1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ly thuyet tinh chat cua phep nhan

2 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lý thuyết Toán lớp 6 Tính chất của phép nhân VnDoc com VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lý thuyết Toán lớp 6 Tính chất của phép nhân A Tóm tắt lý thuyết 1 Tính chất giao hoán a[.]

Lý thuyết Tốn lớp 6: Tính chất phép nhân A Tóm tắt lý thuyết Tính chất giao hốn: a.b = b.a Ví dụ: 2.(-3) = (-3).2 = -6 Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) Ví dụ: [9.(-5)].2 = 9.[(-5).2] = 9.(-10) = -90 Chú ý: • Nhờ tính chất kết hợp, ta nói đến tích ba, bốn, năm,…số nguyên Chẳng hạn a.b.c = (a.b).c = a.(b.c) • Khi thực phép nhân nhiều số ngun, ta dựa vào tính chất giao hốn kết hợp để thay đổi vị trí thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm thừa số cách tùy ý • Ta gọi tích n số nguyên a lũy thừa bậc n số nguyên a (cách đọc ký hiệu số tự nhiên) Ví dụ: (-2).(-2).(-2) = (-2).3 Nhận xét: Trong tích số ngun khác 0: • Nếu có số chẵn thừa số ngun âm tích mang dấu “+” • Nếu có số lẻ thừa số ngun âm tích mang dấu “–” Nhân với số 1: a.1 = 1.a Tính chất phân phối phép nhân phép cộng: a.(b + c) = ab + ac Chú ý: Tính chất phép trừ: a.(b - c) = ab - ac Ví dụ: Ta có: 2.(2 + 4) = + = 12 (7 - 3) = 28 - 12 = 16 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tham khảo giải Toán lớp 6: https://vndoc.com/giai-toan-lop-6 https://vndoc.com/giai-vo-bt-toan-6 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Ngày đăng: 22/03/2023, 15:58

w