối, nhỏ bé, vô hồn – Cảnh vườn bách thú tù túng thực xã hội đương thời cảm nhận tâm hồn lãng mạn Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ cảnh vườn bách thú hổ thái độ họ xã hội Tâm trạng chán chường hổ tâm trạng nhà thơ lãng mạn người dân Việt Nam nước hồn cảnh nơ lệ nhớ lại thời oanh liệt chống ngoại xâm dân tộc * Khổ – Giấc mộng ngàn hổ hướng không gian oai linh, hùng vĩ, thênh thang khơng gian mộng (nơi ta khơng cịn thấy bao giờ) – khơng gian hùng vĩ Đó nỗi nhớ tiếc sống tự Đó khát vọng giải phóng người dân nước Đó nỗi đau bi kịch Điều phản ánh khát vọng sống chân thật, sống mình, xứ sở Đó khát vọng giải phóng, khát vọng tự * Đánh giá - Mượn lời hổ bị nhốt rừng bách thú, Thế Lữ muốn diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng đồng thời thể niềm khát khao tự mạnh liệt lịng u nước thầm kín - Hình thức Thơ mẻ, từ ngữ hình ảnh thơ sáng tạo, vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn III Kết – Cảm nhận thơ: Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn: mạch cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn tuôn trào thể tâm trạng chán ghét hổ cảnh ngộ bị tù hãm vườn bách thú, qua thể khát vọng sống tự do, cao chân thật Đó tâm trạng hệ người lúc Các văn mẫu khác: Cảm nhận thơ Nhớ rừng – mẫu Bài thơ “Nhớ rừng” lời thơ hổ vườn bách thú, đề tài vơ hấp dẫn, kịch tính Hổ vật mệnh danh chúa sơn lâm rừng xanh Ông sơn lâm rừng xanh cảm thấy thấm thía việc bị bắt giam cũi, bị tự Bài thơ “Nhớ rừng” thể mối bi kịch vô đau khổ mãnh thú tự phải cam chịu mối căm hờn, năm dài cũi sắt tự Trong lòng hổ ln cảm thấy căm hận bị tự do, chịu cảnh cay đắng Bút pháp lãng mạn thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ tác giả viết lên với nỗi buồn nhìn giới bên Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài cho ngày tháng dần trôi Từ “gậm” thể buồn bã căm hờn hổ lòng tràn đầy mặc cảm bị tự Từng ngày hổ ln cảm thấy vơ chán nản phải nhìn giới xung quanh ánh mắt u buồn, khơng tự tung tăng chạy nhảy, khơng cịn sống ngày tháng vui vẻ nơi rừng xanh Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Trong câu thơ hổ có trái tim đa sầu đa cảm người, luôn khát khao sống tự Trong đôi mặt hổ cảm thấy bị coi thường bị tước đoạt tự Trong trái tim hổ thể sống vô căm hận người xung quanh Chú hổ mặc cảm với cảnh tù đày tự Như người muốn vùng vẫy bị trói buộc chân tay khơng thể tự vùng vẫy với ước mơ lớn đời Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi Trong hai câu thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ thể mong muốn khát khao bay cao bay xa tất ước mơ bị sa cơ, bị tù đày hổ cảm thấy đau khổ thấy thời oanh liệt Con hổ biết lúc thứ đồ chơi cho người mà thơi khơng cịn ngày tháng tự bay nhảy, thỏa sức vùng vẫy với trời xanh Chịu ngang bầy bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vô tư lự Con hổ nhớ ngày tháng vơ vui vẻ với ước mơ vô tươi đẹp Một thời vàng son thỏa sức bay nhảy Trong ước mơ hổ thể khát khao mạnh mẽ trở lại ngày tháng rừng xanh Con hổ chúa sơn lâm người kính trọng u mến nể phục Than ơi! Thời oanh liệt đâu? Trong câu thơ thơ “Nhớ rừng” thể tiếc nuối ngân vang Một hình ảnh thiêng liêng hổ lúc sa buồn giàu cảm thấy bất lực thứ xung quanh khơng cịn trước Con hổ muốn làm để vùng vẫy thoát kiếp sống tù đày không Trong thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ hình ảnh hổ bị giam cầm tự hình ảnh đất nước Việt Nam thời kỳ bị nô lệ tự tự Tất người dân ngày tháng thong dong vui vẻ để chịu cẩn giam cầm nhà giam lớn Bài thơ “Nhớ rừng” có ý nghĩa lời kêu gọi thức tính lịng u nước tinh thần tự tơn dân tộc Cả thơ lời lay động trái tim người mang tới cho sức mạnh thúc phải đứng lên để tìm lại tự cho Cảm nhận thơ Nhớ rừng – mẫu Một bút xuất sắc có mặt từ lúc ban đầu Thế Lữ Rất nhiều tác phẩm ông góp phần to lớn cho phát triển Thơ mà tiêu biểu tác phẩm Nhớ rừng Ở Nhớ rừng, Thế Lữ thể tâm u uất, chán nản khát vọng tự cháy bỏng tha thiết qua lời mượn hổ vườn bách thú Đó tâm chung người Việt Nam yêu nước hoàn cảnh nước Trong ngày đầu đời, phong trào Thơ có phát triển phong cách nội dung Trên chặng đường phát triển, Thơ dần giải phóng khỏi tính quy phạm chặt chẽ hệ thống ước lệ có tính “phi ngã” thi ca cổ điển Các nhà thơ khám phá giới giác quan, cảm xúc thực Đó lúc xuất tơi rõ nét thơ Ở vươn lên cảm xúc mãnh liệt người vượt thoát khỏi thực tế khách quan Chính Thơ có khuynh hướng ly thực tại, thể tâm trạng bất hòa, bất lực trước thực trạng xã hội Qua đó, Thơ bộc lộ phản kháng gay gắt trước thực tầm thường giả dối, tù túng giam hãm ước mơ người Cùng chung thái độ phản kháng ấy, Thế Lữ viết nên dòng thơ đầy tâm trạng Nhớ rừng Mượn lời hổ vườn bách thú để nói lên tâm trạng Thế Lữ dựng lên khung cảnh vừa thực vừa ẩn chứa điều thầm kín sâu xa Tất hình ảnh nhắc đến không gian xoay quanh sống hổ Thực tế hổ bị giam hãm cũi sắt cảm nhận sống chứa đựng u uất ngao ngán cảnh giam hãm tù túng, cảnh “tầm thường giả dối” vườn bách thú Chính thế, cảm thấy tiếc nhớ q khứ oanh liệt nơi núi rừng hùng vĩ Đó hai cảnh tượng hoàn toàn trái ngược thực dĩ vãng Hổ vốn loài vật xem chúa tể mn lồi, sa mà phải chịu sống cảnh “nhục nhằn” cũi sắt Không gian sống vị chúa tể rừng xanh bị thu hẹp từ bị biến thành “trò lạ mắt”, “thứ đồ chơi” mắt người Đối với nó, sống trở nên vô vị nhạt nhẽo phải sống nơi không tương xứng với tư cách vị chúa sơn lâm Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua Hổ cảm thấy bất lực chẳng có cách thoát khỏi sống tù túng nên đành ngao ngán nhìn thời gian trơi qua cách vơ ích Nhưng cho dù phải hồn cảnh kẻ thuộc “giống hùm thiêng” ln biết thân phận thực vị chúa Ông ba – mươi tỏ thái độ khinh mạn, coi thường trước thiếu hiểu biết sức mạnh thật thiên nhiên người “ngạo mạn ngẩn ngơ” biết “giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm” Chán nản cảnh phải chịu sống ngang bầy với “bọn gấu dở hơi”, với “cặp báo chuồng bên vô tư lự”! Làm chịu cảnh sống cam chịu chấp nhận số phận “người bạn” đồng cảnh ngộ Đó nỗi buồn, nỗi uất hận dồn nén để làm nên hờn căm chất chứa lòng Mệt mỏi, ngao ngán, bất lực! Trong hoàn cảnh đáng thương ấy, hổ nghĩ sống khứ huy hoàng mình: Ta sống tình thương nỗi nhớ Thuở tung hoành hống hách Nhớ cảnh sơn lâm bóng già Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi Với thét khúc trường ca dội Con hổ tiếc nhớ thuở “hống hách” nơi “bóng già” Đó nỗi nhớ đau đáu nơi rừng thẳm Nhớ rừng tiếc nhớ tự do, nhớ “thời oanh liệt”, nhớ cao cả, chân thực, tự nhiên Ở chốn nước non hùng vĩ ấy, hổ ngự trị sức mạnh đời Bản lĩnh vị chúa sơn lâm thể xứng đáng quyền lực tối cao với sức mạnh phi thường dội Những cần phải làm khiến vật phải nể sợ phục Ở đó, hổ lên với tư hiên ngang ngạo nghễ toát lên vẻ đẹp oai phong lẫm liệt núi rừng hùng vĩ: Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm gai cỏ sắc Trong bóng tối mắt thần quắc Là khiến cho vật phải im Ta biết ta chúa tể mn lồi Giữa chốn thảo hoa không tên không tuổi Vẻ đẹp thật hổ đây! Từng bước chân, thân ,từng ánh mắt khơi gợi lên vẻ vừa dũng mãnh uy nghi vừa nhẹ nhàng uyển chuyển Trong hành động, loài mãnh thú cho vật thấy sức mạnh tuyệt đỉnh khiến cho tất phải “im hơi” Cuộc sống tự chốn rừng thẳm mãi điều cao quý Ở hổ thực hưởng sống tươi đẹp mà thiên nhiên dành cho Đó thời khắc mãnh hổ “say mồi”, ngắm đổi thay “giang sơn”, say giấc muốn chiếm lấy riêng “phần bí mật” Nó thoải mái giang sơn khẳng định giá trị thật sống với khung cảnh lộng lẫy tươi đẹp nên thơ đầy sức quyến rũ Nhưng bây giờ, tất cịn hồi niệm thuộc q khứ Hổ chẳng chứng kiến cảnh “đêm vàng bên bờ suối”, nhìn thấy cảnh “những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn”, nghe thấy tiếng chim ca, đắm cảnh “bình minh xanh nắng gội”, đợi chờ “chết mảnh mặt trời” chiều “lênh láng máu sau rừng” Những cảnh để lại hổ cảm giác tiếc nuối, ngậm ngùi xúc động mạnh mẽ, dồn dập câu hỏi đau đớn xót xa Nỗi nhớ miên man tuôn trào với cảm xúc khứ tươi đẹp khép lại giấc mơ huy hồng tiếng than thảm thiết: Than ơi! Thời oanh liệt đâu Được sống lại với ký ức tươi đẹp chốn núi rừng hùng vĩ, hổ nhận tầm thường giả dối khung cảnh nơi sống Trong nhìn ngạo nghễ hổ cảnh “khơng đời thay đổi”, cảnh đơn điệu nhàm chán người sửa sang cố đòi “bắt chước” Chúa tể rừng xanh tỏ thái độ khinh miệt, chán chường trước cảnh vật nhỏ bé thấp giả dối nhân tạo Đó khơng phải nơi xứng đáng để sống đấng thống lĩnh Dẫu có cố gắng sửa sang “dải nước đen giả suối chẳng thơng dịng” lên “mơ gị thấp kém”, “hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng” khơng có “bí hiểm” “hoang vu” Những cảnh sống ngụy tạo khiến cho hổ tiếc nhớ chốn “ngàn năm cao âm u” Chán ghét sống thực tại, ôm niềm uất hận không nguôi, hổ khát khao sống tự mãnh liệt Tất tâm tư tình cảm hổ thuộc nơi rừng thẳm ngàn năm âm u Cũng qua đó, chúa sơn lâm gửi lời nhắn tha thiết núi rừng Dẫu bị sa hổ khơng giấu niềm tự hào nói đến chốn “nước non hùng vĩ” Giang sơn nơi hổ có ngày tháng tươi đẹp, thoả chí vùng vẫy không gian riêng biệt thênh thang Cho dù chẳng sống lại nơi xưa hổ không nghĩ “giấc mộng ngàn to lớn” Vị chúa khẩn cầu để sống ký ức, hoài niệm vẻ đẹp không trở lại: Để hồn ta phảng phất gần người Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta Nỗi lòng hổ tâm chàng niên Thế Lữ mơ sống tươi đẹp qua khứ Đó tinh thần chung hầu hết thơ Thế Lữ phong trào Thơ mới, mang theo khát khao người muốn sống Nhớ rừng khơng thể khỏi nỗi buồn, “tâm bệnh thời đại” Nhưng thơ đặc sắc tạo nên điểm gặp gỡ u uất người dân nước tâm trạng bất hòa bất lực trước thực hệ niên trí thức tiểu tư sản Qua khơi lên niềm khát khao tự đáng Giàu cảm hứng lãng mạn cảm xúc mãnh liệt, Nhớ rừng lan tỏa hồn thơ hối thúc nhiều hình ảnh thơ đầy ấn tượng miêu tả vẻ đẹp hùng vĩ núi rừng Thành công Thế Lữ thể trí tưởng tượng phong phú mượn hình ảnh hổ vườn bách thú để nói hộ cho tâm kín đáo sâu sắc Qua diễn tả nỗi chán ghét cảnh sống tù túng, đồng thời khơi lên tình cảm yêu nước người dân thuở Cảm nhận thơ Nhớ rừng – mẫu Bài thơ Nhớ rừng mượn lời hổ vườn Bách thú, đề tài đầy kịch tính Cảnh ngộ thân tù hèn mọn, bất lực, hồn vía chúa sơn lâm Ông chúa hết thời đập phá địi tự Ơng chúa thấm thía bất lực ý thức tình mình, cam chịu cảnh gặm nhấm mối căm hờn, nằm dài trông ngày tháng qua, mặc cho thân bị tụt xuống ngang cấp với loài hèn Nhìn bề ngồi, người ta nói hổ hóa, chịu ngang bầy bọn gấu dở hơi, với cặp báo chuồng bên vô tư lự Nhưng bề ngồi thơi, cịn giới bên mãnh thú, tội nghiệp thay, ngùn ngụt lửa Bút pháp lãng mạn Thế Lữ có dịp tung hồnh, có dịp chứng tỏ sức diễn đạt phong phú Thơ dựng lại khung cảnh kỳ vĩ mộng tưởng chúa sơn lâm Mối bi kịch thân nơi tù, hồn giang sơn cũ tạo nên chất men ngưỡng mộ hoài niệm Qua tâm linh loài hổ, rừng núi lên vẻ kỳ vĩ đắm say Kỳ vĩ thâm nghiêm bóng già, kỳ vĩ dội oai hùng với từ gào, hét, thét, dội; kỳ vĩ hoang vu bí ẩn: Hang tối, thảo hoa khơng tên tuổi, riêng phần bí mật Trong cảnh núi rừng kỳ vĩ lên hình ảnh oai linh chúa sơn lâm Trọng tâm tranh rừng hổ Nhưng trước để hổ ra, Thế Lữ dựng cảnh để gợi khơng khí oai hùng, kinh sợ Vào lúc tiếng gào thét thiên nhiên đỉnh cao dội, chúa sơn lâm xuất Đầu tiên thấy bàn chân, bước chân dõng dạc, đường hoàng Câu thơ đoạn phim cận cảnh quay chi tiết, thu hút ý khán giả Sau bàn chân thân, xuất từ tốn nên oai hùng, to lớn Chiều dài lưng trải theo câu thơ, mềm mại tích chứa sức mạnh Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm, gai, cỏ sắc Cách miêu tả động tác, lại động tác có chọn lựa bàn chân, thân ánh mắt thể chế ngự mãnh thú trước phông cảnh Mấy câu thơ sau hoàn tất nốt chân dung chúa sơn lâm Cái oai chúa rừng chế ngự cảnh vật chúa qua khiến cho vật im Câu nói kiêu hãnh lồi hổ khơng có q đáng: Ta biết ta chúa tể mn lồi Giữa chốn thảo hoa khơng tên, khơng tuổi Chỉ đoạn thơ đủ nói khứ oai hùng, giang sơn khoảnh chúa rừng Thế Lữ dư sức bút, đoạn nữa, chủ ý chi tiết lấy từ sinh hoạt ác thú Óc tưởng tượng nhà thơ tiên phong phong trào Thơ thật phong phú, từ chi tiết thật đời thú, ông dựng chân dung tâm hồn vị chúa tể Có bốn cảnh: Đêm trăng – ngày mưa – sáng xanh – chiều đỏ Bức tứ bình (Thế Lữ hoạ sĩ học Cao đẳng mỹ thuật) chi tiết, nét đậm rõ, màu lên mảng lớn, cảnh có âm tưng bừng tươi sáng, câm lặng bí ẩn Bút pháp tả cảnh thấy thơ Việt Nam Vẫn tả tập tính thú sức gợi câu thơ rộng xa, giúp người đọc thấy hồn cảnh “tâm trạng” thú Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Sự im lặng thiêng liêng có chút ghê rợn thật kỳ ảo quyến rũ: Bên suối trăng mãnh thú uống nước, rình mồi Tác giả nâng uy quyền chúa rừng cách để đối diện với thiên nhiên, tạo hóa bốn tranh – đối diện với trăng, với mưa, với bình minh, với hồng Và bốn khung cảnh, hổ chế ngự – ý động từ tả hoạt động hổ bốn cảnh: Say mồi đứng uống Lặng ngắm giang sơn Đợi mặt trời chết, để chiếm lấy Đẹp nhất, dội, bi tráng cảnh hồng Bức tranh rực rỡ gam đỏ: Đỏ máu lênh láng, đỏ mặt trời gay gắt Tác giả dùng chữ mảnh để gọi mặt trời, tưởng mặt trời bé mắt nhìn lồi hổ Khơng khí chết chóc bao trùm, gợi lên máu lênh láng, giây phút hấp hối gay gắt mặt trời Chỉ phút vũ trụ chết lặng, ngự trị bóng tối, cịn có oai linh hổ Đấy điểm cao trào quyền lực, gần Từ đỉnh cao huy hoàng hồi tưởng, hổ sực tỉnh thân tù: Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? Lời than có sức lay động ngân vang tương phản Hùm thiêng sa Bản thân hồi tưởng cụ thể hóa cảnh ngộ câu thơ: Gặm khối căm hờn cũi sắt Mỗi tưởng lần ý thức thêm bất lực, lần gặm nhấm thất bại Nhiều người bình luận có lý ý nghĩa xã hội thơ: Hổ cũi sắt nhớ tự biểu tượng cho tình cảm người dân Việt nước Bài thơ có ý nghĩa thức tỉnh lịng u nước, ý chí tự tơn dân tộc cách kín đáo Tuy nhiên, thấy ý nghĩa đó, chưa thấy hết thơ nên đề phòng trường hợp vào ý nghĩa xã hội, ta dễ sa vào bình tán mà tách dần khỏi hình tượng thẩm mỹ vốn có thơ Đoạn cuối thơ khơng xuất sắc đoạn trên, lại bộc lộ rõ khuynh hướng tư tưởng thơ qua tâm chúa sơn lâm: Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu Ghét cảnh không đời thay đổi Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu Của chốn ngàn năm cao cả, âm u Niềm uất hận đương nhiên tù túng, uất tù túng gây nên phải chấp nhận tầm thường Hổ nhớ rừng không nhớ tự mà cịn là, theo tơi lại chủ yếu theo văn thơ, nhớ cao cả, chân thực, tự nhiên Tới đây, gặp thuộc tính chủ nghĩa lãng mạn: Buồn tẻ, đơn điệu, bé nhỏ tầm tay trần tục người: Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng Xuân Diệu thuở mơ ước: Thà phút huy hồng tối Cịn buồn le lói suốt trăm năm Đây khơng phải chỗ để luận sai nhân sinh quan này, xin nói tới đặc điểm chủ nghĩa lãng mạn Thế Lữ thường say đắm cảnh siêu phàm, tương phản xa thiên nhiên: Cảnh vĩ đại, sóng nghiêng trời, thác đổ Nét mong manh, thấp thoáng cánh hoa bay Thơ Thế Lữ, vậy, nhiều lần đắm vào cảnh tiên Niềm khát khao hổ nhớ rừng khát khao trở với kỳ vĩ, siêu phàm, không chung sống với tầm thường, thấp giả tạo Đó vẻ đẹp nhân cách, mang nỗi-khát khao mang niềm thất vọng, phi thường nhà lãng mạn phi thực Vả lại, siêu phàm dễ đồng nghĩa với cô đơn Nỗi lòng Hi mã lạp sơn thơ Xuân Diệu nỗi lòng hổ cũi sắt Thế Lữ, thuộc chất chủ nghĩa lãng mạn Quá nhấn mạnh, đến thấy ý nghĩa xã hội, e làm hẹp chất nhân thơ làm mờ qui luật thẩm mỹ chủ nghĩa lãng mạn Còn lý nhỏ nữa: Tự hổ tự ông chúa, ta biết ta chúa tể mn lồi, khát khao tự hổ, qua hình tượng bài, khát khao ngự trị, khát khao tước đoạt tự kẻ khác Cho nên coi hổ cũi thân phận dân tộc ta e có chỗ khó giải thích nói tới tính thống hình tượng Nhớ rừng” thơ kiệt tác Thế Lữ, nhà thơ tiên phong phong trào ‘Thơ mới” Với nhạc điệu du dương, với cảnh sắc thiên nhiên tráng lệ, đặc biệt với hình tượng hổ, thơ “Nhớ rừng” chinh phục chúng ta, chiếm lĩnh nơi sâu kín cõi tâm hồn bao người nửa kỉ qua Con hổ thi sĩ nói đến với bao cảm thơng ngưỡng mộ Nó nằm cũi sắt vườn Bách thú Chúa sơn lâm cảnh tù hãm vô cay đắng uất hận “gậm khối căm hờn”, muốn cắn nát, muốn nhai vụn uất ức căm hờn tích tụ, chứa chất thành “một khối” lòng lâu Không căm hờn phải “nằm dài trông ngày tháng dần qua” cũi sắt? Không uất ức, cay đắng chúa sơn lâm “oai linh rừng núi” bị lũ người ”giương mắt bé giễu”, trở thành “thứ đồ chơi”, với cặp báo “vô tư lự’ vườn Bách thảo? Thế Lữ thể tâm trạng cay đắng, căm hờn hổ tự đầy ám ảnh: Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm Qua đó, ta thấy rõ: “Anh hùng thất sa hèn” (Truyện Kiều)’, ta thấm thìa: “Trên đời nghìn vạn điều cay đắng – cay đắng chi tự do” (Nhật kí tù) Năm tháng dần trơi qua, chúa sơn lâm có ngi nỗi nhớ rừng Nhớ “thuở tung hồnh hống hách ngày xưa”, nhớ vương quốc “miền đất thiêng” mà “ta” ngự trị: “Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, già, Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi” Nhớ tư cao sang, oai hùng “ta” Một bước chân Một thân lượn sóng Một vờn bóng… Tất “dõng dạc, đường hoàng” Một chữ “ta” vang lên đầy kiêu hãnh tự hào chúa sơn lâm: “Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hồng Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm, gai, cỏ sắc” Quyền uy “ta” tuyệt đối Mọi vật phải khiếp sợ, phải “im hơi” “mắt thần” ta “đã quắc’.”Ta biết” chốn thảo hoa, “ta chúa tể mn lồi”: “Trong hang tối, mắt thần quắc Là khiến cho vật im Ta biết ta chúa tể mn lồi Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi” Nỗi nhớ rừng thiêng, nhớ quyền uy chúa sơn lâm nhớ năm tháng khơng thể qn Nỗi nhớ khát vọng sống, khát vọng tự cháy bỏng Hổ nhớ rừng nhớ đến kỉ niệm chói lọi thời vàng son, thời oanh liệt Cảnh vật tráng lệ Nhạc thơ nhạc rừng: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối, Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Than ôi! Thời oanh liệt đâu?“ Các luyến láy, điệp ngữ: “đâu đêm vàng…”, “đâu ngày mưa…”, “đâu bình minh…”, “đâu chiều…”, “nay đâu” xuất nối tiếp năm câu hỏi tu từ tạo nên nhạc điệu du dương, triền miên, da diết, thể sâu sắc tình thương nỗi nhớ hùm thiêng sa cơ, nhớ rừng, tiếc nuối thời oanh liệt trở thành hoài niệm, vãng Chúa sơn lâm nhớ đêm, nhớ ngày, nhớ bình minh, nhớ chiều tà, nhớ suối, nhớ trăng Nhớ cảnh giang san mưa rừng Nhớ “cây xanh nắng gội” Nhớ chim hót tưng bừng lúc bình minh Nhớ mặt trời gay gắt khoảnh khắc hồng Nỗi nhớ tiếc nỗi đau buồn bị tước đoạt tự do, nỗi khát khao tự Thế Lữ sáng tạo nên vần thơ giàu hình tượng nhạc điệu, dạt cảm xúc để thể nỗi nhớ rừng hùm thiêng sa cơ… Một tiếng than xiết lấy lòng người, khêu gợi lay tỉnh: “Than ôi! Thời oanh liệt đâu?“ Bị sa cơ, bị tù hãm cũi sắt Phải xa rừng nên nhớ rừng Đau đớn uất hận biết đến ngi? Như tiếng thở dài ngao ngán: “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu” Hổ “nhớ cánh sơn lâm, bóng cả, già” “uất hận” căm ghét cảnh “không đời thay đổi”, tẻ nhạt, vô vị, vô nghĩa “tầm thường giả dối”, nhỏ bé: “Hoa chăm, cỏ xén, lối thẳng, trồng; Dài nước đen giả suối, chẳng thơng dịng Len nách mơ gị thấp kém” Uất hận cảnh tù hãm, chán ghét cảnh vật tầm thường nhỏ bé “lũ người ngạo mạn” bày ra, hổ lại nhớ day dứt, nhớ khôn nguôi “cảnh nước non hùng vĩ’ Nhớ rừng nhớ vương quốc tự ngày nào: “Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa” Trước thực đau đớn, hổ cịn biết thả hồn theo “giấc mộng ngàn” Chúa sơn lâm cất tiếng gọi rừng thiêng với bao nhớ thương bồi hồi, da diết: “Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi!” “Nhớ rừng” mười thơ hay “Thơ mới” (1932-1941) Thể thơ tự do, lời thơ đẹp, hình tượng kì vĩ, tráng lệ Nhạc điệu du dương, cảm xúc “nhớ rừng” dạt Hình tượng hổ sa cơ, đau đớn uất hận, da diết nhớ rừng khắc họa sâu sắc, đầy ám ảnh Trong hoàn cảnh thơ đời (1934), tâm trạng tủi nhục, đau đớn, uất hận… hổ nhớ rừng đồng điệu với bi kịch nhân dân ta rên xiết xích xiềng nơ lệ Nhớ rừng khao khát sống, khao khát tự Bài thơ mang hàm nghĩa lời nhắn gửi kín đáo, tha thiết tình yêu giang sơn đất nước Tư tưởng lớn thơ giá tự Hình tượng hổ nhớ rừng thể tuyệt vời tư tưởng vĩ đại Cảm nhận thơ Nhớ rừng – mẫu Một bút xuất sắc có mặt từ lúc ban đầu Thế Lữ Rất nhiều tác phẩm ơng góp phần to lớn cho phát triển Thơ mà tiêu biểu tác phẩm Nhớ rừng Ở Nhớ rừng, Thế Lữ thể tâm u uất, chán nản khát vọng tự cháy bỏng tha thiết qua lời mượn hổ vườn bách thú Đó tâm chung người Việt Nam yêu nước hoàn cảnh nước Trong ngày đầu đời, phong trào Thơ có phát triển phong cách nội dung Trên chặng đường phát triển, Thơ dần giải phóng khỏi tính quy phạm chặt chẽ hệ thống ước lệ có tính “phi ngã” thi ca cổ điển Các nhà thơ khám phá giới giác quan, cảm xúc thực Đó lúc xuất rõ nét thơ Ở vươn lên cảm xúc mãnh liệt người vượt thoát khỏi thực tế khách quan Chính Thơ có khuynh hướng ly thực tại, thể tâm trạng bất hòa, bất lực trước thực trạng xã hội Qua đó, Thơ bộc lộ phản kháng gay gắt trước thực tầm thường giả dối, tù túng giam hãm ước mơ người Cùng chung thái độ phản kháng ấy, Thế Lữ viết nên dòng thơ đầy tâm trạng Nhớ rừng Mượn lời hổ vườn bách thú để nói lên tâm trạng Thế Lữ dựng lên khung cảnh vừa thực vừa ẩn chứa điều thầm kín sâu xa Tất hình ảnh nhắc đến không gian xoay quanh sống hổ Thực tế hổ bị giam hãm cũi sắt cảm nhận sống chứa đựng u uất ngao ngán cảnh giam hãm tù túng, cảnh “tầm thường giả dối” vườn bách thú Chính thế, cảm thấy tiếc nhớ khứ oanh liệt nơi núi rừng hùng vĩ Đó hai cảnh tượng hồn tồn trái ngược thực dĩ vãng Hổ vốn loài vật xem chúa tể mn lồi, sa mà phải chịu sống cảnh “nhục nhằn” cũi sắt Không gian sống vị chúa tể rừng xanh bị thu hẹp từ bị biến thành “trò lạ mắt”, “thứ đồ chơi” mắt người Đối với nó, sống trở nên vô vị nhạt nhẽo phải sống nơi không tương xứng với tư cách vị chúa sơn lâm Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua Hổ cảm thấy bất lực chẳng có cách khỏi sống tù túng nên đành ngao ngán nhìn thời gian trơi qua cách vơ ích Nhưng cho dù phải hồn cảnh kẻ thuộc “giống hùm thiêng” biết thân phận thực vị chúa Ơng ba – mươi tỏ thái độ khinh mạn, coi thường trước thiếu hiểu biết sức mạnh thật thiên nhiên người “ngạo mạn ngẩn ngơ” biết “giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm” Chán nản cảnh phải chịu sống ngang bầy với “bọn gấu dở hơi”, với “cặp báo chuồng bên vô tư lự”! Làm chịu cảnh sống cam chịu chấp nhận số phận “người bạn” đồng cảnh ngộ Đó nỗi buồn, nỗi uất hận dồn nén để làm nên hờn căm chất chứa lịng Mệt mỏi, ngao ngán, bất lực! Trong hồn cảnh đáng thương ấy, hổ nghĩ sống q khứ huy hồng mình: Ta sống tình thương nỗi nhớ Thuở tung hồnh hống hách Nhớ cảnh sơn lâm bóng già Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi Với thét khúc trường ca dội Con hổ tiếc nhớ thuở “hống hách” nơi “bóng già” Đó nỗi nhớ đau đáu nơi rừng thẳm Nhớ rừng tiếc nhớ tự do, nhớ “thời oanh liệt”, nhớ cao cả, chân thực, tự nhiên Ở chốn nước non hùng vĩ ấy, hổ ngự trị sức mạnh đời Bản lĩnh vị chúa sơn lâm thể xứng đáng quyền lực tối cao với sức mạnh phi thường dội Những cần phải làm khiến vật phải nể sợ phục Ở đó, hổ lên với tư hiên ngang ngạo nghễ toát lên vẻ đẹp oai phong lẫm liệt núi rừng hùng vĩ: Ta bước chân lên dõng dạc đường hồng Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm gai cỏ sắc Trong bóng tối mắt thần quắc Là khiến cho vật phải im Ta biết ta chúa tể mn lồi Giữa chốn thảo hoa khơng tên khơng tuổi Vẻ đẹp thật hổ đây! Từng bước chân, thân ,từng ánh mắt khơi gợi lên vẻ vừa dũng mãnh uy nghi vừa nhẹ nhàng uyển chuyển Trong hành động, loài mãnh thú cho vật thấy sức mạnh tuyệt đỉnh khiến cho tất phải “im hơi” Cuộc sống tự chốn rừng thẳm mãi điều cao quý Ở hổ thực hưởng sống tươi đẹp mà thiên nhiên dành cho Đó thời khắc mãnh hổ “say mồi”, ngắm đổi thay “giang sơn”, say giấc muốn chiếm lấy riêng “phần bí mật” Nó thoải mái giang sơn khẳng định giá trị thật sống với khung cảnh lộng lẫy tươi đẹp nên thơ đầy sức quyến rũ Nhưng bây giờ, tất hoài niệm thuộc khứ Hổ chẳng chứng kiến cảnh “đêm vàng bên bờ suối”, nhìn thấy cảnh “những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn”, nghe thấy tiếng chim ca, đắm cảnh “bình minh xanh nắng gội”, đợi chờ “chết mảnh mặt trời” chiều “lênh láng máu sau rừng” Những cảnh để lại hổ cảm giác tiếc nuối, ngậm ngùi xúc động mạnh mẽ, dồn dập câu hỏi đau đớn xót xa Nỗi nhớ miên man tuôn trào với cảm xúc khứ tươi đẹp khép lại giấc mơ huy hoàng tiếng than thảm thiết: Than ôi! Thời oanh liệt đâu Được sống lại với ký ức tươi đẹp chốn núi rừng hùng vĩ, hổ nhận tầm thường giả dối khung cảnh nơi sống Trong nhìn ngạo nghễ hổ cảnh “không đời thay đổi”, cảnh đơn điệu nhàm chán người sửa sang cố đòi “bắt chước” Chúa tể rừng xanh tỏ thái độ khinh miệt, chán chường trước cảnh vật nhỏ bé thấp giả dối nhân tạo Đó khơng phải nơi xứng đáng để sống đấng thống lĩnh Dẫu có cố gắng sửa sang “dải nước đen giả suối chẳng thơng dịng” lên “mơ gò thấp kém”, “hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng” khơng có “bí hiểm” “hoang vu” Những cảnh sống ngụy tạo khiến cho hổ tiếc nhớ chốn “ngàn năm cao âm u” Chán ghét sống thực tại, ôm niềm uất hận không nguôi, hổ khát khao sống tự mãnh liệt Tất tâm tư tình cảm hổ thuộc nơi rừng thẳm ngàn năm âm u Cũng qua đó, chúa sơn lâm gửi lời nhắn tha thiết núi rừng Dẫu bị sa hổ không giấu niềm tự hào nói đến chốn “nước non hùng vĩ” Giang sơn nơi hổ có ngày tháng tươi đẹp, thoả chí vùng vẫy khơng gian riêng biệt thênh thang Cho dù chẳng sống lại nơi xưa hổ không nghĩ “giấc mộng ngàn to lớn” Vị chúa khẩn cầu để sống ký ức, hồi niệm vẻ đẹp khơng trở lại: Để hồn ta phảng phất gần người Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta Nỗi lòng hổ tâm chàng niên Thế Lữ mơ sống tươi đẹp qua khứ Đó tinh thần chung hầu hết thơ Thế Lữ phong trào Thơ mới, mang theo khát khao người muốn sống Nhớ Rừng khơng thể thoát khỏi nỗi buồn, “tâm bệnh thời đại” Nhưng thơ đặc sắc tạo nên điểm gặp gỡ u uất người dân nước tâm trạng bất hòa bất lực trước thực hệ niên trí thức tiểu tư sản Qua khơi lên niềm khát khao tự đáng Giàu cảm hứng lãng mạn cảm xúc mãnh liệt, Nhớ rừng lan tỏa hồn thơ hối thúc nhiều hình ảnh thơ đầy ấn tượng miêu tả vẻ đẹp hùng vĩ núi rừng Thành công Thế Lữ thể trí tưởng tượng phong phú mượn hình ảnh hổ vườn bách thú để nói hộ cho tâm kín đáo sâu sắc Qua diễn tả nỗi chán ghét cảnh sống tù túng, đồng thời khơi lên tình cảm yêu nước người dân thuở ... Đó lúc xuất tơi rõ nét thơ Ở vươn lên cảm xúc mãnh liệt người vượt tho? ?t khỏi thực tế khách quan Chính Thơ có khuynh hướng tho? ?t ly thực tại, thể tâm trạng bất hòa, bất lực trước thực trạng xã... thiên nhiên dành cho Đó thời khắc mãnh hổ “say mồi”, ngắm đổi thay “giang sơn”, say giấc muốn chiếm lấy riêng “phần bí mật” Nó tho? ??i mái giang sơn khẳng định giá trị thật sống với khung cảnh... thiên nhiên dành cho Đó thời khắc mãnh hổ “say mồi”, ngắm đổi thay “giang sơn”, say giấc muốn chiếm lấy riêng “phần bí mật” Nó tho? ??i mái giang sơn khẳng định giá trị thật sống với khung cảnh