1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Huong dan cam thu van hoc lop 3 bai hu bac cua nguoi cha

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 146,81 KB

Nội dung

Cảm thụ văn học lớp 3 bài Hũ bạc của người cha VnDoc com VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cảm thụ văn học lớp 3 bài Hũ bạc của người cha Hũ bạc của người cha 1 Ngày xưa, có một[.]

Cảm thụ văn học lớp Hũ bạc người cha Hũ bạc người cha Ngày xưa, có nơng dân người Chăm siêng Về già, ông để dành hũ bạc Tuy vậy, ông buồn cậu trai lười biếng Một hôm, ông bảo con: – Cha muốn trước nhắm mắt thấy kiếm bát cơm Con làm mang tiền đây! Bà mẹ sợ vất vả, liền dúi cho tiền Anh cầm tiền chơi hơm, cịn vài đồng trở đưa cho cha Người cha vút nắm tiền xuống ao Thấy thản nhiên, ông nghiêm giọng: - Đây tiền làm Người lại Bà mẹ dám cho tiền ăn đường Ăn hết tiền, đành tìm vào làng xin xay thóc th Xay thúng thóc trả cơng hai bát gạo, anh dám ăn bát Suốt ba tháng, dành dụm chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền Hơm đó, ơng lão ngồi sưởi lửa đem tiền Ơng liền ném ln đồng vào bếp lửa Người vội thọc tay vào lửa lấy Ông lão cười chảy nước mắt: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Bây cha tin tiền tay làm Có làm lụng vất vả, người ta biết quý đồng tiền Ông đào hũ bạc lên, đưa cho bảo: – Nếu lười biếng, dù cha cho trăm hũ bạc khơng đủ Hũ bạc tiêu khơng hết hai bàn tay Truyện cổ tích Chăm Cách đọc Đọc kiểu câu, ý phân biệt lời dẫn truyện lời nhân vật (ông lão) Giọng ông lão: khuyên bảo (khi đưa tiền cho tập kiếm lấy cơm ăn); nghiêm khắc (khi vứt nắm tiền xuống ao); cảm động (khi thấy biết quý đồng tiền làm nên nhờ lao động); ân cần, trang trọng lời nói với cuối truyện trao hũ bạc cho Giọng người kể phù hợp với phát triển tình tiết truyện Biết ngắt nghỉ chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả: siêng năng, lười biếng, nghiêm giọng, làm lụng, vất vả, thản nhiên, hũ bạc,… Gợi ý cảm thụ Cốt truyện xoay quanh mong muốn ông lão nông dân người Chăm: “trước nhắm mắt thấy kiếm bát cơm” Một người cha chăm lao động có người trai lười biếng, điều mà người cha trăn trở suốt đời Ông muốn trở thành người siêng chăm chỉ, tự làm, tự ni sống mình, khơng phải nhờ vào bố mẹ Lần thứ nhất, người trai khỏi nhà theo ý nguyện người cha Người mẹ thương Bà mẹ thương con, không muốn vất vả, cho tiền Điều khơng phải tốt, anh trai không chịu lao động, biết chơi, tiêu gần hết tiền nhà Khi người cha vứt đồng tiền lại xuống ao, người thản nhiên Thái độ chứng tỏ người chưa hiểu điều mà người cha muốn dạy bảo, tiếp tục lầm đường lạc lối, tiêu tiền không cần biết đồng tiền cơng lao khó nhọc bố mẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lần thứ hai, bà mẹ “chỉ dám cho tiền ăn đường” Miệng ăn núi lở, vài ngày hết tiền, đành phải nghĩ đến làm việc Công việc anh lao động chân tay “xay thóc thuê, xay thúng thóc trả cơng hai bát gạo” Suy nghĩ anh thay đổi, anh biết tiết kiệm, dành dụm chín mươi bát gạo, bán lấy tiền Đó đồng tiền quý giá lần đời anh kiếm Vấn đề lần lại chỗ, người cha ném tiền vào bếp lửa, anh vội thọc tay vào lửa để lấy Nếu lần trước, anh thản nhiên nhìn cha ném tiền xuống ao, lần anh bất chấp bỏng rát lửa để giữ lại đồng tiền quý suốt ba tháng trời anh dành dụm Tình bất ngờ đỉnh điểm cốt truyện, chi tiết anh thọc tay vào lửa điểm mở nút Phải đến người cha cười chảy nước mắt nói với : “Bây cha tin tiền tay làm Có làm lụng vất vả, người ta biết quý đồng tiền”, ý nghĩa triết lí câu chuyện lộ Truyện có tên Hũ bạc người cha hình ảnh hũ bạc xuất phần đầu phần kết truyện Truyện kết thúc có hậu, chàng trai vừa hiểu giá trị lao động, vừa cha trao lại cho tài sản quý cha mẹ đời làm lụng tích cóp, mong đến người đủ khơn lớn, trưởng thành, biết quý trọng đồng tiền để trao cho Truyện hấp dẫn người đọc tình truyện bất ngờ, cốt truyện lời kể giản dị, kết thúc có hậu, ý nghĩa sâu sắc Sức nặng truyện nằm lời người cha câu kết: “Nếu lười biếng, dù cha cho trăm hũ bạc không đủ Hũ bạc tiêu không hết hai bàn tay con” Cách nghĩ người Chăm chân lí đời mà phải công nhận Truyện đem đến cho học sống: phải biết quý trọng sức lao động, quý trọng đồng tiền có bàn tay lao động người Người xưa thường nói: “Có làm có ăn – Không dưng dễ đem phần đến cho” và: Nên thợ, nên thầy có học No ăn, no mặc hay làm (Nguyễn Trãi) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tham khảo chi tiết giải lớp đây: https://vndoc.com/giai-vo-bai-tap-tieng-viet-3 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... Phải đến người cha cười chảy nước mắt nói với : “Bây cha tin tiền tay làm Có làm lụng vất vả, người ta biết quý đồng tiền”, ý nghĩa triết lí câu chuyện lộ Truyện có tên Hũ bạc người cha hình ảnh... nông dân người Chăm: “trước nhắm mắt thấy kiếm bát cơm” Một người cha chăm lao động có người trai lười biếng, điều mà người cha trăn trở suốt đời Ông muốn trở thành người siêng chăm chỉ, tự làm,... ý nguyện người cha Người mẹ thương Bà mẹ thương con, khơng muốn vất vả, cho tiền Điều khơng phải tốt, anh trai khơng chịu lao động, biết chơi, tiêu gần hết tiền nhà Khi người cha vứt đồng tiền

Ngày đăng: 22/03/2023, 19:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w