BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

182 1 0
BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đạo quán triệt toàn bộ hệ thống các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình. Những nguyên tắc này được quy định tại Điều 2 Luật HN và GĐ 2014: Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người có tín ngưỡng với người không có tín ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nđạo quán triệt toàn bộ hệ thống các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình. Những nguyên tắc này được quy định tại Điều 2 Luật HN và GĐ 2014: Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người có tín ngưỡng với người không có tín ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nđạo quán triệt toàn bộ hệ thống các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình. Những nguyên tắc này được quy định tại Điều 2 Luật HN và GĐ 2014: Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người có tín ngưỡng với người không có tín ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ n

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TP Hồ Chí Minh, 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC i PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1.1 NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC 1.1.1 Các học thuyết phi macxit nguồn gốc nhà nước 1.1.2 Quan điểm macxit nguồn gốc nhà nước 1.2 ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC 1.3 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC 1.3.1 Bản chất nhà nước 1.3.2 Chức nhà nước 1.4 KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ 1.4.1 Kiểu nhà nước 1.4.2 Hình thức nhà nước 1.5 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 10 1.5.1 Khái niệm máy nhà nước 10 1.5.2 Các quan máy nhà nước 11 1.6 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 12 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 13 2.1 NGUỒN GỐC, SỰ HÌNH THANH, KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT 13 2.2 BẢN CHẤT, THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬT 13 2.2.1 Bản chất pháp luật 13 2.2.2 Thuộc tính pháp luật 14 2.3 CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT 16 2.3.1 Chức pháp luật 16 2.3.2 Vai trò pháp luật 16 2.4 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 17 Chương HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, QUAN HỆ PHÁP LUẬT 19 i 3.1 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 19 3.1.1 Khái niệm 19 3.1.2 Hệ thống cấu trúc pháp luật 19 3.1.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật 24 3.2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT 26 3.2.1 Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật 26 3.2.2 Cấu trúc quan hệ pháp luật 27 3.3 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 30 Chương THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 31 4.1 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 32 4.2 VI PHẠM PHÁP LUẬT 33 4.2.1 Khái niệm, dấu hiệu (đặc điểm) vi phạm pháp luật 33 4.2.2 Cấu thành vi phạm pháp luật 35 4.2.3 Phân loại vi phạm pháp luật 37 4.3 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 37 4.3.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý 37 4.3.2 Phân loại trách nhiệm pháp lý 38 4.4 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 39 PHẦN II 41 MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 41 Chương LUẬT HIẾN PHÁP, LUẬT HÀNH CHÍNH 41 5.1 LUẬT HIẾN PHÁP (LUẬT NHÀ NƯỚC) 41 5.2 LUẬT HÀNH CHÍNH 55 5.2.1 Khái niệm chung 55 5.2.2 Cơ quan hành nhà nước 57 5.2.3 Vi phạm hành 58 5.2.4 Trách nhiệm hành 59 5.2.5 Quy chế pháp lý hành cán bộ, công chức, viên chức 63 5.3 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 65 Chương LUẬT DÂN SỰ 66 6.1 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH, KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ 67 ii 6.1.1 Đối tượng điều chỉnh 67 6.1.2 Phương pháp điều chỉnh 67 6.1.3 Khái niệm Luật Dân 68 6.2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ (QHPLDS) 68 6.2.1 Khái niệm 68 6.2.2 Các yếu tố quan hệ pháp luật dân 68 6.3 NHỮNG CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ 74 6.3.1 Chế định hợp đồng dân 74 6.3.2 Quyền sở hữu tài sản 83 6.3.3 Chế định Thừa kế 90 6.4 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 99 Chương LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 100 7.1 KHÁI QUÁT CHUNG 100 7.1.1 Đối tượng điều chỉnh 100 7.1.2 Phương pháp điều chỉnh 101 7.1.3 Các nguyên tắc Luật nhân gia đình 101 7.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 101 7.2.1 Kết hôn 101 7.2.2 Quan hệ vợ chồng 104 7.2.3 Quan hệ cha mẹ 106 7.2.4 Ly hôn 106 7.3 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 109 Chương LUẬT LAO ĐỘNG 110 8.1 KHÁI QUÁT CHUNG 110 8.1.1 Đối tượng điều chỉnh 110 8.1.2 Phương pháp điều chỉnh Luật Lao động 111 8.2 MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG 112 8.2.1 Hợp đồng lao động 112 8.2.2 Tiền lương 118 8.2.3 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi 120 8.2.4 Bảo hiểm xã hội 123 8.2.5 Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 131 iii 8.3 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 135 Chương LUẬT HÌNH SỰ 137 9.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ 137 9.1.1 Đối tượng điều chỉnh Luật Hình 137 9.1.2 Phương pháp điều chỉnh Luật Hình 138 9.2 TỘI PHẠM 138 9.2.1 Khái niệm đặc điểm tội phạm 138 9.2.2 Phân loại tội phạm 142 9.2.3 Cấu thành tội phạm (CTTP) 144 9.3 HÌNH PHẠT 153 9.3.1 Khái niệm hình phạt 153 9.3.2 Mục đích hình phạt 154 9.3.3 Các hình phạt người phạm tội 154 9.3.4 Các hình phạt pháp nhân thương mại (từ Điều 77 đến Điều 82 BLHS) 156 9.4 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 158 Chương 10 PHÁP LUẬT VỀ TỐ TỤNG 159 10.1 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 159 10.1.1 Khái quát chung Luật tố tụng hình 159 10.1.2 Chủ thể Luật tố tụng hình 161 10.1.3 Các giai đoạn tố tụng hình 163 10.2 LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 170 10.2.1 Khái quát chung 170 10.2.2 Chủ thể Luật tố tụng dân 171 10.2.3 Các giai đoạn tố tụng dân 172 10.3 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 175 iv LỜI NÓI ĐẦU Pháp luật đại cương học phần bắt buộc thuộc phần kiến thức giáo dục đại cương theo Chương trình khung trình độ đại học Bộ Giáo dục Đào tạo; môn khoa học sở hệ thống môn học thuộc ngành đào tạo Trường Đại học Tài - Marketing Bài giảng đặt mục tiêu trang bị cho sinh viên kiến thức chung khoa học pháp lý nhà nước pháp luật, nội dung chủ yếu số ngành luật hệ thống pháp luật Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; từ đó, giúp sinh viên hiểu biết pháp luật nhà nước, có thái độ nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, ý thức cách đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ Nhà nước xã hội với tư cách công dân; đồng thời để làm sở tiếp tục nghiên cứu mơn khoa học khác chương trình đào tạo Bài giảng Pháp luật đại cương biên soạn có kế thừa nội dung phù hợp Tập giảng trước đây; tổng kết kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy môn học Trường Đại học Tài - Marketing từ năm qua điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Bài giảng Pháp luật đại cương gồm phần: Phần đề cập đến kiến thức lý luận nhà nước pháp luật, vấn đề có tính chất hệ thống pháp luật Nhà nước Phần nội dung chủ yếu số ngành luật có vị trí tảng hệ thống pháp luật Nhà nước ta Bài giảng Pháp luật đại cương biên soạn biên tập với tinh thần trách nhiệm cao Tuy nhiên, nguyên nhân khác nên tài liệu khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận tham gia đóng góp ý kiến đồng nghiệp bạn để hoàn thiện Bài giảng lần tái PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1.1 NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC Nhà nước tượng xã hội phức tạp có nhiều vấn đề quan tâm Trong đó, nguồn gốc nhà nước vấn đề cốt yếu, khởi điểm để nghiên cứu vấn đề khác Trong trình nghiên cứu nguồn gốc nhà nước, nhiều nhà tư tưởng đưa lý giải khác theo đó, hình thành nhiều quan điểm, học thuyết khác Có thể phân chia học thuyết nguồn gốc nhà nước thành hai nhóm: học thuyết phi Mác- xít quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê nin 1.1.1 Các học thuyết phi macxit nguồn gốc nhà nước a/ Thuyết thần quyền Thời kỳ cổ, trung đại, nhà tư tưởng theo học thuyết Thần quyền cho tất vạn vật giới này, có nhà nước Thượng đế sáng tạo Để trì trật tự giới, Thượng đế sáng tạo nhà nước trao cho nhà nước quyền lực siêu nhiên, vô hạn Nhà vua thần thánh sinh ra, hóa thân thần thánh trần nên họ coi “Thiên tử”, “Thiên hoàng” Nhà nước sản phẩm giới thần linh, quyền lực nhà nước vĩnh cữu; phục tùng quyền lực nhà nước tất yếu tuyệt đối phục tùng thần thánh Với giải thích nhà nước mang màu sắc siêu nhiên trên, quan điểm rõ ràng hoàn toàn tâm nguồn gốc, tuyệt đối hóa thần thánh hóa nhà nước b/ Thuyết gia trưởng Cũng xuất từ thời kỳ cổ, trung đại khác với thuyết Thần quyền, thuyết gia trưởng cho nhà nước đời kết từ phát triển tự nhiên gia đình quyền gia trưởng; nhà nước mơ hình gia tộc mở rộng quyền lực nhà nước nâng cao quyền gia trưởng Theo thuyết gia trưởng, xã hội gia đình có người gia trưởng mà người gia đình phải phục tùng Trong trình phát triển mình, gia đình kết hợp lại thành thị tộc, nhiều thị tộc hợp thành chủng tộc, nhiều chủng tộc hợp thành quốc gia quyền lực người gia trưởng theo đường mà trở thành quyền lực nhà nước Hạt nhân hợp lý quan điểm cho nhà nước xuất nhu cầu quản lý xã hội, bảo vệ lợi ích chung Nhưng điểm hạn chế lớn quan điểm coi bất bình đẳng, nơ dịch thống trị người xã hội lẽ tự nhiên không tránh khỏi c/ Thuyết khế ước xã hội Thuyết khế ước xã hội đời vào khoảng thời gian trước sau cách mạng tư sản châu Âu với mục đích chống lại độc đốn, chun quyền chế độ phong kiến, yêu cầu thiết lập bình đẳng cho giai cấp tư sản Theo nhà tư tưởng học thuyết này, nhà nước đời sở khế ước (hợp đồng) thành viên xã hội với Sự thỏa thuận xã hội tự nguyện người trạng thái tự nhiên nhằm bảo tồn sống, tự tài sản họ Khi nhà nước đời sở khế ước xã hội nhà nước phải phục tùng xã hội, phục vụ cho lợi ích tất thành viên khế ước Nếu nhà nước khơng hồn thành bổn phận thành viên khế ước tự thoả thuận huỷ bỏ khế ước nhà nước bị xố bỏ Đồng thời, họ ký khế ước kết nhà nước đời Nói cách khác, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân ủy quyền cho Do đó, nhà nước bị thay thế, bãi bỏ không bảo đảm quyền lợi ích nhân dân Quan điểm tiến chỗ thừa nhận nhà nước khơng xuất đồng thời lồi người mà đời xã hội phát triển đến mức độ định, lúc nhu cầu quản lý xã hội đòi hỏi Song nhà tư tưởng theo quan điểm bộc lộ hạn chế bỏ qua nhu cầu thống trị giai cấp trình lý giải nguồn gốc nhà nước, tức bỏ qua chất giai cấp nhà nước Mặt khác, thực tế xã hội loài người chưa xuất hợp đồng có khả tạo nhà nước với tư cách máy thống trị quản lý xã hội Ngoài ba học thuyết cịn có số học thuyết khác nguồn gốc nhà nước (như Thuyết Bạo lực, Thuyết Tâm lý, Thuyết Siêu nhiên, ) nhìn chung quan điểm không đưa lý giải đắn nguồn gốc sở tồn nhà nước 1.1.2 Quan điểm macxit nguồn gốc nhà nước Những luận điểm quan trọng xuất nhà nước Ph.Ăngghen thể tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu, nhà nước”, bước phát triển từ tóm tắt di cảo Mac có tài liệu, số liệu thực tế từ tác phẩm" Xã hội cổ đại" Lewis H.Morgan Sau Lênin bổ sung phát triển tác phẩm “Nhà nước cách mạng” Theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin, nhà nước phạm trù lịch sử tượng vĩnh cửu Nhà nước có q trình phát sinh, phát triển tiêu vong Xã hội loài người trải qua thời kỳ khơng có nhà nước, xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định nhà nước phát sinh Xã hội chưa có nhà nước xã hội thị tộc thuộc thời kỳ cộng sản nguyên thủy Chế độ cộng sản nguyên thuỷ hình thái kinh tế xã hội xã hội loài người Trong xã hội chưa phân chia thành giai cấp, khơng có tư hữu chưa có nhà nước, nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước lại nảy sinh từ xã hội Do đó, việc tìm hiểu sở kinh tế - xã hội cách thức tổ chức, quản lý xã hội cộng sản nguyên thuỷ sở để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước a/ Chế độ cộng sản nguyên thuỷ trước nhà nước đời + Cơ sở kinh tế xã hội cộng sản nguyên thuỷ chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Trong thời kỳ này, người lao động sản xuất tập thể theo phân công tự nhiên thành viên sản phẩm lao động làm phân phối theo - Thành phần quan tiến hành tố tụng: + Cơ quan điều tra: Hệ thống quan điều tra bao gồm quan điều tra công an nhân dân; Cơ quan điều tra quân đội nhân dân; Cơ quan điều tra viện kiểm sát nhân dân tối cao + Viện kiểm sát nhân dân: Hệ thống viện kiểm sát nhân dân bao gồm viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân cấp cao; Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Các Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Các Viện kiểm sát quân + Tồ án nhân dân: Hệ thống tịa án nhân dân bao gồm tồ án nhân dân tối cao; Tịa án nhân dân cấp cao; án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Các án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Các án quân Thứ hai, Người tiến hành tố tụng - Khái niệm: Người tiến hành tố tụng người thực quyền hạn nghĩa vụ việc giải vụ án hình sự, thi hành án hình kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình Những người tiến hành tố tụng chủ động thực nhiệm vụ, quyền hạn độc lập với chủ thể khác tuân theo pháp luật - Thành phần người tiến hành tố tụng + Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, điều tra viên + Viện trưởng, Phó viện trưởng, Kiểm sát viên + Chánh án, Phó chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án Thứ ba, Trách nhiệm quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Điều 17 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định: “Trong trình tiến hành tố tụng, quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải nghiêm chỉnh thực quy định pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi, định Người vi phạm pháp luật việc giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định luật” Các quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng hoạt động mối liên hệ mật thiết, thống toàn hoạt động tố tụng hình có trách nhiệm nhằm phát xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trình điều tra, truy tố, xét xử phải nghiêm chỉnh thực quy định Bộ luật tố tụng hình văn quy phạm pháp luật khác Các quan người phải chịu trách nhiệm hành vi, định Người làm trái pháp luật việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án (ví dụ, Điều tra viên định khởi tố bị can lệnh bắt giam người không đủ không thủ tục Bộ luật tố tụng hình quy định; Thẩm phán Hội thẩm cố 162 ý án trái pháp luật, kết án oan người khơng có tội v.v…) tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình b/ Những người tham gia tố tụng (Từ Điều 55 đến Điều 71 BLTTHS 2015) Điểm c Khoản Điều Bộ luật TTHS 2015 quy định: Người tham gia tố tụng cá nhân, quan, tổ chức tham gia hoạt động tố tụng theo quy định Bộ luật này; theo Điều 55 BLTTHS người tham gia tố tụng, bao gồm: - Người bị tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người bị bắt theo định truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú họ có định tạm giữ - Bị can người pháp nhân bị khởi tố hình Bị can phải có mặt theo giấy triệu tập quan điều tra, viện kiểm sát; trường hợp vắng mặt khơng có lý đáng bị áp giải; bỏ trốn bị truy nã - Bị cáo người pháp nhân bị Toà án định đưa xét xử - Người bị hại cá nhân trực tiếp bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản quan, tổ chức bị thiệt hại tài sản, uy tín tội phạm gây đe dọa gây - Nguyên đơn dân cá nhân, quan, tổ chức bị thiệt hại tội phạm gây có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại - Bị đơn dân cá nhân, quan, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi phạm tội gây Ngồi ra, người tham gia tố tụng cịn có: Người tố giác, báo tin tội phạm, kiến nghị khởi tố; Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố; Người bị giữ trường hợp khẩn cấp.; Người bị bắt; Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án; Người bào chữa; Người bảo vệ quyền lợi bị hại, đương sự, người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố.; Người làm chứng; Người giám định; Người phiên dịch, người dịch thuật; Người chứng kiến; Người định giá tài sản.; Người đại diện theo pháp luật pháp nhân phạm tội, người đại diện khác 10.1.3 Các giai đoạn tố tụng hình a/ Khởi tố vụ án hình Khởi tố vụ án hình giai đoạn mở đầu tố tụng hình có quan thẩm quyền xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm để định khởi tố hay không khởi tố vụ án hình Với tính chất giai đoạn độc lập tố tụng hình sự, giai đoạn khởi tố có chức thực nhiệm vụ cụ thể để xác định pháp luật nội dung (vật chất) pháp luật hình thức (tố tụng) việc điều tra vụ án hình sự; thời điểm giai đoạn nhận thông tin việc thực hành vi phạm tội kết thức định việc khởi tố ( không khởi tố) vụ án hình có liên quan đến hành vi - Hoạt động quan điều tra, viện kiểm sát, hội đồng xét xử đơn vị đội biên phòng, quan hải quan, quan kiểm lâm, cảnh sát biển, kiểm ngư quan khác thuộc lực lượng công an nhân dân, quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số 163 hoạt động điều tra thực theo quy định pháp luật Khi xác định có dấu hiệu tội phạm, quan có thầm quyền định khởi tố; khơng có dấu hiệu tội phạm định khơng khởi tố vụ án hình sự, xử lý biện pháp khác (xử lý hành chính, dân sự, kỷ luật) - Vai trị ý nghĩa giai đoạn khởi tố vụ án hình sự: + Khởi tố vụ án hình sự phản ứng nhanh chóng Nhà nước hành vi phạm tội, nhằm góp phần phát hiện, điều tra, xử lý cách có pháp luật hành vi phạm tội người phạm tội; chức quan trọng tố tụng hình sự; phương tiện để thực tốt nguyên tắc trách nhiệm thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự, tránh bỏ lọt tội phạm + Khởi tố vụ án hình góp phần loại trừ việc thông qua định khởi tố vụ án hình cách thiếu cân nhắc kỹ, vội vàng vậy, kéo theo loạt hậu tiêu cực giai đoạn tố tụng ( như: điều tra khơng có hành vi không chứa đựng dấu hiệu tội phạm không diễn thực tế khách quan, khám xét, bắt giữ, buộc tội, xét xử khơng có trái pháp luật, làm oan người vơ tội), + Khởi tố vụ án hình giai đoạn tố tụng hình quan trọng để tăng cường pháp chế, bảo vệ quyền tự công dân trước khởi tố bị can áp dụng biện pháp nghiệp vụ giai đoạn điều tra; với giai đoạn khác tố tụng hình sự, góp phần có hiệu vào cơng đấu tranh phịng chống tội phạm toàn xã hội b/ Điều tra vụ án hình Là giai đoạn tố tụng hình sự, quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp Bộ luật tố tụng hình quy định để xác định tội phạm người phạm tội làm sở cho việc xét xử Tòa án Khi đủ chứng xác định tội phạm người phạm tội quan điều tra kết luận điều tra đề nghị truy tố Đối với vụ án áp dụng theo thủ tục rút gọn làm đề nghị truy tố, vụ án đơn vị đội biên phòng, quan hải quan, quan kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển, kiểm ngư điều tra sau tiến hành điều tra, quan chuyển hồ sơ cho viện kiểm sát có thẩm quyền mà khơng làm kết luận điều tra đề nghị truy tố Nhiệm vụ quan trọng giai đoạn điều tra vụ án hình khám phá nhanh chóng, tồn diện vụ án Để làm điều đó, quan điều tra phải tiến hành thu thập, kiểm tra đánh giá đầy đủ, toàn diện chứng để xác định tội phạm người phạm tội để xác định người vô tội, sở đề nghị truy tố hay đình vụ án có luật định Tuy nhiên, việc điều tra giai đoạn gọi điều tra sơ nhằm phục vụ cho việc án tiến hành phiên tòa - Các hoạt động điều tra vụ án hình Bộ luật tố tụng hình giao cho quan khác nhau, quan chia làm nhóm: Cơ quan Điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động Điều tra + Các quan điều tra quan tiến hành tố tụng thực chức điều tra vụ án hình sự; quan phép thực tất hoạt động điều tra mà luật cho phép nhằm đạt mục đích tố tụng Theo Điều 163 Bộ luật Tố tụng hình Điều Luật tổ chức điều tra hình sự, 164 quan điều tra bao gồm: Cơ quan Điều tra Công an nhân dân; Cơ quan Điều tra Quân đội nhân dân; Cơ quan Điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Các quan Điều tra tổ chức theo hệ thống quan quản lý hành nhà nước (trừ Cơ quan Điều tra Viện kiểm sát nhân dân) + Ngoài quan Điều tra chuyên trách, Bộ luật Tố tụng hình Luật tổ chức điều tra hình giao nhiệm vụ cho quan tiến hành số hoạt động Điều tra, như: Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, Cảnh sát biển, Kiểm ngư, quan khác Công an nhân dân Quân đội nhân dân Các quan khởi tố vụ án thực số hoạt động điều tra ban đầu như: lấy lời khai, thu giữ, tạm giữ bảo quản vật chứng, tài liệu liên quan trực tiếp đến vụ án, trưng cầu giám định cần thiết, tạm giữ người v.v hành vi phạm tội lĩnh vực quản lý Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động Điều tra thực nhiệm vụ lĩnh vực quản lý mà tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm phát hành vi phạm tội đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình tiến hành hoạt động kiểm tra, xác minh, điều tra ban đầu chuyển hồ sơ vụ án cho Cơ quan Điều tra có thẩm quyền thời hạn 07 ngày, kể từ ngày định khởi tố vụ án (đối với tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng); Trường hợp phạm tội tang, chứng lai lịch người phạm tội rõ ràng định khởi tố vụ án hình sự, tiến hành điều tra chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát có thẩm quyền thời hạn 01 tháng, kể từ ngày định khởi tố vụ án phức tạp định khởi tố vụ án hình (đối với tội phạm nghiêm trọng) - Vai trị ý nghĩa giai đoạn điều tra vụ án hình sự: + Điều tra vụ án hình chức quan trọng tố tụng hình sự, nhằm trực tiếp chứng minh hành vi phạm tội người có lỗi việc thực tội phạm thơng qua chứng thu thập được; đồng thời phương tiện để thực tốt nguyên tắc trách nhiệm thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự, tránh bỏ lọt tội phạm + Điều tra vụ án hình góp phần loại trừ việc thông qua định khởi tố bị can thiếu xác, kéo theo loạt hậu tiêu cực giai đoạn tố tụng ( như: truy tố Viện kiểm sát, xét xử Tịa án khơng khách quan, khơng có trái pháp luật, làm oan người vô tội) + Điều tra vụ án hình giai đoạn tố tụng hình quan trọng để tăng cường pháp chế, bảo vệ quyền tự công dân trước truy tố bị can, góp phần có hiệu vào cơng đấu tranh phịng chống tội phạm tồn xã hội Sau kết thúc điều tra, quan Điều tra chuyển hồ sơ vụ án, kết luận điều tra đề nghị truy tố cho viện kiểm sát, viện kiển sát chịu trách nhiệm tiến trình việc giải vụ án c/ Truy tố vụ án hình Giai đoạn nhận hồ sơ, kết luận điều tra đề nghị truy tố từ quan Điều tra; Viện kiểm sát phải định: 165 - Truy tố bị can trước Tòa án có thẩm quyền cáo trạng: Bản cáo trạng ghi rõ diễn biến hành vi phạm tội; chứng xác định hành vi phạm tội bị can, thủ đoạn, động cơ, mục đích phạm tội, tính chất, mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra; việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, đặc điểm nhân thân bị can; việc thu giữ, tạm giữ tài liệu, đồ vật việc xử lý vật chứng; nguyên nhân điều kiện dẫn đến hành vi phạm tội tình tiết khác có ý nghĩa vụ án Phần kết luận cáo trạng ghi rõ tội danh điều, khoản, điểm Bộ luật hình áp dụng Bản cáo trạng phải ghi rõ ngày, tháng, năm cáo trạng; họ tên, chức vụ chữ ký người cáo trạng Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày cáo trạng, Viện kiểm sát phải chuyển hồ sơ vụ án cáo trạng đến Tòa án Trường hợp vụ án phức tạp thời hạn chuyển hồ sơ vụ án cáo trạng đến Tịa án kéo dài không 10 ngày Trường hợp vụ án có bị can bị tạm giam trước hết thời hạn tạm giam 07 ngày Viện kiểm sát thơng báo cho Tịa án biết để xem xét, định việc tạm giam bị can nhận hồ sơ vụ án - Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung Viện kiểm sát định trả hồ sơ vụ án, yêu cầu quan Điều tra điều tra bổ sung, thấy chứng thiếu, cịn lọt người lọt tội có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trình điều tra Kết thúc điều tra bổ sung, quan Điều tra phải có kết luận điều tra bổ sung gửi cho Viện kiểm sát - Tạm đình chỉ, đình vụ án +Tạm đình vụ án định tạm ngừng việc tiến hành tố tụng vụ án với bị can,Viện kiểm sát định tạm đình vụ án trường hợp:Bị can bị bệnh tâm thần bệnh hiểm nghèo; Bị can bỏ trốn mà rõ bị can đâu truy nã; Chưa có kết hết thời hạn định việc truy tố + Đình vụ án định chấm dứt việc tiến hành tố tụng vụ án với bị can Viện kiểm sát định không truy tố định đình vụ án có quy định khoản Điều 155 Điều 157 Bộ luật có quy định Điều 16 Điều 29 khoản Điều 91 Bộ luật hình - Vai trị ý nghĩa giai đoạn truy tố: + Truy tố chức quan trọng Viện kiểm sát nhằm áp dụng biện pháp cần thiết luật định để kiểm tra lại tính hợp pháp có tồn giai đoạn tố tụng trước, nhằm loại trừ hậu tiêu cực sai lầm lạm dụng bị bỏ lọt + Quyết định truy tố Viện kiểm sát thông qua cáo trạng thề hoạt động chứng minh sở tài liệu, hồ sơ vụ án (nhất kết luận điều tra), tính chất lỗi hành vi phạm tội, góp phần có hiệu cho giai đoạn xét xử Tịa án, loại trừ thiếu sót hậu tiêu cực có thề xảy việc xét xử thiếu công minh, vô không pháp luật, tránh bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội 166 + Truy tố giai đoạn tố tụng hình quan trọng để tăng cường pháp chế, bảo vệ quyền tự công dân giai đoạn trước xét xử Tòa án d/ Xét xử vụ án hình Xét xử giai đoạn trung tâm, định trình tố tụng hình sự.Điều 31 Hiến pháp 2013 quy định: Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Người bị buộc tội phải Tòa án xét xử kịp thời thời hạn luật định, công bằng, cơng khai; trường hợp xét xử kín việc tun án phải cơng khai Trong q trình xét xử, vụ án điều tra, xem xét toàn diện, xác định bí cáo có phạm tội, bị điều tra, truy tố khơng định trách nhiệm hình người có tội; q trình thực theo nhiều cấp xét xử khác nhằm bảo đảm quan trọng cho kết xét xử khách quan, bảo vệ quyền lợi ích người có liên quan Thứ nhất, Xét xử sơ thẩm - Thẩm quyền xét xử Tòa cấp Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng trừ tội phạm sau đây: Các tội xâm phạm an ninh quốc gia; Các tội phá hoại hịa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh; Các tội phạm quy định Điều: 123, 125, 126, 227, 277, 278, 279, 280, 282, 283, 284, 286, 287, 288, 337, 368, 369, 370, 371, 399 4000 BLHS; Các tội phạm thực ngồi lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam Tịa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án quân cấp quân khu xét xử sơ thẩm vụ án hình khơng thuộc thẩm quyền Tịa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực; vụ án hình có bị cáo, bị hại, đương nước ngồi tài sản có liên quan đến vụ án nước ngoài.; vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Tịa án qn khu vực mà lấy lên để xét xử - Thủ tục xét xử sơ thẩm Phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình bước nhằm kiểm tra công khai chứng để định việc xử lý vụ án; trình tự phiên tịa tiến hành gồm giai đoạn: Bắt đầu phiên tòa; Tranh tụng; Nghị án tuyên án Ở giai đoạn pháp luật tố tụng quy định có tính chất bắt buộc nhằm bảo đảm cho việc xét cử vụ án đắn, cơng minh Trong đó, giai đoạn tranh tụng phiên tịa có ý nghĩa vơ quan trọng định việc giải nội dung vụ án, Thứ hai, Xét xử phúc thẩm Khi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tòa án phải án định hợp pháp có cứ; nhiên, khơng loại trừ trường hợp án định tòa sơ thẩm không đáp ứng yêu cầu pháp luật (đúng người, tội, pháp luật) Do vậy, để đảm bảo thận trọng xét xử, quyền bị cáo chủ thể có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, Bộ luật TTHS (Điều 27) quy định nguyên tắc hai cấp xét xử: sơ thẩm, phúc thẩm Theo nguyên tắc này, án định sơ thẩm khơng có hiệu lực sau tuyên 167 Xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp trực tiếp xét lại vụ án định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Việc xét xử phúc thẩm nhằm sửa chữa sai lầm, thiếu sót việc xét xử tịa án cấp sơ thẩm, nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ich hợp pháp quan, tổ chức cơng dân Thủ tục phiên tịa phúc thẩm tiến hành phiên tòa sơ thẩm, khác chỗ thay kiểm sát viên đọc cáo trạng, thành viên hội đồng xét xử trình bày tóm tắt nội dung vụ án, định án sơ thẩm nội dung kháng cáo kháng nghị e/ Thi hành án hình Thi hành án hình giai đoạn tố tụng hình coi giai đoạn cuối vụ án hình Cơng tác điều tra, truy tố xét xử quan trọng Quyết định hình phạt Tồ án đánh giá, lên án Nhà nước hành vi phạm tội mà bị cáo thực Nếu dừng mức đánh giá, lên án mà khơng thực biện pháp mang tính cưỡng chế đặc trưng quyền lực nhà nước tác dụng giáo dục, răn đe, phịng ngừa tính chịu hình phạt hạn chế, chí khơng có tác dụng Thi hành án giai đoạn tố tụng hình nhằm thực án định Tịa án có hiệu lực pháp luật Giai đoạn này, án định Tòa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành đầy đủ, nghiêm chỉnh, thời hạn luật định, tránh dây dưa, kéo dài làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, xã hội công dân Việc thi hành án nghiêm chỉnh, kịp thời thể sức mạnh Nhà nước việc quản lý xã hội pháp luật; góp phần khơi phục thiệt hại tội phạm gây cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ; giáo dục ý thức pháp luật phòng ngừa tội phạm Việc thi hành án hình thực theo quy định Bộ luật TTHS 2015 ( từ Điều 363 đến Điều 369) Luật thi hành án hình năm 2010 f/ Xét lại án, định có hiệu lực pháp luật (giám đốc thẩm tái thẩm) Về nguyên tắc, án, định tịa án có hiệu lực pháp luật phải đưa thi hành Tuy nhiên, thực tiễn điều tra, truy tố xét xử vụ án hình cho thấy lý khác nên cịn tình trạng oan,,sai, để lọt tội phạm người phạm tội; định hình phạt khơng tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng Do vậy, để sửa chữa sai sót án, định tịa án có hiệu lực pháp luật, Bộ luật TTHS 2015 dành phần quy định thủ tục xét lại án định có hiệu lực pháp luật ( từ Điều 370 đến Điều $12), quy định án, định tòa án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm nghiêm trọng phải sửa chữa theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Thứ nhất, Giám đốc thẩm Giám đốc thẩm giai đoạn tố tụng hình sự, Tồ án có thẩm quyền xét lại án định có hiệu lực pháp luật phát có vi phạm pháp luật việc xử 168 lý vụ án Một yêu cầu công tác xét xử tòa án phải xử người, tội, pháp luật Nếu không đáp ứng yêu cầu đó, án định tịa án ảnh hưởng đến nhiệm vụ luật tố tụng hình sự, khơng bảo vệ lợi ích xã hội, quyền cơng dân Do vậy, mục đích giám đốc thẩm đảm bảo cho việc xét xử xác, khắc phục vi phạm pháp luật trình giải vụ án dẫn đến việc án, định không khách quan, không pháp luật, nhằm xử lý vụ án người, tội, pháp luật Những án, định tịa án có hiệu lực pháp luật mà bị phát có vi phạm pháp luật việc khắc phục vi phạm tịa án cấp giám đốc thẩm giải - Những để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là: + Kết luận án, định Tòa án khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; + Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng điều tra, truy tố, xét xử dẫn đến sai lầm nghiêm trọng việc giải vụ án; + Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật - Thẩm quyền giám đốc thẩm: + Ủy ban thẩm phán TAND cấp cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật TAND cấp tỉnh, cấp huyện phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị + Ủy ban thẩm phán TAQS trung ương giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật TAQS cấp quân khu, khu vực bị kháng nghị + Hội đồng thẩm phán TAND tối cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật TAND cấp cao, TAQS trung ương bị kháng nghị Thứ hai, Tái thẩm Tái thẩm giai đoạn tố tụng hình sự, Tồ án có thẩm quyền xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Tồ án khơng biết án, định - Những để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là: + Có chứng minh lời khai người làm chứng, kết luận giám định, kết luận định giá tài sản, lời dịch người phiên dịch, dịch thuật có điểm quan trọng khơng thật; + Có tình tiết mà Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm mà kết luận không làm cho án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật không thật khách quan vụ án; + Vật chứng, biên hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, biên hoạt động tố tụng khác chứng cứ, tài liệu, đồ vật khác vụ án bị giả mạo không thật; 169 + Những tình tiết khác làm cho án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật không thật khách quan vụ án - Thẩm quyền tái thẩm: Là thẩm quyền giám đốc thẩm 10.2 LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Luật tố tụng dân hệ thống quy phạm pháp luật trình tự, thủ tục giải vụ án dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình 10.2.1 Khái quát chung a/ Đối tượng điều chỉnh Luật tố tụng dân Khi giải vụ việc dân thi hành án dân theo thủ tục mà Luật tố tụng dân quy định xuất quan hệ tịa án, viện kiểm sát, quan thi hành án với nhau, với đương sự, với người tham gia tố tụng khác, nhằm giải vụ việc dân Hành vi chủ thể tham gia vào quan hệ quy phạm pháp luật tố tụng dân điều chỉnh, buộc chủ thể thực quyền nghĩa vụ định Các quan hệ phát sinh trình giải vụ án dân thi hành án dân đối tượng điều chỉnh Luật tố tụng dân Như vậy, đối tượng điều chỉnh luật tố tụng hình sự: Là quan hệ xã hội phát sinh Toà án với người tham gia tố tụng q trình tồ án giải vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân, gia đình, kinh doanh thương mại, lao động nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, pháp nhân, tập thể lợi ích nhà nước Trong số quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh luật tố tụng dân quan hệ tòa án với đương chiếm đa số Ở vụ việc tòa án giải phát sinh quan hệ này, Tòa án đương hai chủ thể tố tụng dân b/ Phương pháp điều chỉnh Luật tố tụng dân điều chỉnh quan hệ phát sinh trình tố tụng hai phương pháp mệnh lệnh phương pháp định đoạt phương pháp điều chỉnh chủ yếu phương pháp mệnh lệnh - Phương pháp mệnh lệnh: Trong tố tụng dân có tham gia quan nhà nước tòa án, viện kiểm sát, quan thi hành án mang tính quyền lực nhà nước buộc chủ thể tham gia tố tụng khác (nguyên đơn, bị đơn, người làm chứng…) phải phục tùng quyền lực nhà nước, ví dụ định tịa án, viện kiểm sát quan thi hành án có giá trị bắt buộc chủ thể tố tụng khác phải thực hiện, không bị cưỡng chế thực Do đó, quan hệ Luật tố tụng dân điều chỉnh khơng có bình đẳng Tòa án, viện kiểm sát quan thi hành án với chủ thể khác Do đó, quan hệ Luật tố tụng dân điều chỉnh khơng có bình đẳng Tịa án, viện kiểm sát quan thi hành án với chủ thể khác - Phương pháp định đoạt: Các quan hệ phát sinh tố tụng dân mà tòa án có nhiệm vụ giải quan hệ dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình quan hệ hình thành sở thỏa thuận, tự nguyện chủ thể Các đương 170 có quyền định việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trước Tòa án Các đương tố tụng dân cá nhân, pháp nhân chủ thể khác có quyền, lợi ích tranh chấp cần phải xác định tham gia vào q trình Tịa án giải vụ việc dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Theo đương có quyền tự thể ý chí việc lựa chọn thực hành vi tố tụng nhằm bảo vệ định quyền, lợi ích hợp pháp q trình giải vụ việc dân sự, trách nhiệm Tòa án việc bảo đảm cho đương thực quyền tự định đoạt họ tố tụng dân Điều BLTTDS 2015 quy định: “Đương có quyền định việc khởi kiện, yêu cầu Tịa án có thẩm quyền giải vụ việc dân Tòa án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn u cầu Trong q trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thỏa thuận với cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội” c/ Các nguyên tắc luật tố tụng dân Bên cạnh số nguyên tắc chung có tính chất tương tự Luật tố tụng hình sự, Luật tố tụng dân đưa số nguyên tắc mang tính chất đặc thù riêng, cụ thể: - Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; - Quyền định tự định đoạt đương sự; - Đương có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh ; phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực khơng nghĩa vụ dân - Hịa giải thủ tục bắt buộc tố tụng dân - Bảo đảm tranh tụng xét xử 10.2.2 Chủ thể Luật tố tụng dân a/ Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Với tính chất đặc thù q trình giải vụ án tranh chấp tư, nên pháp luật tố tụng dân ghi nhận có khác biệt so với pháp luật tố tụng hình sự, gồm: - Cơ quan tiến hành tố tụng: Tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân - Người tiến hành tố tụng: Chánh án tòa án; Thẩm phán; Hội thẩm nhân dân; Thư ký Tòa án; Viện trưởng Viện kiểm sát Kiểm sát viên b/ Người tham gia tố tụng: Người tham gia tố tụng người tham gia vào việc giải vụ việc dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hay người khác hỗ trợ Tòa án việc giải vụ việc dân sự, bao gồm: Thứ nhất, Đương sự: Đương cá nhân, quan, tổ chức bao gồm nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân sự; người yêu cầu, người bị yêu cầu, người có liên quan vụ việc dân sự, gồm: 171 - Nguyên đơn người khởi kiện vụ án dân chủ thể khác có quyền khởi kiện khởi kiện vụ án dân để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ - Bị đơn người bị nguyên đơn khởi kiện chủ thể khác có quyền khởi kiện khởi kiện Tịa án Ví dụ: Cơng ty X bán cho Cơng ty Y hàng trị giá 100 triệu đồng/1 Đến thời hạn tốn, Cơng ty Y mời tốn cho Cơng ty X 200 triệu đồng nên Cơng ty X khởi kiện Tịa án để u cầu Cơng ty Y tốn số tiền cịn nợ Trong trường hợp Công ty X nguyên đơn, Cơng ty Y bị đơn - Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan người tham gia vào vụ án dân phát sinh nguyên đơn bị đơn để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Ví dụ : A kiện B để địi lại số vật ni gia súc, biết nên C viết đơn để yêu cầu Tịa án xác định vật ni, gia súc C A hay B Trong trường hợp C tham gia tố tụng dân với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - Người yêu cầu giải việc dân người tham gia tố tụng đưa yêu cầu Tòa án giải việc dân Ví dụ: Ơng B nhận S làm nuôi S 15 tuổi Sau năm sống với ông B, S nhận thấy ông B lợi dụng để bóc lột sức lao động nên S u cầu Tịa án chấm dứt việc ni ni ơng B Xác định S người yêu cầu Người bị yêu cầu việc dân người tham gia tố tụng để trả lời yêu cầu việc dân sự; vậy, ông B người bị yêu cầu Thứ hai, Những người tham gia tố tụng khác: - Người đại diện đương người tham gia tố tụng thay mặt đương thực quyền, nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương trước Tòa án Trong tố tụng dân sự, người đại diện cho đương người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo uỷ quyền người đại diện Tòa án định - Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng có đủ điều kiện pháp luật quy định đương yêu cầu tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ - Người làm chứng người tham gia tố tụng để làm rõ tình tiết, kiện vụ việc dân biết tình tiết, kiện - Người giám định người tham gia tố tụng sử dụng kiến thức, kinh nghiệm chuyên mơn để làm rõ tình tiết, kiện vụ việc dân - Người phiên dịch người tham gia tố tụng dịch ngôn ngữ khác tiếng Việt ngược lại 10.2.3 Các giai đoạn tố tụng dân Với đặc thù tranh chấp tư Tịa án giải bên có yêu cầu (trừ số trường hợp đặc biệt khác), trình giải vụ án dân sự, kinh tế, lao động, nhân 172 gia đình diễn qua giai đoạn sau: a/ Khởi kiện thụ lý đơn: Khởi kiện thụ lý đơn việc cá nhân, tổ chức thực quyền khởi kiện đến Tòa án để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tịa án có trách nhiệm nhận đơn kiện để xem xét việc thụ lý hay không thụ lý vụ án dân có luật định Nếu thuộc thẩm quyền mình, tịa án phải thơng báo cho đương biết để tiến hành nộp tạm ứng án phí, tiến hành thụ lý người khởi kiện hoàn tất nghĩa vụ Theo Điều 186, 187 Bộ luật TTDS 2015 quy định chủ thể có quyền khởi kiện gồm có; cá nhân, quan, tổ chức (kể tổ chức khơng có tư cách pháp nhân) Các điều luật xác định phạm vi khởi kiện quan gồm: + Cơ quan quản lý nhà nước gia đình, trẻ em ; Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam có quyền khởi kiện phạm vi vụ án hôn nhân gia đình; + Cơng đồn cấp có quyền khởi kiện vụ án lao động trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể người lao động; + Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có quyền khởi kiện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lợi ích cơng cộng + Cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện u cầu tịa án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước lĩnh vực phụ trách Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện kèm theo tài liệu, chứng mà có đến Tịa án có thẩm quyền giải vụ án Khi nhận đơn khởi kiện, Tịa án có trách nhiệm cấp giấy xác nhận thông báo nhận đơn khởi kiện thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn khởi kiện có định việc giải vụ án b/ Hòa giải Chuẩn bị xét xử Thứ nhất, Hòa giải Theo Từ điển tiếng Việt hịa giải “thuyết phục bên đồng ý chấm dứt xung đột xích mích cách ổn thỏa”; khái niệm đề cập đến hành động mục đích hịa giải chưa nêu chất, nội dung chủ thể hòa giải Theo Bộ luật dân 2015 hịa giải việc Tòa án triệu tập bên đương để tạo điều kiện cho bên thỏa thuận với việc giải vụ án Việc hòa giải phải tiến hành sở tôn trọng tự nguyện thỏa thuận bên, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực buộc đương phải thỏa thuận khơng phù hợp với ý chí Việc hịa giải phải lập thành văn Trường hợp bên đạt thỏa thuận với việc giải tồn vụ án, sau ngày kể từ ngày lập biên mà bên khơng có ý kiến tịa án định công nhận thỏa thuận Nếu không đạt thỏa thuận để tòa án đưa vụ việc xét xử Theo quy định Điều 10, Điều 205 Bộ luật TTDS 2015 hịa giải có tính chất bắt buộc phải tiến hành trước mở phiên tòa sơ thẩm, trừ vụ án khơng tiến hành hịa giải khơng hòa giải giai đoạn tố tụng tiếp theo, thấy có khả hịa giải 173 thành tịa án tiến hành hịa giải Hịa giải pháp luật tố tụng dân quy định thuộc trách nhiệm Tòa án, Tòa án thực trình giải vụ án dân sự, nhằm đảm bảo cho đương thực quyền tự định đoạt Tịa án xuất hoạt động hòa giải với tư cách người tổ chức, bố trí cho đương thương lượng, thỏa thuận với nhau; với vai trị Tịa án giải thích cho bên đương hiểu quyền, nghĩa vụ pháp luật có liên quan đến tranh chấp cần hòa giải Thực hòa giải việc tận dụng tối đa hội rút ngắn trình tố tụng, nâng cao hiệu hoạt động xét xử, thể trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, đồng thời mang ý nghĩa xã hội sâu sắc việc củng cố tương thân, tương ái, giữ vững khối đồn kết cộng đồng Kết hịa giải Tịa án tiến hành văn có tính chất pháp lý (hịa giải thành hay hịa giải khơng thành), sở đế tiến hành hành vi tố tụng Nếu hịa giải thành Tịa án định cơng nhận hịa giải thành để thỏa thuận có giá trị chấp hành; hịa giải khơng thành, Tịa án định đưa vụ án xét xử Thứ hai, Chuẩn bị xét xử Theo Từ điển tiếng Việt “chuẩn bị” là: “ làm cho có sẵn cần thiết để làm việc gì” Theo Từ điển thuật ngữ pháp lý “xét xử” “ hoạt động Tòa án tiến hành theo pháp luật tố tụng, Tịa án, sau nghiên cứu cách khách quan, toàn diện đầy đủ tình tiết vụ án, tiến hành giải xử lý vụ án việc án định cần thiết có liên quan” Như vậy, khái niệm chuẩn bị xét xử vụ án dân sau: chuẩn bị xét xử tổng thể hoạt động mà thẩm phán chánh án phân công phụ trách vụ án phải tiến hành nhằm tạo thuận lợi cần thiết cho việc giải vụ án dân sự: tiến hành hòa giải, triệu tập bên để kiểm tra, xác minh chứng cứ, định tố tụng Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân giai đoạn thứ hai trình tố tụng dân sự; giai đoạn tố tụng quan trọng, Tịa án xác định quan hệ pháp luật tranh chấp, từ xác định đầy đủ nguyên đơn, bị đơn, người có quyền, nghĩa vụ có liên quan Khi xác định đương vụ án, Tịa án u cầu họ cung cấp chứng tự thu thập để hồn thiện hồ sơ vụ án Từ Tịa án sê kiểm tra thật kỹ lưỡng tất vấn đề có liên quan tới vụ án để chuẩn bị tốt cho phiên tòa sơ thẩm, đồng thời dự liệu số khó khăn gặp phải q trình tiến hành giải vụ án Mặt khác, giai đoạn đương chuẩn bị mặt tâm lý kiến thức pháp luật để sẵn sàng cho phiên tòa sơ thẩm tiến hành sau Thời hạn chuẩn bị xét xử tính từ ngày Tòa án vào sổ thụ lý vụ án đến ngày Tòa án ban hành định đưa vụ án xét xử Tùy theo tính chất vụ án mà thời hạn chuẩn bị xét xử quy định khác nhau, cụ thể: Đối với vụ án dân sự, nhân gia đình (được quy định Điều 26 Điều 28 BLTTHS 2015) 04 tháng, kể từ ngày thụ lý Vì vụ án có tính chất phức tạp nên luật quy định thời hạn chuẩn bị tương đối dài Đối với vụ án kinh doanh, thương mại lao động (được quy định Điều 30 Điều 32 BLTTHS 2015) 02 tháng, kể từ ngày thụ lý Các vụ án phát sinh từ quan hệ 174 nhạy cảm, đòi hỏi phải giải kịp thời Đối với vụ án có tính chất phức tạp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan Chánh án Tịa án định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử không 02 tháng vụ án dân sự, nhân gia đình; 01 tháng vụ án kinh doanh, thương mại lao động Các giai đoạn xét xử vụ án dân (sơ thẩm, phúc thẩm); Thi hành án dân sự; Xét lại án, định có hiệu lực pháp luật (Giám đốc thẩm tái thẩm) có nội dung tương tự Luật tố tụng hình CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Những quy định chủ thể Luật tố tụng dân khác với chủ thể Luật tố tụng hình sự? Vì lại có khác biệt này? Phân tích ngun tắc “Khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Luật tố tụng hình sự? Ý nghĩa nguyên tắc này? Phân tích nguyên tắc “Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh thuộc bên đương sự” Luật tố tụng dân sự? Ý nghĩa nguyên tắc này? Hãy cho biết câu nhận định sau Đúng Sai, giải thích: a Xét xử phúc thẩm giai đoạn bắt buộc trình giải vụ án hình b Hòa giải thủ tục bắt buộc tố tụng hình c Nghĩa vụ chứng minh vụ án hình thuộc bên d Trong tố tụng dân sự, điều tra vụ án thủ tục bắt buộc e Ông Thành nộp đơn khởi kiện ơng Hịa tịa án có thẩm quyền việc ơng Hịa lấn chiếm đất nhà Vậy, ơng Thành xác định nguyên đơn dân f Trong trường hợp nguyên đơn, bị đơn có quyền kháng cáo để u cầu tịa án có thẩm quyền giải vụ án theo thủ tục phúc thẩm g Bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật có tình tiết làm thay đổi nội dung án tì nguyên đơn bị đơn yêu cầu xem xét lại án theo thủ tục tái thẩm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Hiến pháp 2013 2.Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng dân 2015, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2016 4.Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 2017 Luật tổ chức quan điều tra hình Quốc Hội ban bành ngày 26 tháng 11 năm 2015 Luật thi hành án dân Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 11 năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 175 Luật thi hành án hình Quốc Hội thông qua ngày 17 tháng năm 2010 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb.CAND, Hà Nội 2017  176 ... ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam có ngành luật sau đây: Luật Hiến pháp (Luật Nhà nước) ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm quy phạm pháp luật. .. pháp luật, thi hành pháp luật sử dụng pháp luật hình thức thực pháp luật chủ thể pháp luật tự thực áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật ln có tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Áp dụng pháp. .. Chương THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 4.1 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Thực pháp luật q trình hoạt động có mục đích chủ thể pháp luật làm cho quy định pháp luật vào sống, trở

Ngày đăng: 22/03/2023, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan