1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai tap cuoi tuan mon toan lop 6 tuan 9 hinh hoc de 2

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 114,02 KB

Nội dung

Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 Hình học Tuần 9 Đề 2 VnDoc com VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề luyện cuối tuần Toán lớp 6 – Phần hình học – Tuần 9 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲN[.]

Đề luyện cuối tuần Tốn lớp – Phần hình học – Tuần TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG ĐỀ Bài Trên tia Ox cho hai điểm A B cho OA = 3cm, OB = 7cm Gọi M trung điểm đoạn thẳng AB Tính khoảng cách OM Bài Cho ba điểm A, B, I Khi ta kết luận I trung điểm đoạn thẳng AB? Trong câu trả lời sau đây, câu đúng, câu sai, sao? a) Điểm I cách A B; b) Điểm I thuộc tia AB cho IA = IB Bài Cho đoạn thẳng MN = 6cm P Q hai điểm thuộc đoạn thẳng MN cho MP = 2cm MQ = 4cm a) P trung điểm đoạn thẳng nào? b) Q trung điểm đoạn thẳng nào? c) Gọi I trung điểm đoạn thẳng MN Giải thích I trung điểm đoạn thẳng PQ Bài Cho đoạn thẳng OA = 0,4dm Trên tia đối tia OA, ta chọn điểm B cho OB = 6cm Gọi P trung điểm đoạn thẳng OA Q điểm đoạn thẳng OB a) Hỏi trung điểm I đoạn thẳng PQ thuộc tia hai tia OA OB ? b) Tính khoảng cách OI (theo đơn vị xăng-ti-mét) Bài Cho đoạn thẳng AD trung điểm K Gọi B điểm nằm A K, C điểm nằm K D cho K trung điểm đoạn thẳng BC Giải thích AB = CD? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP SỐ ĐỀ Bài 5cm Gợi ý Từ OA = 3cm, OB = 7cm, suy AB = 4cm Do M trung điểm đoạn thẳng AB nên AM = 2cm Do OM = OA + AM = 5cm Bài a) Sai điểm I cách A B, I khơng thuộc đoạn thẳng AB Để làm ví dụ, ta vẽ hai tia Ix Iy có chung gốc I, hai tia đối Trên tia Ix ta lấy điểm A tuỳ ý ; tia Iy, ta lấy điểm B cho IB = IA Khi rõ ràng I khơng phải trung điểm đoạn thẳng AB, IA = IB b) Đúng Thực vậy, I thuộc tia AB (và đương nhiên, I không trùng với A B) nên xảy hai khả : I nằm A B, B nằm A I Xét khả thứ hai : B nằm A I Lúc ta có AI = AB + BI Nhưng IA = IB nên ta đến đẳng thức IA = AB + IA, mà AB > Điều vơ lí Do khả thứ hai không xảy ra, nghĩa xảy khả thứ nhất, tức I nằm A B Cùng với điều kiện IA = IB, ta có I trung điểm AB Bài a) Vì MQ = 4cm > 2cm = MP nên p nằm M Q Do MQ = MP + PQ, suy PQ = MQ - MP = 4cm - 2cm = 2cm Ta thấy PM = PQ = 2cm nên p trung điểm đoạn thẳng MQ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (Cũng giải thích p thuộc tia MQ MP = 2cm = MQ nên P trung điểm MQ Tuy nhiên ta cần tính PQ để dùng cho câu b) b) Vì Q thuộc đoạn thẳng MN nên MQ + QN = MN Từ : QN = MN - MQ = 6cm - 4cm = 2cm Điều chứng tỏ QP = QN = 2cm nên Q trung điểm đoạn thẳng PN c) Vì I trung điểm MN nên IM = IN = MN = 3cm Từ : MP + PI = MI => IP = IM - MP = 3cm - 2cm = 1cm ; MI + IQ = MQ => IQ = MQ - IM = 4cm - 3cm = 1cm Vậy IP = IQ = 1cm nên I trung điểm đoạn thẳng PQ Bài a) I thuộc tia OB Gợi ý Chứng minh PQ = Do IP = IQ = AB = 5cm PQ = 2,5cm Do PO < PI nên O nằm P I, nghĩa I nằm khác phía P O Vậy I nằm phía B O b) OI = 0,5cm Bài Vì K trung điểm AD K trung điểm BC nên: AK = KD (1) BK = KC(2) Do B nằm A K, C nằm K D nên AK = AB + BK => AB = AK - BK (3) KD = KC + CD => CD = KD - KC (4) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sử dụng (1), (2), (3) (4), ta thấy AB = CD Chú ý Kết luận toán thay giả thiết "B nằm A K, C nằm K D" giả thiết "B C nằm khác phía K" Tham khảo chi tiết giải SGK VBT Toán đây: https://vndoc.com/giai-toan-lop-6 https://vndoc.com/giai-vo-bt-toan-6 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... phía K" Tham khảo chi tiết giải SGK VBT Toán đây: https://vndoc.com/giai -toan- lop- 6 https://vndoc.com/giai-vo-bt -toan- 6 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... MQ MP = 2cm = MQ nên P trung điểm MQ Tuy nhiên ta cần tính PQ để dùng cho câu b) b) Vì Q thuộc đoạn thẳng MN nên MQ + QN = MN Từ : QN = MN - MQ = 6cm - 4cm = 2cm Điều chứng tỏ QP = QN = 2cm nên... = IB, ta có I trung điểm AB Bài a) Vì MQ = 4cm > 2cm = MP nên p nằm M Q Do MQ = MP + PQ, suy PQ = MQ - MP = 4cm - 2cm = 2cm Ta thấy PM = PQ = 2cm nên p trung điểm đoạn thẳng MQ VnDoc - Tải tài

Ngày đăng: 22/03/2023, 15:59

w