1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bao Cao Dac Diem Sinh Thai, Kien Thuc Ban Dia_Ok.doc

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 278,5 KB

Nội dung

CHI CỤC KIỂM LÂM THANH HÓA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THANH HÓA BAN QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CÂY BÒ KH[.]

SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THANH HĨA BAN QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CÂY BÒ KHAI (NƠI XUẤT HIỆN, MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, SẢN LƯỢNG THU HÁI, CÁCH BẢO QUẢN CHẾ BIẾN, KHẢ NĂNG TIÊU THỤ…) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN Đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học, biện pháp kỹ thuật trồng, giải pháp bảo tồn, khai thác phát triển Bò khai (Erythropalum scandens Blume) Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa” Thanh Hóa, tháng 12 năm 2018 ĐẶT VẤN ĐỀ Vườn Quốc gia Bến En thành lập theo định số 33/CT ngày 27 tháng 01 năm 1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) thuộc địa phận huyện Như Xuân Như Thanh Vị trí Vườn nằm khu vực chuyển tiếp từ vùng núi Tây Bắc vào Bắc Trường Sơn, Đồng thời nơi chuyển tiếp đồng ven biển Thanh - Nghệ Tĩnh vùng núi cao Bắc Trường Sơn Với kiểu địa hình núi đất đai thấp xen lẫn núi đá hồ sơng Mực, hình thành nên khu hệ động - thực vật đa dạng phong phú thành phần lồi Có thể coi khu vực đặc trưng khu hệ động - thực vật Bắc Trường Sơn Đây khu vực có tính đa dạng sinh học cao có nhiều lồi động thực vật quý cần bảo tồn Vùng đệm VQG Bến En có diện tích khoảng 30.000 thuộc 13 xã hai huyện Như Xuân Như Thanh Trong vùng lõi vùng giáp ranh với Vườn có 34 thôn Phần lớn dân cư xung quanh Vườn chủ yếu sinh sống sản xuất nơng nghiệp Diện tích canh tác lúa nước ít, tập qn canh tác cịn lạc hậu, phụ thuộc vào thiên nhiên nên suất thấp lại bấp bênh, thu nhập thấp, tỷ lệ đói nghèo cao Cơ sở hạ tầng chưa phát triển, khả đầu tư sản xuất hạn chế Tất vấn đề ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác QLBVR BTĐDSH, có lồi Bị khai VQG Bến En Chính vậy, năm qua tượng khai thác rừng trái phép, đặc biệt khai thác loài gỗ lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế cao dẫn đến tình trạng ngày suy giảm số lượng chất lượng loài địa, đa tác dụng, q hiếm, Bị khai đối tượng ngày giảm tác động từ bên Để xác định rõ nguyên nhân việc tài nguyên bị tác động giải pháp để giải tình trạng tiến hành thực chuyên đề “Điều tra đặc điểm sinh thái, kiến thức đại người dân Bò khai Vườn Quốc gia Bến En” PHẦN I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Vườn Quốc gia Bến En cách Thành phố Thanh Hóa 46 km phía Tây Nam, cách biển Đơng 60 km có tọa độ địa lý: 19028' - 19041' vĩ độ Bắc 105020' - 105035' kinh độ Đơng Tổng diện tích tự nhiên 14.734,67 ha, thuộc địa bàn huyện Như Thanh Như Xuân - tỉnh Thanh Hóa 1.1.2 Địa hình, địa mạo Vườn Quốc gia Bến En thuộc khu vực địa hình đai thấp, có 80% diện tích núi đất 20% diện tích núi đá vơi, tồn Vườn có kiểu địa hình sau: - Kiểu địa hình đồi núi thấp: Kiểu địa hình có diện tích nhỏ, phân bố chủ yếu phía Tây, Tây Nam Độ cao địa hình lớn Núi Đàm (497m), đỉnh khác cao từ 300 - 350 m Độ dốc trung bình 200 - 300 - Kiểu địa hình đồi thoải: Chiếm diện tích lớn vườn, độ cao trung bình 150m, độ dốc từ 150 - 200 - Kiểu địa hình hồ thung lũng: Gồm hồ Bến En thung lũng xen cài khu đồi núi thấp, hồ có diện tích trung bình 2.281 ha, biến động từ 2.000 -2.800 ha, lịng hồ có 21 hịn đảo bán đảo 1.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng Khu vực Bến En có loại đất, độ phì tương đối cao, tầng đất mặt từ trung bình đến dày thuận lợi cho loài thực vật sinh trưởng phát triển - Đất phù sa sơng suối (đất vàng, nâu) có diện tích khoảng 310 ha, đất có tầng loang lỗ q trình ngập nước khơng thường xun năm, nên bị biến chất glây hóa Đất thường có màu nâu xám, tơi xốp, tầng dày, thành phần giới có cát pha hay thịt nhẹ, có kết cấu tốt phân bố rải rác theo thung lũng Đồng Thô, Điện Ngọc, Xuân Lý - Đất Feralit màu nâu vàng phát triển nhóm đá sét có diện tích khoảng 11.136 loại đất tốt tầng dày, thành phần giới thịt nặng sét phù hợp với nhiều loại trồng Khả giữ ẩm tốt thoát nước Phân bố chủ yếu vùng trung tâm phía Bắc Vườn - Đất Feralit vàng nhạt phát triển nhóm đá cát có diện tích khoảng 1.200 ha, có tầng mỏng, thành phần giới cát pha đất thịt nhẹ trung bình, đất tơi xốp, kết cấu rời rạc, khả giữ nước kém, chua, nghèo dinh dưỡng, khả phân giải chất hữu mạnh, dễ bị xói mịn rửa trơi - Đất phong hóa núi đá vơi có diện tích khoảng 1.077 chủ yếu thuộc loại Macgalit, tầng dày, nông Do địa hình dốc nên dễ bị rửa trơi bào mịn, đất thường khơ, thiếu nước, phù hợp với loại thực vật ưa kiềm như: Trai lý, Lát hoa, Thị rừng 1.1.4 Khí hậu thủy văn 1.1.4.1 Khí hậu Khu vực Bến En có tính chất chung chế độ khí hậu phía Nam tỉnh Thanh Hố Theo số liệu trạm khí tượng Như Xuân: - Nhiệt độ trung bình hàng năm 23,3 0C - Nhiệt độ cực tiểu 0C (tháng 1) - Nhiệt độ cực đại 410C (tháng 5) - Tổng lượng mưa năm 1.790 mm - Lượng mưa ngày lớn 377 mm (tháng 9) - Lượng nước bốc hàng năm 885 mm - Độ ẩm trung bình hàng năm 85% - Nhiệt độ đất trung bình 24,9 0C Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau, gió Tây Nam từ tháng đến tháng 10 Đơi có đợt gió Lào khơ nóng vào tháng tháng khoảng 19 -22 ngày Lượng mưa vùng cao phân làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng tới tháng 11 chiếm 90 % tổng lượng mưa năm thường gây nên trận lũ lớn Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau chiếm 10% tổng lượng mưa hàng năm thường có mưa phùn bốc từ hồ Bến En nên giữ độ ẩm cho cối vùng 1.1.4.2 Thủy văn Khu vực có hệ thống sơng sơng Mực nằm trọn địa giới vườn quốc gia Bến En quản lý Toàn thủy vực gồm suối lớn: Suối Hận, suối Thổ, suối Cốc suối Tây Toọng Hồ Bến En có dung tích nước biến động từ 250 - 400 triệu m3, thủy vực suối nói Hồ có nước quanh năm, diện tích mặt hồ trung bình 2.281 ha, có khả tưới tiêu cho 12.000 đất nông nghiệp huyện Như Thanh, Nông Cống Quảng Xương Ngồi hồ Bến En cịn nơi lưu giữ nguồn gen nuôi trồng thủy sản phát triển du lịch sinh thái 1.1.5 Tài nguyên rừng - Khu hệ thực vật Tổng số loài theo thống kê Bến En 1.417 loài (chiếm 12,74% so với hệ thực vật Việt Nam) thuộc 902 chi, 196 họ ngành thực vật bậc cao (Kết điều tra vườn quốc gia Bến En 1997 - 2000) là: Ngành Quyết thơng (Phylotophyta) lồi, ngành Thơng đất (Lycopodiphyta) lồi, ngành cỏ Tháp bút (Equisetophyta)1 loài, ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) 101 loài, ngành Hạt trần (Gymnospermae) loài ngành Hạt kín (Angiopermae) 1.242 lồi Hiện có 33 lồi thực vật quý như: Đinh hương, Vù hương, Trai lý, Chò v.v Hệ thực vật vườn Quốc gia Bến En thuộc hệ thực vật Nam Trung Hoa - Bắc Trường Sơn Khu vực Bến En vùng chuyển tiếp luồng thực vật Miền Bắc Miền Nam Việt Nam nên chịu ảnh hưởng định khu hệ thực vật Miền Nam - Khu hệ động vật: Kết điều tra năm 1997 – 2000 điều tra bổ sung năm 2013 Bến En 1.530 loài động vật chiếm 17,31% so với hệ động vật Việt Nam, đó: có 91 lồi Thú, 261 lồi Chim, 54 lồi Bị sát, 31 lồi Ếch nhái, 68 lồi Cá 499 lồi Cơn trùng Ở Bến En có nhiều lồi động vật q (93 lồi) ghi sách đỏ Việt Nam 1.2 Điều kiện xã hội Trong khu vực quản lý Vườn quốc gia Bến En có 41.000 dân 11 xã Thành phần dân tộc gồm: Kinh (chiếm 54,2%), Thái (28,1%), Mường (11,8%), Thổ (8,9%) Hầu hết số dân nói sống vùng đệm, số dân nằm qui hoạch Vườn Quốc gia Bến En xã Xuân Thái (huyện Như Thanh), Bình Lương, Tân Bình (huyện Như Xn) có 656 hộ 3.246 nhân + Mật độ dân số bình quân vùng đệm 80người/km 2, số dân Vườn mật độ dân cư 50 người /km2 + Sản xuất nông nghiệp Việc đầu tư cho trồng trọt ít, suất thấp, diện tích trồng trọt bình quân 340m2/người Tập quán canh tác lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn, đa số đồng bào dân tộc vùng sâu xa thường thiếu ăn từ - tháng năm + Chăn ni: Chưa có qui hoạch, số lượng gia súc bình qn hộ có từ - con, nhiều gia đình có hàng chục thả rơng rừng Do khó khăn điều kiện kinh tế với trình độ dân trí cịn thấp, người dân phải vào rừng khai thác lâm sản, săn bắn động vật, đốt nương làm rẫy gây nên nhiều khó khăn cho cơng việc bảo vệ tài ngun rừng PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Thu thập hiểu biết phương pháp trồng trọt, chăm sóc, thu hái, chế biến, tác dụng, cơng dụng, mục đích sử dụng nhu cầu thị trường Bò khai địa phương - Đồng thời khảo sát nhu cầu, mong muốn bảo tồn phát triển Bò khai địa phương cộng đồng dân cư vùng 2.2 Nội dung thực - Điều tra đánh giá tình hình kinh tế xã hội người dân 34 thôn vùng đệm tác động lên đa dạng sinh học có lồi Bị khai VQG Bến En + Hộ gia đình, lao động, nghề nghiệp, dân tộc, thành phần dân tộc, phân bố dân cư, sinh hoạt, văn hóa, giáo dục phong tục tập quán - Điều tra đặc điểm sinh thái, kiến thức địa người dân Bò khai bao gồm: + Nơi phân bố, sinh thái; + Hình dạng màu sắc thân, lá, hoa, quả; + Mùa hoa, đậu quả; + Kỹ thuật gây trồng, thâm canh thu hái; + Bộ phận sử dụng tác dụng phận; + Cách sơ chế, bảo quản nhu cầu thị trường - Phân tích nguyên nhân tác động đến số lượng quần thể loài động thực vật có lồi Bị khai khu vực VQG Bến En - Đề xuất giải pháp để nâng cao đời sống người dân vùng đệm Vườn quốc gia, đồng thời hạn chế tác động họ đến tài nguyên rừng 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp chung Sử dụng phương pháp điều tra áp dụng dạng bán hỏi bán cấu trúc tài liệu tham khảo, tư liệu có liên quan 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Chọn điểm điều tra: Lựa chọn 34 thôn vùng đệm thuộc hai huyện Như Thanh Như Xuân để điều tra, sau chọn ngẫu nhiên 10 hộ/thôn để điều tra dân sinh, kinh tế xã hội, đặc điểm sinh thái, kiến thức người dân Bò khai - Phỏng vấn theo mẫu phiếu điều tra: - Thảo luận nhóm điều tra: +Phân tích đánh giá, tư liệu hóa kết 2.3.3 Tổng hợp xử lý số liệu nghiên cứu Số liệu thu thập tính tốn theo phương pháp: Thống kê thông thường, sử dụng phần mềm SPSS 16.0 Excel PHẦN III KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Thực trạng dân sinh, kinh tế - xã hội 3.1.1 Tình hình dân số, dân tộc, lao động thu nhập khu vực điều tra Dân số: Vườn quốc gia Bến En nằm 02 huyện Như Thanh Như Xuân Theo số liệu từ niên giám thống kê 02 huyện năm 2016, kết hợp với số liệu thu thập xã, dân số tồn vùng 9.932 hộ, 44.792 nhân khẩu, Nam 22.452 người (Chiếm 50,12 %), nữ 22.340 người (chiếm 49,88% tổng nhân khẩu) Kết điều tra thuộc 34 thôn thuộc 11 xã vùng đệm giáp ranh VQG Bến En hai huyện Như Thanh Như Xuân tổng hợp sau: Bảng 3.1 Dân số, dân tộc, lao động kinh tế hộ gia đình Thông tin điều tra ĐVT Hải Vân Hải Long Xuân Thái Xuân Phúc Xuân Khang Hoá Quỳ Xuân Quỳ Xuân Hịa Tân Bình Bình Lương Xn Bình Tổng Số hộ điều tra hộ 10 20 70 10 20 30 20 20 80 50 10 340 Dân tộc Kinh hộ 17 33 15 16 14 16 55 34 224 Khẩu 46 62 125 25 57 59 13 57 215 124 28 811 Dân tộc Thái hộ 21 21 11 82 Khẩu 10 78 18 29 18 14 78 39 301 TT Dân Tộc Thổ hộ 0 0 0 0 Khẩu 0 0 0 0 Dân tộc Mường hộ 0 16 33 Khẩu 0 59 19 13 18 117 hộ 0 0 0 0 0 Khẩu 0 0 0 0 0 0 Tr đồng 5.5 4.5 4.0 3,5 3,0 3,5 4,0 3,5 3,5 4,5 4,0 Dân tộc khác Thu nhập BQ người/ tháng Qua kết theo dựa theo biểu điều tra tổng hợp cho thấy, dân cư phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu khu vực đất đai phẳng, độ dốc thấp, giao thông thuận lợi để thuận tiện cho việc sản xuất sinh hoạt Do nhận thức khác dân tộc, nên tỷ lệ sinh đẻ họ khác nhau, bình qn hộ có 3-4 người, dân số đông xã Xuân Thái , Tân Bình, thấp xã Xuân Bình Với số lượng hộ gia đình, số lượng nhân tỷ lệ tăng dân số vấn đề đất ở, đất sản xuất việc xây dựng hình thức sản xuất kinh doanh phù hợp ngày trở thành đòi hỏi cấp bách cộng đồng 10 dân cư vùng Cơ cấu dân số tỷ lệ sinh hoàn toàn không phù hợp với việc bảo vệ phát triển đa dạng sinh học nói chung lồi Bị khai nói riêng, vùng đệm có chức giảm nhẹ ngăn chặn xâm hại tới rừng đặc dụng dân số vùng đệm phải so với mức trung bình toàn khu vực tăng dần từ vùng giáp ranh với VQG khu vực xa Thành phần dân tộc: Theo kết điều tra 340 hộ địa bàn hai huyện Như Thanh huyện Như Xuân có có 04 dân tộc: Mường, Kinh, Thái, Thổ sinh sống Dân tộc Kinh chiếm: 65,9% số hộ 65,8% số khẩu; Dân tộc Thái chiếm: 24,1% số hộ 24,4% số khẩu; Dân tộc Thổ chiếm: 0.3% số hộ 0,3% số khẩu; Dân tộc Thái chiếm: 9,7% số hộ 9,5% số Các dân tộc có đặc điểm riêng phong tục tập quán canh tác Tuy nhiên, đa dạng vấn đề công tác bảo tồn địi hỏi có nhiều mơ hình sản xuất kinh doanh phù hợp với nét văn hóa tập quán canh tác riêng dân tộc Cơ cấu lao động: Theo số liệu thống kê năm 2016 cho thấy, 11 xã có 22.064 lao động, chiếm 55,29% dân số, trung bình có 2,37 lao động/hộ Lực lượng lao động chủ yếu tập trung sản xuất nông lâm nghiệp (chiếm tới 83,80%), làm việc theo kinh nghiệm truyền đạt theo kiểu bố mẹ truyền cho cái, không qua đào tạo Một số lao động làm dịch vụ sửa chữa xe máy, thợ may làm dịch vụ cắt tóc có qua đào tạo tay nghề chưa cao Nhìn chung có lực lượng lao động dồi chủ yếu lao động thủ công lĩnh vực nông nghiệp, hoạt động mang tính thời vụ phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên đặc biệt khai thác tài nguyên rừng, điều ảnh hưởng không nhỏ tới công tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bến En Thu nhập: Theo số liệu thống kê năm 2016 thu thập kết điều tra cho thấy thu nhập trung bình hộ khu vực 2.460.000 đồng/tháng, thấp 1.808.100 đồng/tháng so với thu nhập chung toàn vùng, tỷ lệ hộ nghèo vùng đệm 37,2%, gấp 1,61 lần so với tỷ lệ chung huyện Đây thực sức ép lớn công tác quản lý bảo vệ rừng VQG 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất khu vực Theo số liệu thống kê năm 2016 tình hình sử dụng đất 11 xã vùng đệm thuộc hai huyện Như Thanh huyện Như Xuân VQG Bến En 11 Bảng 3.2 Bình quân loại đất sản xuất đất xã vùng đệm TT Xã Số Diện tích tự nhiên (ha) Tổng 10 11 Hải vân 3.799 1.715,80 Hải Long 3.879 1.915,60 Xuân Thái 3.620 12.079,10 Xuân Phúc 3.175 2.620,00 Xuân Khang 6.953 4.229,30 Hóa Quỳ 5.012 2.628,40 Xuân Qùy 2.221 1.826,60 Xuân Hòa 2.945 11.747,00 Tân Bình 2.630 3.863,10 Bình Lương 3.076 1.892,50 Xuân Bình 5.765 3.862,90 Trung bình 3.915,91 4.398,21 TB/ 0,452 0,494 3,337 0,825 0,608 0,524 0,822 3,989 1,469 0,615 0,67 1,26 Đất trồng lúa (ha) Tổng 100,4 86,5 144,6 158,8 177,8 155,1 29,4 35 128,3 147,3 101,3 114,95 TB/ 0,026 0,022 0,04 0,050 0,026 0,031 0,013 0,012 0,049 0,048 0,018 0,03 Tổng diện tích đất nơng nghiệp (ha) TB/ Tổng 381,99 0,101 460,52 0,119 968,64 0,268 809,85 0,255 792,32 0,114 1.398,45 0,279 209,4 0,094 2.330,55 0,791 583,69 0,222 640,89 0,208 1.907,66 0,331 953,09 0,25 Đất rừng sản xuất (ha) Tổng 388,3 468,9 919,2 853,9 2.046,60 524,6 351,3 5.922,00 1.419,90 306 1.406,70 1.327,95 TB/ 0,102 0,121 0,254 0,269 0,294 0,105 0,158 2,011 0,54 0,099 0,244 0,38 Đất nuôi trồng thuỷ sản (ha) Tổng 10,1 4,1 5,7 18,1 80 4,8 37,9 20,9 81 28,3 26,90 TB/ 0,003 0,001 0,001 0,002 0,003 0,016 0,002 0,013 0,008 0,026 0,005 0,01 Đất thổ cư (ha) Tổng 65,9 92,8 51,7 67,8 173,3 82,6 50,2 33,7 66,4 69,9 147,3 81,96 TB /khẩu 0,017 0,024 0,014 0,021 0,025 0,016 0,023 0,011 0,025 0,023 0,026 0,02 Qua bảng 3.2 ta thấy: - Tổng diện tích tự nhiên: Trong 11 xã vùng đệm Xuân Thái có diện tích tự nhiên lớn với 12.079,1 xã Hải Vân với diện tích 1.715,8 Hải Vân đồng thời xã có diện tích bình qn/ người thấp tồn vùng đệm Tuy nhiên xã có diện tích bình qn/khẩu lớn xã Xuân Hòa, với mức 3,989 ha/người - Diện tích sản xuất nơng nghiệp: Bình qn diện tích sản xuất nơng nghiệp vùng đệm đạt 0,25ha/người, thấp nhiều so với mức 0,7ha/người trung bình 02 huyện Như Thanh Như Xuân Trong diện tích canh tác lúa nước đạt 0,03 ha/người Với diện tích người dân chưa thể tự túc lương thực cho thân gia đình họ, tình trạng thiếu đói vào mùa giáo hạt phổ biến khu vực vùng đệm Đây thực nguy cao cơng tác quản lý bảo vệ rừng nói chung bảo tồn lồi có giá trị cao kinh tế thực phẩm nói riêng lồi Bị Khai - Đất trồng rừng sản xuất: Đất trồng rừng sản xuất toàn vùng đệm đạt 0,38ha/người Tuy nhiên đa số diện tích đất rừng sản xuất khu vực giáp ranh với VQG Bến En lại chưa giao cho hộ gia đình quản lý sử dụng, số hộ giao đất lại khơng có vốn đầu tư nên việc phát triển rừng hạn chế, phần nhiều diện tích đất lâm nghiệp bị bỏ hoang, không mang lại hiệu kinh tế - Đất nuôi trồng thủy sản: Về khu vực vùng đệm VQG Bến En khơng có diện tích ni trồng thủy sản tập trung, chủ yếu ao nhỏ hộ gia đình Do việc thường xuyên bị vào mùa mưa nên việc nuôi trồng thủy sản chưa phát triển - Đất thổ cư: Diện tích đất thổ cư khu vực vùng đệm đạt 0,02ha/người Với diện tích coi đảm bảo cho việc xây dựng nhà phát triển số mơ hình sản xuất quy mơ nhỏ gia đình 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện đân sinh, kinh tế - xã hội * Thuận lợi: Trên 11 xã điều tra cho thấy lực lượng lao động dồi dào, thu hút họ tham gia thực chương trình quản lý, bảo vệ, phát triển rừng Nhà nước, dự án bảo tồn phát triển Vườn quốc gia Bến En Kinh tế xã có bước phát triển mới, cấu kinh tế chuyển dịch, định hướng ngành kinh tế Nông, Lâm nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh; đời sống vật chất, tinh thần bước nâng lên; mặt nông thôn miền núi ngày đổi thay, sở hạ tầng đầu tư đưa vào sử dụng Về đồng bào dân tộc định canh định cư, phát huy tiềm vùng để phát triển kinh tế Công tác giao đất Lâm ngiệp địa bàn vùng đệm kịp thời đồng bộ, rừng có chủ thực Tuy nhiên, thôn nằm vùng lõi VQG chưa có quyền sử dụng đất nên số dự án triển khai gặp nhiều khó khăn, cơng tác bảo vệ rừng theo hướng xã hội hóa vào nề nếp phát huy hiệu quả, phong trào trồng rừng bảo vệ rừng phát triển mạnh nhân dân Trong năm qua thơng qua chương trình dự án, xác định tập đoàn lầm nghiệp phù hợp cho địa bàn Như Thanh, Như Xuân đem lại hiệu cao như: Keo, Cao su…đã thực khẳng định kỹ thuật kinh nghiệm trồng chăm sóc điều kiện lập địa khác Các loài hàng năm Mía, Ngơ, Sắn…có giá thị trường tiêu thụ tương đối thuận lợi đem lại hiệu kinh tế cao góp phần xóa đói giảm nghèo địa bàn 02 huyện * Khó khăn: - Tình hình sản xuất đời sống: + Về thực trạng sản xuất khu vực theo lối truyền thống Khoa học kỹ thuật, cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm cịn hạn chế, chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên nên suất trồng thấp Hàng hóa sản xuất chất lượng chưa cao Hoạt động tín dụng ngân hàng chưa đến với thơn nằm vùng lõi Vườn chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhu cầu vay vốn nhân dân hạn chế, hiệu sử dụng đồng vốn thấp + Chăn nuôi nhỏ lẻ chủ yếu thả rồng vào rừng đặc dụng nên tình hình dịch bệnh chưa kiểm sốt + Cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chậm phát triển, sở sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, chưa phát triển tập trung khu thị trấn, trung tâm xã - Thực trạng văn hóa - xã hội: + Trình độ dân trí thấp, khơng đồng Sinh hoạt văn hóa tinh thần đơn điệu, hủ tục mê tín dị đoạn cịn nặng nề, sắc văn hóa dân tộc không phát huy, nạn tảo hôn xảy phổ biến + Nước sinh hoạt nước phục vụ cho sản xuất đặc biệt thôn vùng lõi chưa đầu tư, họ phải thường xuyên sử dụng nước từ khe hồ giếng đào không đảm bảo vệ sinh + Mạng lưới dịch vụ thương mại, cửa hàng mua bán Nhà nước có trung tâm cụm, xã 14 + Điều kiện chữa bệnh chăm sóc sức khỏe ban đầu cho đầu tư cộng đồng thơn cịn hạn chế, thiếu thuốc chữa bệnh, cán y tế thôn chưa qua đào tạo + Sinh hoạt văn hóa tinh thần đơn điệu, hủ tục mê tín dị đoan cịn, sắc văn hóa dân tộc khơng phát huy, nạn tảo hôn xảy phổ biến 3.2 Đánh giá ảnh hưởng chủ yếu đến tài nguyên rừng 3.2.1 Thực trạng sản phẩm từ rừng Kết điều tra 340 hộ dân vùng đệm thuộc hai huyện Như Thanh huyện Như Xuân tổng hợp bảng 3.4 đây: Bảng 3.3 Hiện trạng hoạt động mang lại thu nhật cho gia đình Các hoạt động gia đình (hộ) TT Xã 10 11 Hải vân Hải Long Xuân Thái Xuân Phúc Xuân Khang Hóa Quỳ Xn Qùy Xn Hịa Tân Bình Bình Lương Xn Bình Tổng Nơng nghiệp 13 53 14 21 16 17 75 45 275 Lâm nghiệp 5 25 12 75 Làm thuê 15 50 13 22 15 15 70 42 261 Kinh doanh dịch vụ 2 26 Hoạt động khác 15 45 12 22 18 15 73 45 264 Bảng 3.3 cho thấy hoạt động chủ yếu hộ gia đình tham gia vấn chủ yếu làm Nơng nghiệp làm th Trong đó: - Nơng Nghiệp: 275 hộ - Lâm nghiệp: 75 hộ - Làm thuê: 261 hộ - Kinh doanh dịch vụ: 26 hộ - Hoạt động khác (chủ yếu chăn nuôi gia súc gia cầm): 264 hộ Điều chứng tỏ người dân vùng chưa trọng đến việc phát triển chăn nuôi, chưa đầu tư cho sản xuất, chưa có nhiều mơ hình trang trại Đồng thời phản ánh thực trạng khu vực vùng đệm chưa nhận quan tâm đầu tư địa phương chương trình, dự án ngồi nước để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho nhân dân vùng 15 Bảng 3.4 Hiện trạng sản phẩm lấy từ rừng Các sản phẩm từ rừng Số hộ Phần trăm (%) 4,4 Củi 42 0,2 Than củi 26,4 Thức ăn cho gia súc 254 24,8 Cây thuốc/ rau rừng 239 2,1 Vậy liệu xây dựng 20 9,3 Các sản phẩm gỗ 89 11,0 Cá/ tôm 106 2,6 Các động vật rừng 25 Nguyên liệu làm nghề thủ công 185 19,2 Qua bảng điều tra khảo sát từ 340 hộ dân vùng đệm thuộc hai huyện Như Thanh Như xuân cho thấy, sản phẩm chủ yếu hộ dân vùng đệm phục vụ cho đời sống sinh hoạt ngày như: Thức ăn cho gia súc (chiếm 26,10%), thuốc/ rau rừng(chiếm 24,56%), số nguyên liệu làm nghề thủ công (chiếm 19,01%) Bảng 3.5 Các loại sản phẩm rau rừng, thuốc khai thác từ rừng Mục đích sử sụng Tên lồi Cơng dụng Sử dụng (%) Thương mại(%) 60 40 Măng Làm Thực phẩm Làm nước uống, làm 90 10 Chè vằng thuốc, tốt cho phụ nữ sau sinh,… Trị bệnh thiếu máu, đau, 80 20 Dây máu chó nhức mỏi khớp… Trị xương khớp 70 30 Thiên niên kiện thối hóa cột sống, gai cột sống, đau nhức xương… Thanh nhiệt, tiêu viêm, sát 70 30 Hoàng đằng trùng,… Tỳ vị ứ trệ, thấp khớp, nôn 70 30 Sa nhân thai nghén,… Có tác dụng làm thực 90 10 Củ mài phẩm, làm thuốc: bổ tỳ vị, ích tâm phế, bổ thận,… 90 10 Bò khai Tác dụng làm thực phẩm Thuốc trị bệnh đau dày 70 30 Khơi tía 16 Số liệu điều tra thu thập qua bảng 3.4 3.5 cho thấy, đời sống nhân dân vùng gắn liền với rừng nên nhu cầu sử dụng gỗ loại lâm sản gỗ lớn: Nhu cầu gỗ làm nhà, đóng đồ gia dụng, xây dựng chuồng trại để phục vụ chăn ni, ngồi người dân cịn vào rừng khai thác loại lâm sản khác măng, nấm, thuốc nam, bẫy bắt động vật làm thực phẩm làm thuốc phục vụ cho gia đình phục vụ nhu cầu thị trường Kết cho thấy, người dân khu vực chưa có ý thức cao việc quản lý, bảo vệ rừng mà tìm cách vào rừng khai thác trái phép lâm sản vào mục đích thương mại, vấn đề khó khăn cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng Vườn quốc gia Bến En 3.2.2 Thực trạng Bò khai địa phương 3.2.2.1 Đặc điểm sinh thái, kiến thức địa người dân Bò khai Qua điều tra vấn 340 người dân đặc điểm sinh thái, tình hình khai thác, chế biến, bảo quản nhu cầu sử dụng địa phương bảng câu hỏi, kết cho thấy: - Cây Bị khai có tên gọi khác là: rau hiến, khau hương, dây hương - Nhận biết người dân địa phương mơ tả Bị khai sau: + Thân: Là dạng dây leo, có tua cuốn, thân non màu xanh có nốt sần, già có màu xám Khi bẻ cành có mùi khai, thân có đường kinh từ 3-12cm + Lá: Có cuống dài từ 5-10cm, mặt có màu xanh bóng, mặt có màu trắng đục, giịn vị có mùi khai Lá có dạng hình trứng hay hình tim, nhỏ hình trứng có dài, già có hình tim ngắn, có chiều dài từ 10-20cm, rộng từ 5-10cm + Hoa: có màu trắng, nhỏ, mọc sát cuống lá, hoa có cánh Mùa có hoa từ tháng 6-7 + Quả: Quả nhỏ hình gần trịn, chín có màu vàng đỏ, mùa từ tháng 8-9 Quả có hạt + Nơi thường mọc: Thường mọc chân núi đá vơi, chân núi đất + Tác dụng Bị khai: Làm thực phẩm (rau rừng), chữa bênh thận, gan nước tiểu vàng,… + Bộ phận sử dụng: Ngọn Bò khai + Cách chế biến: Chế biến Bò khai thường lấy non vò rửa kỹ, rửa cho hết mùi khai luộc, nấu canh, xào với thịt hay long gan loại gia súc gia cầm + Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái Bò khai: Cây tái sinh hạt hay 17 chồi, sau bị đốt, đến mùa mưa, nhiều chồi nảy từ gốc thân cũ Bò khai thu hái quanh năm, trừ vài tháng mùa đông lạnh non không mọc + Tình hình khai thác: Bị khai khu vực chủ yếu khai thác tự nhiên Vườn Quốc gia Bến En, Lâm trường hay khu rừng tự nhiên khác Trước Bị khai có phân bố nhiều, bị khai thác nhiều nên cịn Biện pháp khai thác chủ yếu thủ công hái, nhổ đem sử dụng Hiện vùng chưa có hộ gia đình trồng lồi để phát triển kinh tế + Tình hình bn bán nhu cầu sử dụng: Qua vấn người dân cho biết hộ gia đình có nhu cầu sử dụng Bị khai Bị khai khai thác ngồi tự nhiên dùng gia đình bán số lượng khơng cịn nhiều 3.2.2.2 Đánh giá chung đặc điểm sinh thái, kiến thức đại người dân Bò khai Với kết nghiên cứu tác giả kết điều tra, khẳng định Bị khai (Erythropalum scandens Blume), cịn có tên khác rau hiến, khau hương, phắc hiến (Tày), Long châu sói, Dây hương, lồi thực vật thuộc họ Dây hương (Erythropalaceae) Thân tiểu mộc trườn, dài 5- 10m, leo tua cuốn; non có cạnh, vỏ màu lục xám; mọc so le, hình tim – tam giác, gốc hay lõm, đầu nhọn, dài 9-16cm, rộng 6-11,5cm, mặt màu lục sẫm, mặt màu xám mốc, có gân chính, cuống dài 3,5cm, phình hai đầu đơi dính vào phía phiến lá; cụm hoa mọc thành ngù kẽ lá, bắc hình tam giác nhọn, hoa nhỏ, lưỡng tính; đài hình đấu, có răng; tràng cánh, nhẵn mặt ngồi, đầu có lơng dạng mi; nhị 5, mọc đối diện với cánh hoa, nhị ngắn, bầu hạ, ơ; mọng hình trái xoan, mang sẹo đầu, màu vàng hay đỏ, chứa hạt hình trứng, mùa tháng 6- 10 Cây thường mọc hoang dại ven rừng thứ sinh, rừng phục hồi rừng nghèo bị tác động mạnh kiểu rừng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Phân bố Nam Trung Quốc, Đông Nam Á Nam Á, tập trung nhiều ven rừng mọc núi đá vơi Bị khai có vị đắng, tính bình, có tác dụng nhiệt, lợi tiểu Bị khai ăn tiến vua nhà Mạc cát vùng núi Đông Bắc, Việt Nam, ăn rau Bị khai ưa thích thị lớn Ngồi làm rau ăn cịn dung làm thuốc chữa phù thận, đái vàng, đái rát, sốt, tê thấp, viêm gan siêu vi trùng Nhìn chung, nhu cầu thị trường, hầu hết loài thuốc Vườn khai thác tự phát tự nhiên chưa quản lý, nên số lượng khu phân bố chúng ngày suy giảm, có Bị khai 18 3.3 Các ngun nhân dẫn rừng, suy giảm đa dạng sinh học Vườn quốc gia Bến En 3.3.1 Nguyên nhân khách quan - Áp lực dân số vùng có rừng tăng nhanh tăng học, di cư tự từ nơi khác, đòi hỏi cao đất đất canh tác, đối tượng chủ yếu hộ nghèo, đời sống gặp nhiều khó khăn, sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng Nhận thức bảo vệ rừng hạn chế, tiếp tục phá rừng kiếm kế sinh nhai, lấy đất canh tác làm thuê cho đối tượng có tiền để phá rừng khai thác gỗ, lâm sản trái phép buôn bán đất, sang nhượng trái phép - Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tình hình mới, nhiều cơng trình xây dựng, đường xá sở hạ tầng khác xây dựng gây áp lực lớn rừng đất lâm nghiệp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động phá rừng, khai thác vận chuyển lâm sản trái phép - Tình hình thời tiết diễn biến ngày phức tạp, khơ hạn kéo dài, bão lũ xảy thường xuyên gây thiệt hại khơng nhỏ tới tài ngun rừng Diện tích rừng khoanh nuôi phục hồi rừng trồng tăng lên, dẫn đến nguy xảy cháy rừng sinh vật hại rừng cao 3.3.2 Nguyên nhân chủ quan - Công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật chế sách lâm nghiệp chưa thực có hiệu Người dân, Các xã vùng lõi vùng đệm VQG, chưa nhận thức đầy đủ tính cấp thiết việc bảo vệ phát triển rừng, nên tiếp tục phá rừng, khai thác lâm sản gỗ - Các ngành, cấp quyền, đặc biệt cấp xã nhận thức chưa đầy đủ, tổ chức thực thiếu nghiêm túc trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp - Tuy chủ rừng Ban quản lý rừng đặc dụng nhưng, địa bàn rộng lớn phức tạp, lực cán kiểm lâm quản lý tiểu khu quản lý, bảo vệ diện tích rừng giao cịn hạn chế Một số trạm kiểm lâm chưa thực kiểm soát tốt công tác quản lý, bảo vệ giao - Sự khan loài nhiều nguyên nhân, chủ yếu người dân khai thác rừng tự nhiên không bền vững (chặt cành, cây; đào gốc, rễ để thu hái làm thuốc) với tập quán chăn thả gia súc bừa bãi, …đã dẫn đến tình trạng khan hiếm, chí có nguy tận diệt, làm nguồn gen rau địa có dược tính q 19 3.4 Các mối nguy nguyên nhân dẫn đến tượng suy giảm số lượng quần thể lồi Bị khai khu vực VQG Bến En Bị khai có tên khoa học Erythropalum scandens Blume, cịn có tên khác rau hiến, khau hương, phắc hiến (Tày), Long châu sói, Dây hương, lồi thực vật thuộc họ Dây hương (Erythropalaceae) Bị khai lồi có giá trị dinh dưỡng cao Ngồi ra, Bị khai cịn coi lồi dược liệu, Thành phần dinh dưỡng bò khai: nước 78,8g; protein 6g; gluxit 6,1g; xơ 7,5g; tro 1,6g; canxi 138mg; phốt 40,7mg; caroten 2,6mg; vitamin C 60mg Do vậy, Bò khay bị khai thác sử dụng chưa có hiệu nhiều địa phương nên trở thành loài quý hiếm, cần quan tâm ưu tiên bảo tồn Qua điều tra, đề tài phát số nguy ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển lồi Bị khai VQG Bến En, cụ thể là: 3.4.1 Các nguy đe dọa đến lồi Bị khai Qua kết điều tra, đánh giá 10 tuyến thực địa, kết hợp với vấn 340 người dân địa phương địa bàn 10 xã vùng đệm mối đe dọa đến tồn phát triển lồi Bị khai VQG Bến En Kết xác định mối đe dọa tổng hợp bảng 3.6 Bảng 3.6 Các mối đe doạ lồi Bị khai VQG Bến En TT Các hoạt động Mối đe dọa Khai thác lâm sản trái phép Có Chăn thả gia súc Có Canh tác nương rẫy Có Cháy rừng Có Từ kết bảng 3.6 cho thấy, khai thác lâm sản trái phép mối đe dọa lớn lồi Bị khai, đứng thứ hoạt động chăn thả gia súc tự người dân rừng, cuối cháy rừng bao gồm đốt nương làm rẫy đồng bào khu vực 3.4.1.1 Khai thác lâm sản rừng Khai thác lâm sản người dân sống vùng lõi vùng đệm Vườn quốc gia, hoạt động thường diễn quanh năm tập trung vào tháng nông nhàn người dân tháng - 4, tháng - 10 Lâm sản khai thác sử dụng chủ yếu cho mục đính sinh hoạt ngày bán tăng thêm thu nhập cho gia đình Ranh giới Vườn giáp với khu vực dân cư đường Hồ Chí Minh điều kiện thuận lợi cho hoạt động khai thác lâm sản trái phép xảy Mặt khác nhu cầu thị trường thúc đẩy việc khai thác lâm sản trái phép Vườn quốc gia vận chuyển bán cho khu vực khác Ngoài Khai thác gỗ, lâm sản gỗ 20 ... hái Bò khai: Cây tái sinh hạt hay 17 chồi, sau bị đốt, đến mùa mưa, nhiều chồi nảy từ gốc thân cũ Bò khai thu hái quanh năm, trừ vài tháng mùa đông lạnh non khơng mọc + Tình hình khai thác: Bò khai. .. dụng Bò khai: Làm thực phẩm (rau rừng), chữa bênh thận, gan nước tiểu vàng,… + Bộ phận sử dụng: Ngọn Bò khai + Cách chế biến: Chế biến Bò khai thường lấy non vò rửa kỹ, rửa cho hết mùi khai luộc,... Bị khai VQG Bến En Chính vậy, năm qua tượng khai thác rừng trái phép, đặc biệt khai thác loài gỗ lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế cao dẫn đến tình trạng ngày suy giảm số lượng chất lượng loài

Ngày đăng: 22/03/2023, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w