1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De kscl vat ly 11 vinh phuc lan 1

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 165,89 KB

Nội dung

Đề KSCL Vật lý 11 năm 2018 2019 trường THPT Trần Hưng Đạo Vĩnh Phúc lần 1 VnDoc com VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO ĐỀ THI KSCL LẦ[.]

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO ĐỀ THI KSCL LẦN NĂM HỌC 2018  2019 MÔN THI: VẬT LÍ 11 Thời gian làm 45 phút không kể thời gian phát đề (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 485 Câu 1: Nếu độ lớn điện tích hai vật mang điện giảm nửa, đồng thời khoảng cách chúng tăng lên gấp đơi lực tương tác điện hai vật A giảm lần B không đổi C giảm lần D giảm lần Câu 2: Một điện tích đặt điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích 2.10-4 (N) Độ lớn điện tích là: A q = 8.10-6 (  C) B q = (  C) C q = 12,5.10-4 (C) D q = 12,5 (C) Câu 3: Khẳng định sau không nói lực tương tác hai điện tích điểm chân khơng? A có phương đường thẳng nối hai điện tích B lực hút hai điện tích trái dấu C có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích D có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Câu 4: Điện tích q đặt vào điện trường, tác dụng lực điện trường điện tích   A di chuyển ngược chiều E q < B di chuyển ngược chiều E q>  C chuyển động theo chiều D di chuyển chiều E q< Câu 5: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định sau khơng đúng? A Điện tích vật A C dấu B Điện tích vật A D trái dấu C Điện tích vật B D dấu D Điện tích vật A D dấu Câu 6: Điện trường điện trường có A độ lớn điện trường tác dụng lên điện tích thử không đổi  B véctơ cường độ điện trường E điểm C chiều vectơ cường độ điện trường không đổi D độ lớn điện trường điểm Câu 7: Đơn vị cường độ điện trường A A B V/m C m/V D C Câu 8: Tại điểm có cường độ điện trường thành phần vng góc với có độ lớn 3000 V/m 4000V/m Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp A 7000 V/m B 6000 V/m C 1000 V/m D 5000 V/m Câu 9: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r1 = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F2 = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là: A r2 = 1,6 (m) B r2 = 1,28 (cm) C r2 = 1,6 (cm) D r2 = 1,28 (m) Câu 10: Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân khơng giảm xuống lần độ lớn lực Cu – lông A giảm lần B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu 11: Công thức xác định cường độ điện trường gây điện tích Q > 0, điểm chân khơng, cách điện tích Q khoảng r A E  9.10 Q r2 E  9.10 Q r C E  9.10 Q r2 D E  9.10 Q r B Câu 12: Môi trường không chứa điện tích tự A Nước cất B Nước mưa C Nước biển D Nước sơng Câu 13: Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau đúng? A q1< q2 > B q1.q2 < C q1.q2 > D q1> q2 < VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 14: Hai cầu nhỏ A B giống nhau, cầu A mang điện tích q, cầu B không mang điện Cho hai cầu tiếp xúc với sau tách chúng đặt cầu A cách cầu C mang điện tích -2 10-9C đoạn 3cm chúng hút lực 6.10-5N Tìm q A 10-9C B 6.10-9C C 10-9C D 4.10-9C Câu 15: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10-4 (N) Độ lớn hai điện tích là: A q1 = q2 = 2,67.10-9 (C) B q1 = q2 = 2,67.10-7 (C) -9 C q1 = q2 = 2,67.10 (C) D q1 = q2 = 2,67.10-7 (C) Câu 16: Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7C 4.10-7C tác dụng với lực 0,1N chân không Khoảng cách chúng là: A 36.10-4 (m) B (mm) C (dm) D (cm) Câu 17: Vật bị nhiễm điện cọ xát cọ xát A điện tích bị B vật bị nóng lên C điện tích tự tạo vật D eletron chuyển từ vật sang vật khác Câu 18: Đơn vị công lực điện là: A J B J.s C A D V Câu 19: Công thức định luật Culông chân không ? A F  q1 q r B F  q1 q k r C F  k q1 q r D F  k q1 q r2 Câu 20: Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 đặt gần chúng đẩy Kết luận sau không đúng? A q1 q2 điện tích âm B q1 q2 dấu C q1 q2 trái dấu D q1 q2 điện tích dương Câu 21: Nếu điểm có điện trường thành phần gây điện tích điểm Hai cường độ điện trường thành phần phương điểm xét nằm A đường vng góc với đoạn nối hai điện tích vị trí điện tích B đường trung trực đoạn nối hai điện tích C đường nối hai điện tích D đường vng góc với đoạn nối hai điện tích vị trí điện tích Câu 22: Xét tương tác hai điện tích điểm môi trường xác định Khi lực đẩy Cu – lông tăng lần số điện mơi A không đổi B giảm lần C giảm lần D tăng lần Câu 23: Hai điện tích điểm q1= - 9q2 đặt cách khoảng d khơng khí Gọi M vị trí đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 Điểm M cách q1 khoảng d A B d C D d Câu 24: Biểu thức công lực điện A qEd B qE C Ed D qd Câu 25: Hai điểm A B nằm đường sức điện trường điện tích điểm q gây Cường độ điện trường A B EA = 36.104 V/m; EB = 9.104 V/m Xác định cường độ điện trường C trung điểm AB A 6.104 V/m B 16.104 V/m C 104 V/m D 5.104 V/m Câu 26: Một điện tích -1 μC đặt chân không sinh điện trường điểm cách 1m có độ lớn hướng A 9.109 V/m, hướng phía B 9000 V/m, hướng phía C 9000 V/m, hướng xa D 9.109 V/m, hướng xa Câu 27: Khi hai điện tích đặt điện mơi mà giữ ngun khoảng cách so với chân khơng thừ lực tương tác hai điện tích A giảm  lần B Tăng  lần C Tăng  lần D không đổi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 28: Hai điện tích điểm q1 = +3 (C) q2 = -3 (C),đặt dầu (  = 2) cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích là: A lực đẩy với độ lớn F = 90 (N) B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) C lực hút với độ lớn F = 90 (N) D lực hút với độ lớn F = 45 (N) Câu 29: Cường độ điện trường gây điện tích Q = 5.10-9 (C), điểm chân khơng cách điện tích khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A E = 4500 (V/m) B E = 0,225 (V/m) C E = 2250 (V/m) D E = 0,450 (V/m) Câu 30: Theo định luật cu lơng, khoảng cách khơng đổi lực tương tác hai điện tích lớn hai điện tích đặt A dầu B Chân không C Nước D rượu ĐÁP ÁN Mã đề Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 132 A D B B D C B A A A A C D D A B B C C A C C C A D B D B C A 209 B C C D A D C B B A B D C D B D C C C A C C A D B D B A C A 357 B C A D D D C D A C D C D A B C A D C A C A B D B B A B C C 485 D C D A D B B D C C C A C B C D D A C C C A D A B B A D A B Xem thêm tại: https://vndoc.com/giai-bai-tap-vat-li-11 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... điện tích đặt A dầu B Chân khơng C Nước D rượu ĐÁP ÁN Mã đề Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 13 2 A D B B D C B A A A A C D D A B B C C A C C C A D B D B C A... = q2 = 2,67 .10 -7 (C) -9 C q1 = q2 = 2,67 .10 (C) D q1 = q2 = 2,67 .10 -7 (C) Câu 16 : Hai cầu nhỏ có điện tích 10 -7C 4 .10 -7C tác dụng với lực 0,1N chân không Khoảng cách chúng là: A 36 .10 -4 (m) B... q A 10 -9C B 6 .10 -9C C 10 -9C D 4 .10 -9C Câu 15 : Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F = 1, 6 .10 -4 (N) Độ lớn hai điện tích là: A q1 = q2 = 2,67 .10 -9 (C) B q1 = q2

Ngày đăng: 22/03/2023, 16:05