[r]
(1)LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA
PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN – PHẦN II
Bài 1: Tính:
a) 125 (-24) + 24 225 b) 26 (-125) – 125 (-36)
Bài 2: So sánh:
a) (-3) 1574 (-7) (-11) (-10) với b) 25 – (-37) (-29) (-154) với
Bài 3: Tính giá trị biểu thức:
a) (-75) (-27) (-x) với x = b) a với a = -10
Bài 4: Áp dụng tính chất a (b – c) = a b – a c để điền số thích hợp vào chỡ trống:
a) (-11) (8 – 9) = (-11) … – (-11) … = … b) (−12) 10−(−9) 10 = [−12−(−9)] … = …
Bài 5: Giá trị tích 2.a với a = b = -6 số bốn đáp số A, B, C, D
đây: (A) -288 (B) 288 (C) 144 (D) -144
(2)a) -2, 4, -8, 16, … (mỗi số hạng sau tích số hạng trước với -2) b) 5, -25, 125, -625, … (mỗi số hạng sau tích số hạng trước với -5)
Bài 7: Cho a= -7, b = Tính giá trị biểu thức sau:
a) + 2.a.b + (a+ b) (a+b) b) – (a+ b) (a – b)
Bài 8: Điền số thích hợp vào chỡ trớ ng:
a) (−5).(−4)+(−5).(14) = (−5).[(−4)+ …]=
b) 13 (… + 8) = 13 (-3) + 13 … = 65
Bài 9: Tính:
a) 29 (-13) + 27 (-29) + (-14)(-29) ; b) 17 (-37) – 23 37 – 46 (-37)
Bài 10: Biến đổi vế trái thành vế phải: a) a(b + c) – b(a – c) = (a + b)c ;
b) (a + b)(a – b) = –
Chú ý: ”Biến đổi vế trái thành vế phải hoă ̣c vế phải thành vế trái của mô ̣t đẳng thức” là mô ̣t
cách chứng minh đẳng thức
ĐÁP ÁN
Bài 1:
ĐS : a) 2400 ; b) 1250
Bài 2:
(3)b) 25 – (-37) (-29) (-154) >
Bài 3:
a) (-75) (-27) (-x) = (-75) (-27) (-4) = [(- 4) (-75)] (-27)
= 300 (-27) = -8100 b) ĐS -1200
Bài 4:
a) (-11) (8 – 9) = (-11) – (-11) = 11 b) (−12) 10−(−9) 10 = [−12−(−9)] 10 = -30
Bài 5:
Chọn (B) 288
Bài 6:
a) -2 , , -8 ,16 , -32 , 64
b) , -25 , 125 , – 625 , 3125 , -15625
Bài 7:
a) + a b +
= + (-7) +
=49 – 56 + 16 = (a + b) (a + b)
= [(-7) + 4] [(-7) + 4] = (-3) (-3) =
b) – = –
(4)và (a + b) (a -b) = [(-7) + 4] [(-7) – 4] = (-3) (-11) = 33
Bài 8:
a) (−5) (−4) + (−5) (14) = (−5) [(−4) + 14]= 50
b) 13 ( -3 + 8) = 13 (-3) + 13 = 65
Bài 9:
a) 29(-13) + 27(-29) + (-14)(-29) = 29(-13) + (-27) 29 + 14 29
= 29(-13 -21 + 14) = 29 (-26) = -754
HD : đổi dấu số hạng 37 để có thừa số chung ĐS : 222
Bài 10:
a) a(b + c) – b(a – c) = ab + ac – ba + bc = ac + bc = (a + b)c