Những thành tựu và hạn chế trong công cuộc chống tham nhũng của đảng ta hiện nay

19 16 0
Những thành tựu và hạn chế trong công cuộc chống tham nhũng của đảng ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG 2 1 1 Khái niệm và nguồn gốc tham nhũng 2 1 1 1 Khái niệm 2 1 1 2 Nguồn gốc tham nhũng và tham ô 2 1 2 Thực. Những thành tựu và hạn chế trong công cuộc chống tham nhũng của đảng ta hiện nay MỤC LỤCPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG21.1. Khái niệm và nguồn gốc tham nhũng21.1.1. Khái niệm21.1.2. Nguồn gốc tham nhũng và tham ô21.2. Thực trạng và biện pháp chống tham nhũng31.2.1. Thực trạng tham nhũng trên thế giới31.2.2. Biện pháp chống tham nhũng và tham ô3CHƯƠNG II: THỰC TIỄN PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG42.1. Thực trạng công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam42.2. Một số thành tựu và hạn chế trong công tác phòng chống tham nhũng tại Việt Nam72.2.1. Một số thành tựu đạt được trong công tác phòng chống tham nhũng tại Việt Nam72.2.2. Một số hạn chế trong công tác phòng chống tham nhũng tại Việt Nam9CHƯƠNG III: MỘT SỐ BÀI HỌC VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG103.1. Một số bài học103.2. Một số giải pháp113.2.1. Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, trong đó:113.2.2. Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.123.2.3. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước để đấu tranh phòng, chống tham nhũng có hiệu quả.133.2.4. Xây dựng cơ quan chuyên trách phòng, chống tham nhũng độc lập để điều tra, xử lý các hành vi tham nhũng.143.2.5. Xử lý kiên quyết, kịp thời, nghiêm minh và không có vùng cấm đối với các hành vi tham nhũng.143.2.6. Đổi mới chế độ tiền lương và các chính sách đãi ngộ cho cán bộ, công chức, viên chức nhà nước.15KẾT LUẬN16TÀI LIỆU THAM KHẢO17  PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦUNghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã nhận định bốn nguy cơ mà Đảng ta chỉ ra vẫn tồn tại, trong đó tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi, còn diễn biến phức tạp, đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn dân thực hiện đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả các biện pháp phòng, chống tham nhũng. Sau gần 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, từ một đất nước nghèo nàn, có cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội lạc hậu, trình độ thấp, đến nay, nước ta đã vươn lên trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; văn hóa, xã hội tiếp tục phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện; công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị có bước đột phá; khối đại đoàn kết toàn dân tộc không ngừng được củng cố; chính trị, xã hội ổn định, quốc phòng an ninh, độc lập, chủ quyền được giữ vững; vị thế và uy tín của đất nước ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được duy trì ở mức khá cao.Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, nước ta vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Bốn nguy cơ mà Đảng ta đã chỉ ra vẫn tồn tại, như nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới, nguy cơ “diễn biến hòa bình” của thế lực thù địch nhằm chống phá nước ta; khoảng cách giàu nghèo, phân hóa xã hội ngày càng tăng; tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, tệ quan liêu, lãng phí… và nhất là tình trạng tham nhũng với nhiều diễn biến phức tạp, đã và đang làm giảm lòng tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào Đảng và Nhà nước. Do đó, qua quá trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã chọn đề tài “ Những thành tựu và hạn chế trong công cuộc chống tham nhũng của Đảng ta hiện nay” để có cái nhìn sâu và rộng hơnPHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG1.1. Khái niệm và nguồn gốc tham nhũng1.1.1. Khái niệmTheo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International TI), tham nhũng là hành vi lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân. Tham ô là hành vi lợi dụng quyền hành để lấy cắp của công. Tham nhũng và tham ô là một hệ quả tất yếu của nền kinh tế kém phát triển, quản lý kinh tế xã hội lỏng lẻo tạo ra nhiều sơ hở cho các hành vi tiêu cực, hiện tượng tham nhũng và các tệ nạn có điều kiện phát triển và tại đó một phần quyền lực chính trị được biến thành quyền lực kinh tế.Tham nhũng và tham ô làm chậm sự phát triển kinh tế xã hội, làm giảm lòng tin của công dân vào nhà nước và đến chừng mực nào đó nó gây mất ổn định chính trị, kinh tế xã hội.1.1.2. Nguồn gốc tham nhũng và tham ôTham nhũng xuất hiện từ rất sớm từ khi có sự phân chia quyền lực và hình thành nhà nước. Có ý kiến cho rằng tham nhũng, tham ô bắt nguồn từ nền văn hóa độc tài đề cao cá nhân, coi trọng biếu xén. Ý kiến khác cho rằng xã hội thay đổi các chuẩn mực về đạo đức, xã hội biến đổi liên tục, nền kinh tế biến đổi mạnh sinh ra tham nhũng tham ô.Tham nhũng và tham ô thường xuất hiện nhiều hơn từ các nước có nền kinh tế kém phát triển hoặc có mức thu nhập bình quân đầu người thấp. Tại các nước này con người thường có ý đồ nắm các cương vị cao trong hàng ngũ lãnh đạo để tham nhũng. Đối với một số nước kinh tế phát triển, có mức thu nhập bình quân đầu người cao, các cá nhân có sở hữu tài sản lớn mới bắt đầu tham gia chính trường để làm lãnh đạo.1.2. Thực trạng và biện pháp chống tham nhũng1.2.1. Thực trạng tham nhũng trên thế giớiTheo một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (World Bank), hàng năm trên thế giới có khoảng 1.000 tỷ USD bị tham nhũng dưới dạng đưa hối lộ.Theo tổ chức TI, chỉ riêng ở châu Phi hàng năm có khoảng 148 tỷ USD đã bị mất hay thất thoát do tệ tham nhũng gây ra, tương đương với 12 khoản nợ nước ngoài của lục địa này. (Theo con số nợ nước ngoài của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), châu Phi nợ nước ngoài khoảng 248 tỷ USD).Chủ tịch của Tổ chức Minh bạch Quốc tế, Peter Eigen, nhận xét: Tham nhũng là nguyên nhân chính của đói nghèo khóa chặt người dân trong vòng nghèo khổ. 1.2.2. Biện pháp chống tham nhũng và tham ôNhiều quốc gia họp tại Liên Hợp Quốc về chống tham nhũng đều thống nhất cho rằng sự minh bạch là một biện pháp chống tham nhũng hữu hiệu nhất.Công cụ chiến đấu tham nhũng, tham ô = Minh bạch khiếu nại của dân chúng + Minh bạch ngân sách, tài chính + Minh bạch mua sắmCông ước Liên Hợp Quốc phòng chống tham nhũng có hiệu lực từ tháng 12 năm 2005, sẽ tạo ra một khuôn khổ pháp lý quốc tế trong việc chống lại tham nhũng, thu hồi lại những khoản tiền bị tham nhũng, thúc đẩy ngân hàng và các tổ chức tài chính có những hành động chống rửa tiền, cho phép các quốc gia thanh tra các công ty nước ngoài và cá nhân mà có dính dáng tới tham nhũng tại nước của mình, cấm việc đưa hối lộ của các quan chức nước ngoài.Loại bỏ tham nhũng, tham ô và thực hiện cải cách việc nhận tiền tài trợ là những điều quan trọng để các khoản hỗ trợ tài chính, tài trợ hiệu quả hơn và để mục tiêu phát triển kinh tế của thế giới được thành công ông David Nussbaum, giám đốc điều hành TI nói: Tham nhũng, tham ô không phải là một thảm hoạ tự nhiên. Đó là những khoản ăn cắp cơ hội được tính toán từ những kẻ tham lam. Các nhà lãnh đạo phải cải thiện cách làm việc, thông thoáng và tin cậy hơn thay vì chỉ hứa suông. CHƯƠNG II: THỰC TIỄN PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG2.1. Thực trạng công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt NamTheo số liệu do Tổ chức Minh bạch thế giới (TI) công bố, Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) của Việt Nam trong những năm gần đây đã tăng lên, thể hiện một chỉ báo tích cực đối với các nỗ lực của Đảng và Nhà nước ta trong công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN). Cụ thể, năm 2018, Việt Nam đạt 33100 điểm, xếp hạng 117180 toàn cầu. Trong năm 2018, Đảng và Nhà nước đã có nhiều nỗ lực đẩy mạnh công tác PCTN, điển hình là việc nhanh chóng, kiên quyết xử lý các vụ án tham nhũng lớn và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về PCTN. Tháng 112018, Quốc hội đã thông qua Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi) gồm 10 chương với 96 điều. Chính phủ đã chỉ đạo tăng cường kiểm tra và tổ chức thực hiện nghiêm các biện pháp PCTN như: đề cao tính liêm chính trong khu vực công, thực hiện hiệu quả công tác kê khai và công khai tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức... Vì vậy, chỉ số CPI của Việt Nam năm 2019 đạt 37100 điểm, tăng 4 điểm so với năm 2018, đứng thứ 96180 quốc gia, vùng lãnh thổ trong bảng xếp hạng toàn cầu, tăng 21 bậc so với năm 2018. Đây là mức điểm cao nhất mà Tổ chức Minh bạch thế giới đánh giá đối với Việt Nam và là năm có mức tăng điểm cao nhất từ trước đến nay; cũng là sự khẳng định những kết quả tích cực trong công tác PCTN ở Việt Nam.

MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG .2 1.1 Khái niệm nguồn gốc tham nhũng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc tham nhũng tham ô 1.2 Thực trạng biện pháp chống tham nhũng 1.2.1 Thực trạng tham nhũng giới 1.2.2 Biện pháp chống tham nhũng tham ô CHƯƠNG II: THỰC TIỄN PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG .4 2.1 Thực trạng cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam .4 2.2 Một số thành tựu hạn chế công tác phòng chống tham nhũng Việt Nam .7 2.2.1 Một số thành tựu đạt cơng tác phịng chống tham nhũng Việt Nam .7 2.2.2 Một số hạn chế cơng tác phịng chống tham nhũng Việt Nam .9 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BÀI HỌC VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 10 3.1 Một số học .10 3.2 Một số giải pháp 11 3.2.1 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng đấu tranh phòng, chống tham nhũng, đó: .11 3.2.2 Hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng 12 i 3.2.3 Tiếp tục hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực nhà nước để đấu tranh phịng, chống tham nhũng có hiệu 13 3.2.4 Xây dựng quan chuyên trách phòng, chống tham nhũng độc lập để điều tra, xử lý hành vi tham nhũng 14 3.2.5 Xử lý kiên quyết, kịp thời, nghiêm minh khơng có vùng cấm hành vi tham nhũng 14 3.2.6 Đổi chế độ tiền lương sách đãi ngộ cho cán bộ, công chức, viên chức nhà nước 15 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 ii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nhận định bốn nguy mà Đảng ta tồn tại, tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi, cịn diễn biến phức tạp, đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn dân thực đồng bộ, liệt, hiệu biện pháp phòng, chống tham nhũng Sau gần 35 năm tiến hành công đổi mới, từ đất nước nghèo nàn, có sở vật chất - kỹ thuật, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội lạc hậu, trình độ thấp, đến nay, nước ta vươn lên trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình; văn hóa, xã hội tiếp tục phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện; công tác xây dựng Đảng hệ thống trị có bước đột phá; khối đại đồn kết tồn dân tộc khơng ngừng củng cố; trị, xã hội ổn định, quốc phòng - an ninh, độc lập, chủ quyền giữ vững; vị uy tín đất nước ngày nâng cao trường quốc tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế trì mức cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Bốn nguy mà Đảng ta tồn tại, nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực giới, nguy “diễn biến hịa bình” lực thù địch nhằm chống phá nước ta; khoảng cách giàu - nghèo, phân hóa xã hội ngày tăng; tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” phận cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, tệ quan liêu, lãng phí… tình trạng tham nhũng với nhiều diễn biến phức tạp, làm giảm lòng tin cán bộ, đảng viên nhân dân vào Đảng Nhà nước Do đó, qua q trình học tập tìm hiểu, tác giả chọn đề tài “ Những thành tựu hạn chế công chống tham nhũng Đảng ta nay” để có nhìn sâu rộng PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm nguồn gốc tham nhũng 1.1.1 Khái niệm Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng hành vi lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn lấy dân Tham ô hành vi lợi dụng quyền hành để lấy cắp công Tham nhũng tham ô hệ tất yếu kinh tế phát triển, quản lý kinh tế - xã hội lỏng lẻo tạo nhiều sơ hở cho hành vi tiêu cực, tượng tham nhũng tệ nạn có điều kiện phát triển phần quyền lực trị biến thành quyền lực kinh tế Tham nhũng tham ô làm chậm phát triển kinh tế - xã hội, làm giảm lòng tin công dân vào nhà nước đến chừng mực gây ổn định trị, kinh tế - xã hội 1.1.2 Nguồn gốc tham nhũng tham ô Tham nhũng xuất từ sớm từ có phân chia quyền lực hình thành nhà nước Có ý kiến cho tham nhũng, tham ô bắt nguồn từ văn hóa độc tài đề cao cá nhân, coi trọng biếu xén Ý kiến khác cho xã hội thay đổi chuẩn mực đạo đức, xã hội biến đổi liên tục, kinh tế biến đổi mạnh sinh tham nhũng tham ô Tham nhũng tham ô thường xuất nhiều từ nước có kinh tế phát triển có mức thu nhập bình qn đầu người thấp Tại nước người thường có ý đồ nắm cương vị cao hàng ngũ lãnh đạo để tham nhũng Đối với số nước kinh tế phát triển, có mức thu nhập bình qn đầu người cao, cá nhân có sở hữu tài sản lớn bắt đầu tham gia trường để làm lãnh đạo 1.2 Thực trạng biện pháp chống tham nhũng 1.2.1 Thực trạng tham nhũng giới Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (World Bank), hàng năm giới có khoảng 1.000 tỷ USD bị tham nhũng dạng đưa hối lộ Theo tổ chức TI, riêng châu Phi hàng năm có khoảng 148 tỷ USD bị hay thất thoát tệ tham nhũng gây ra, tương đương với 1/2 khoản nợ nước lục địa (Theo số nợ nước Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), châu Phi nợ nước khoảng 248 tỷ USD) Chủ tịch Tổ chức Minh bạch Quốc tế, Peter Eigen, nhận xét: "Tham nhũng nguyên nhân đói nghèo khóa chặt người dân vịng nghèo khổ." 1.2.2 Biện pháp chống tham nhũng tham ô Nhiều quốc gia họp Liên Hợp Quốc chống tham nhũng thống cho minh bạch biện pháp chống tham nhũng hữu hiệu Công cụ chiến đấu tham nhũng, tham ô = Minh bạch khiếu nại dân chúng + Minh bạch ngân sách, tài + Minh bạch mua sắm Cơng ước Liên Hợp Quốc phịng chống tham nhũng có hiệu lực từ tháng 12 năm 2005, tạo khuôn khổ pháp lý quốc tế việc chống lại tham nhũng, thu hồi lại khoản tiền bị tham nhũng, thúc đẩy ngân hàng tổ chức tài có hành động chống rửa tiền, cho phép quốc gia tra cơng ty nước ngồi cá nhân mà có dính dáng tới tham nhũng nước mình, cấm việc đưa hối lộ quan chức nước ngồi Loại bỏ tham nhũng, tham thực cải cách việc nhận tiền tài trợ điều quan trọng để khoản hỗ trợ tài chính, tài trợ hiệu để mục tiêu phát triển kinh tế giới thành cơng ơng David Nussbaum, giám đốc điều hành TI nói: "Tham nhũng, tham ô thảm hoạ tự nhiên Đó khoản ăn cắp hội tính tốn từ kẻ tham lam Các nhà lãnh đạo phải cải thiện cách làm việc, thơng thống tin cậy thay hứa sng" CHƯƠNG II: THỰC TIỄN PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 2.1 Thực trạng cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam Theo số liệu Tổ chức Minh bạch giới (TI) công bố, Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) Việt Nam năm gần tăng lên, thể báo tích cực nỗ lực Đảng Nhà nước ta công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) Cụ thể, năm 2018, Việt Nam đạt 33/100 điểm, xếp hạng 117/180 toàn cầu Trong năm 2018, Đảng Nhà nước có nhiều nỗ lực đẩy mạnh cơng tác PCTN, điển hình việc nhanh chóng, kiên xử lý vụ án tham nhũng lớn hồn thiện khn khổ pháp lý PCTN Tháng 11/2018, Quốc hội thông qua Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi) gồm 10 chương với 96 điều Chính phủ đạo tăng cường kiểm tra tổ chức thực nghiêm biện pháp PCTN như: đề cao tính liêm khu vực công, thực hiệu công tác kê khai công khai tài sản, thu nhập cán bộ, công chức Vì vậy, số CPI Việt Nam năm 2019 đạt 37/100 điểm, tăng điểm so với năm 2018, đứng thứ 96/180 quốc gia, vùng lãnh thổ bảng xếp hạng toàn cầu, tăng 21 bậc so với năm 2018 Đây mức điểm cao mà Tổ chức Minh bạch giới đánh giá Việt Nam năm có mức tăng điểm cao từ trước đến nay; khẳng định kết tích cực cơng tác PCTN Việt Nam Những kết nêu thể tâm trị với hành động liệt, thực giải pháp hiệu Đảng Nhà nước, hệ thống trị từ Trung ương tới địa phương công tác PCTN Cụ thể, Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng thành lập “với mong muốn đẩy mạnh công tác phòng, chống tham nhũng thêm bước” Trong nhiệm kỳ Đại hội ĐBTQ lần thứ XI, có 56.572 đảng viên bị xử lý kỷ luật, có 16.259 cấp ủy viên cấp Ủy ban Kiểm tra Trung ương tiến hành kiểm tra 13 tổ chức đảng 33 đảng viên Qua kiểm tra, kết luận tổ chức đảng, đảng viên có khuyết điểm, vi phạm, đề nghị thi hành kỷ luật hình thức khiển trách tổ chức đảng, thi hành kỷ luật 13 đảng viên (khiển trách 7, cảnh cáo 6) Ủy ban kiểm tra địa phương, đơn vị kiểm tra 15.898 tổ chức đảng 55.217 đảng viên, số tổ chức đảng có vi phạm 10.478, phải thi hành kỷ luật 791 tổ chức đảng; số đảng viên có vi phạm 42.757, phải thi hành kỷ luật 20.344 trường hợp.  Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội ĐBTQ lần thứ XII Đảng đến cuối năm 2018, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành 45 nghị quyết, thị, quy định, kết luận công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng phòng, chống tham nhũng; Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua, ban hành 45 luật, pháp lệnh, 46 nghị quyết; Chính phủ ban hành 511 nghị định, 413 nghị quyết, 160 định nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần phịng ngừa tiêu cực, tham nhũng; thi hành kỷ luật 53.306 đảng viên với 60 cán thuộc diện Trung ương quản lý, có 16 Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, có Ủy viên Bộ Chính trị Trong năm 2019, cơng tác PCTN có bước tiến mạnh mẽ với nhiều chủ trương, giải pháp đột phá, vào chiều sâu, tham nhũng kiềm chế, bước ngăn chặn có chiều hướng thuyên giảm, góp phần quan trọng giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao uy tín vị nước ta trường quốc tế Nổi bật đẩy mạnh việc xây dựng, hoàn thiện thể chế lĩnh vực đời sống: “Cụ thể Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành gần 30 văn xây dựng Đảng, hệ thống trị PCTN Quốc hội thơng qua 18 luật, 20 nghị quyết; Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 100 nghị định, 119 nghị quyết, 37 định, 33 thị Như vậy, tính từ đầu nhiệm kỳ Đại hội ĐBTQ lần thứ XII đến nay, thi hành kỷ luật 90 cán thuộc diện Trung ương quản lý, có 21 đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng (2 Ủy viên Bộ Chính trị), 22 sĩ quan cấp tướng lực lượng vũ trang” Những tháng đầu năm 2020, Ban Chỉ đạo Trung ương PCTN yêu cầu tập trung đưa xét xử sơ thẩm 10 vụ án nghiêm trọng, phức tạp dư luận xã hội quan tâm Có thể khẳng định rằng, công tác PCTN Việt Nam đạt kết đáng ghi nhận; nạn tham nhũng bị ngăn chặn, đẩy lùi; niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước nâng lên Có thể khái quát số đặc điểm công tác PCTN Việt Nam sau:  - Khơng có vùng cấm, khơng có đặc quyền, khơng có ngoại lệ, khơng chịu tác động không cá nhân, tổ chức nào; - Làm bước, rõ đến đâu xử lý đến đó;  - Nhân dân hệ thống trị vào cuộc;  - Nhân văn, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội;  - Lấy phịng ngừa chính, bản, phát hiện, xử lý quan trọng, cấp bách Bên cạnh kết đạt được, công tác PCTN Việt Nam số hạn chế như: công tác tuyên truyền, giáo dục PCTN hiệu chưa cao, tượng phải hối lộ, bôi trơn tác động hình thức khác để thuận lợi giải cơng việc cịn phổ biến; số chế, sách cịn thiếu chặt chẽ, chưa phù hợp với thực tiễn; thực thi pháp luật có lúc, có nơi chưa nghiêm Cơng tác tổ chức, cán bộ, kiểm sốt tài sản, thu nhập cịn nhiều hạn chế, vướng mắc; vấn đề phát hiện, xử lý tham nhũng chưa đáp ứng yêu cầu, tự phát hiện, xử lý tham nhũng nội 2.2 Một số thành tựu hạn chế công tác phòng chống tham nhũng Việt Nam 2.2.1 Một số thành tựu đạt cơng tác phịng chống tham nhũng Việt Nam Thực đường lối, chủ trương phòng, chống tham nhũng văn kiện Đại hội XI, XII XIII Đảng, năm qua, công tác đạt thành to lớn ban hành số văn quy phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng, như: Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2012, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018… Những văn quy phạm pháp luật tạo sở pháp lý vững cho việc phịng, chống tham nhũng góp phần to lớn vào cơng phịng, chống tham nhũng Việt Nam Để phịng, chống tham nhũng, Chính phủ, bộ, Ủy ban nhân dân cấp quan nhà nước khác thực công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị Xây dựng thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn Thực biện pháp minh bạch tài sản, thu nhập cán bộ, công chức Đổi khoa học công nghệ quản lý phương thức tốn khơng dùng tiền mặt nhằm phịng ngừa tham nhũng Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục đấu tranh phịng, chống tham nhũng với nhiều hình thức phong phú Đặc biệt, Ban Chỉ đạo Phòng, chống tham nhũng Trung ương, đứng đầu đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, với Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Ban Nội Trung ương lãnh đạo, đạo liệt nhiều vụ việc, vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp, đưa xét xử nghiêm minh theo quy định pháp luật, dư luận xã hội đồng tình ủng hộ, đánh giá cao Theo báo cáo Hội nghị toàn quốc tổng kết cơng tác phịng, chống tham nhũng giai đoạn 2013-2020, xử lý kỷ luật 131.000 đảng viên, có nhiều trường hợp liên quan đến tham nhũng Khởi tố, điều tra truy tố xem xét 1.900 vụ án tham nhũng với 4.400 bị cáo có 18 cán diện Trung ương quản lý bị xử lý hình sự, có: Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng nguyên Bộ trưởng, sĩ quan cấp tướng thuộc lực lượng vũ trang Các quan có thẩm quyền kiến nghị thu hồi 700.000 tỉ đồng, 20.000 đất, kiến nghị xử lý trách nhiệm 14.000 tập thể cá nhân; chuyển quan điều tra xử lý 700 vụ việc có dấu hiệu tội phạm; tỷ lệ thu hồi tài sản tham nhũng đạt 32,04% Từ năm 2016 đến năm 2020, kỷ luật 87.000 đảng viên có 3.200 trường hợp liên quan tới tham nhũng 2.2.2 Một số hạn chế cơng tác phịng chống tham nhũng Việt Nam Bên cạnh thành tựu đạt công tác phòng, chống tham nhũng, tồn số bất cập, hạn chế Hệ thống pháp luật phịng, chống tham nhũng cịn có số quy định chưa phù hợp, tính khả thi thấp, cịn có "lỗ hổng", chưa sửa đổi bổ sung; hoàn thiện kịp thời để làm sở pháp lý cho việc phòng, chống tham nhũng Hiện nay, quyền tiếp cận thông tin người dân, doanh nghiệp chưa bảo đảm đầy đủ Một số cán bộ, công chức lợi dụng quy định về bí mật nhà nước để che giấu thơng tin, nhằm mục đích tham nhũng Việc kê khai tài sản, thu nhập cịn nặng hình thức; hầu hết kê khai chưa kiểm tra, xác minh, kiểm chứng; chưa giúp cho quan chức kiểm soát biến động tài sản người có chức vụ, quyền hạn; nhiều quan, đơn vị chưa nắm đầy đủ trình tự, thủ tục kê khai cơng khai giải trình Một số người đứng đầu chưa nêu cao vai trị phòng, chống tham nhũng, số người bị xử lý trách nhiệm để xảy tham nhũng quan, đơn vị cịn so với số vụ việc tham nhũng phát Việc xử lý tham nhũng nhiều trường hợp chưa nghiêm, chưa kịp thời Hành vi tham nhũng ngày tinh vi, phức tạp, việc phát xử lý tham nhũng gặp nhiều khó khăn Hành vi “tham nhũng vặt” số cán bộ, công chức chưa bị xử lý cách triệt để Việc xử lý thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, tham nhũng gặp nhiều khó khăn số nguyên nhân như: bị can, bị cáo trốn nước ngoài, bị can, bị cáo chết, chưa kiểm soát tài sản, thu nhập xã hội nên tài sản có nguồn gốc tham nhũng dễ dàng bị tẩu tán Do đó, số vụ án tiền, tài sản tham nhũng thu hồi nhỏ nhiều so với tổng số thiệt hại đối tượng chiếm đoạt CHƯƠNG III: MỘT SỐ BÀI HỌC VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 3.1 Một số học Một số học kinh nghiệm Từ thực tiễn cơng tác phịng chống tham nhũng thời gian qua, rút số học kinh nghiệm sau: 1- Phải biến tâm trị Đảng, Nhà nước phịng chống tham nhũng thành hành động thực tế cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức nhân dân; trước hết gương mẫu, liệt, nói đơi với làm đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, quan, tổ chức, đơn vị cơng tác phòng chống tham nhũng; gắn đấu tranh phòng chống tham nhũng với đẩy mạnh công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 2- Phải kết hợp chặt chẽ tích cực phịng ngừa, chủ động phát kiên xử lý nghiêm minh, kịp thời người có hành vi tham nhũng, bao che, dung túng, tiếp tay cho tham nhũng, can thiệp, cản trở việc chống tham nhũng theo quy định Đảng pháp luật Nhà nước, khơng có vùng cấm, khơng có ngoại lệ Trong tình hình nay, phịng ngừa chính, bản, lâu dài, phát hiện, xử lý quan trọng, cấp bách 3- Phải xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý kinh tế - xã hội phòng chống tham nhũng đồng bộ, thống nhất, khả thi tổ chức thực nghiêm túc, có hiệu Thực trọng kiểm tra, giám sát, kiểm soát việc thực thi quyền lực người có chức vụ, quyền hạn; xóa bỏ tình trạng đặc quyền, đặc lợi, kiểm sốt có hiệu độc quyền Nhà nước 10 4- Phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm quan đại biểu dân cử, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, nhân dân, quan truyền thông báo chí, doanh nghiệp, doanh nhân phịng chống tham nhũng Chủ động công khai, kịp thời cung cấp thông tin, định hướng tuyên truyền kết phát xử lý tham nhũng để báo chí nhân dân theo dõi, giám sát Phải lắng nghe dân, lắng nghe dư luận để chọn lọc tiếp thu đúng, không chạy theo dư luận Đây yếu tố quan trọng tạo đồng thuận xã hội cao cơng tác phịng chống tham nhũng thời gian qua 5- Bảo đảm đạo thống nhất, chặt chẽ, liệt, vững chắc, phù hợp, “đúng vai, thuộc bài” Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng; đồng thuận, phối hợp chặt chẽ, kịp thời, hiệu quan Đảng với quan Nhà nước nói chung, trọng phát huy vai trò nòng cốt phối hợp quan kiểm tra, giám sát, nội Đảng với quan tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án nói riêng Bảo đảm liêm đội ngũ cán bộ, công chức quan, đơn vị phòng chống tham nhũng 6- Các giải pháp phòng chống tham nhũng phải phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc Trong thời gian khác phải xác định nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp có tính đột phá phù hợp với tình hình đất nước, địa phương để tập trung lãnh đạo, đạo thực có hiệu Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế phòng chống tham nhũng 3.2 Một số giải pháp Để thực quan điểm, chủ trương Đảng phòng, chống tham nhũng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, cần thực số nhiệm vụ trọng tâm sau: 11 3.2.1 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng đấu tranh phịng, chống tham nhũng, đó: (1) Nâng cao vai trò, trách nhiệm cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phòng, chống tham nhũng Các cấp ủy, tổ chức đảng, quyền người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải thật coi cơng tác phịng, chống tham nhũng nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên tập trung lãnh đạo, đạo thực (2) Nâng cao vai trò, trách nhiệm, sức chiến đấu tổ chức sở đảng, tính tiên phong, gương mẫu cán bộ, đảng viên Người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, quyền cấp phải cam kết liêm khiết kiên đấu tranh chống tham nhũng Các cấp ủy quản lý chặt chẽ đảng viên, cán bộ; thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở, ngăn ngừa phát cán bộ, đảng viên vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng (3) Ủy ban Kiểm tra cấp cần làm tốt công tác tham mưu giúp cấp ủy kiểm tra, giám sát lĩnh vực có nguy tham nhũng cao, dễ xảy sai phạm Tăng cường kiểm tra, giám sát ban cán đảng, tổ chức đảng đảng viên quan nhà nước Tổ chức trị - xã hội, lực lượng vũ trang, Tập đoàn kinh tế Tổng công ty nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước Cơ quan kiểm tra Đảng phối hợp chặt chẽ với quan có chức phịng, chống tham nhũng Nhà nước để kiểm tra, giám sát, phát hiện, xử lý kịp thời công khai kết xử lý tổ chức, cán bộ, đảng viên có vi phạm pháp luật phịng, chống tham nhũng 3.2.2 Hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng (1) Hồn thiện Luật phịng, chống tham nhũng Cần tiếp tục sửa đổi để quy định cách toàn diện, bao quát, quy định cụ thể biện pháp để bảo đảm thực việc công khai, minh bạch đầy đủ, kịp thời hoạt động quan, tổ chức, đơn vị để 12 người biết Cần quy định rõ nguyên tắc, hình thức, nội dung, thời gian, trách nhiệm thực công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị, để từ hạn chế tham nhũng Cần quy định biện pháp hữu hiệu để quản lý, xác minh tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn; cần có quan, tổ chức chuyên trách quản lý, xác minh kê khai tài sản, thu nhập xem có khơng, có trung thực, xác khơng Đặc biệt, cần quy định chế hữu hiệu theo dõi biến động tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn trách nhiệm giải trình, làm rõ tài sản, thu nhập gia tăng khơng hợp lý, khơng rõ ràng (2) Hồn thiện pháp luật hình Hình hóa hành vi làm giàu bất hợp pháp để tăng hiệu chế tài xử lý tham nhũng Thực chất, hình hóa hành vi đảo ngược trách nhiệm chứng minh; nghĩa trách nhiệm chứng minh tài sản có bất minh hay khơng chuyển từ quan tố tụng sang người nắm giữ tài sản Bổ sung trách nhiệm hình pháp nhân tội phạm đưa hối lộ xây dựng chế tài thích hợp với pháp nhân Xây dựng hoàn thiện pháp luật kiện dân để thu hồi tài sản tham nhũng 3.2.3 Tiếp tục hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhà nước để đấu tranh phịng, chống tham nhũng có hiệu (1) Nâng cao nhận thức của cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp về nguy tham nhũng, quan liêu từ sự tha hóa quyền lực nhà nước và vai trò kiểm soát quyền lực nhà nước đấu tranh phòng, chống tham nhũng 13 (2) Tiếp tục nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm phát huy chế này phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện Trong đó, Đảng và Nhà nước cần tập trung vào hoàn thiện cấu, tổ chức hoạt động quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp (3) Hồn thiện chế pháp lý kiểm sốt quyền lực nhà nước quan lập pháp, hành pháp tư pháp Bởi quyền lực nhà nước kiểm sốt hạn chế tham nhũng 3.2.4 Xây dựng quan chuyên trách phòng, chống tham nhũng độc lập để điều tra, xử lý hành vi tham nhũng Cần thành lập quan phịng, chống tham nhũng chun trách Tổng Bí thư Chủ tịch nước người đứng đầu Ban hành chế, tổ chức hoạt động để quan có quyền tra, kiểm tra, giám sát vụ việc có dấu hiệu tham nhũng tất quan, tổ chức, cán bộ, công chức máy nhà nước hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương Những người làm việc quan phải có trình độ, lực chun mơn nghiệp sâu nhiều lĩnh vực, có phẩm chất đạo đức tốt, trung thành tuyệt Đảng, Nhà nước nhân dân; có lĩnh trị vững vàng, sẵn sàng đối mặt với khó khăn, thách thức nguy hiểm đấu tranh phòng, chống tham nhũng Nhà nước phải ban hành quy định pháp luật riêng để quan thực chức nhiệm vụ phịng, chống tham nhũng nhanh chóng kịp thời, có hiệu 14 3.2.5 Xử lý kiên quyết, kịp thời, nghiêm minh khơng có vùng cấm hành vi tham nhũng Đối với vụ án tham nhũng cần xét xử nghiêm minh, kịp thời cơng khai, với mức hình phạt thích đáng hành vi hậu gây Áp dụng biện pháp trừng phạt cách triệt để hành vi tham nhũng dù người ai, giữ cương vị phải xử lý Trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng khơng có “vùng cấm” 3.2.6 Đổi chế độ tiền lương sách đãi ngộ cho cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Đây xem phương án phòng, chống hữu hiệu nạn tham nhũng, tệ nạn “tham nhũng vặt” Bởi nguyên nhân sâu xa tượng tham nhũng, chế độ tiền lương chế độ sách đãi ngộ đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn bất hợp lý, chưa đáp ứng nhu cầu thiết yếu Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ có chế độ khen thưởng, bảo vệ cán bộ, công chức làm công tác phịng, chống tham nhũng Rèn luyện lĩnh trị, khơng khoan nhượng đấu tranh phịng, chống tham nhũng Có chế độ khen thưởng xứng đáng, đề bạt kịp thời cán bộ, cơng chức có thành tích đấu tranh phòng, chống tham nhũng Đồng thời, cần sớm có chế bảo vệ cán bộ, cơng chức thực nhiệm vụ đấu tranh phịng, chống tham nhũng, gia đình họ 15 KẾT LUẬN Thời gian qua, công tác phòng, chống tham nhũng có bước tiến mạnh, đạt nhiều kết quan trọng, toàn diện, rõ rệt, để lại dấu ấn tốt, tạo hiệu ứng tích cực, lan tỏa mạnh mẽ tồn xã hội, đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khẳng định, “công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trở thành phong trào, xu thế”, cán bộ, đảng viên, nhân dân đồng tình, hưởng ứng, đánh giá cao, tổ chức quốc tế ghi nhận Tham nhũng bước kiềm chế, ngăn chặn, đẩy lùi có chiều hướng thuyên giảm, góp phần quan trọng giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố niềm tin cán bộ, đảng viên nhân dân Đảng, Nhà nước chế độ Ngày nay, trình hội nhập kinh tế, cần bảo đảm thu nhập, tiền lương tương xứng với đóng góp, phù hợp với cơng sức, trí tuệ người cống hiến; thực đẩy mạnh cải cách tiền lương, thu nhập, sách nhà bảo đảm sống cho cán bộ, đảng viên, cơng chức để góp phần PCTN Ngồi nỗ lực vươn lên thân cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, người đứng đầu quan, đơn vị cấp phải thật quan tâm đến điều kiện làm việc, thu nhập sống cho họ Chống đặc quyền, đặc lợi, đồng thời có sách, quy định chế độ khen thưởng vật chất tinh thần, bảo đảm công khai, dân chủ, công cấp quản lý cán cán bộ, công chức với nhân dân./ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb CTQG, ST Hà Nội 2011 (tập 2), tr.145 [2] Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, tr.146 [3] Bài: Tiếp tục liệt chống tham nhũng, Báo Thanh niên số ngày 13/12/2020, tr.2-3 [4] Phan Đình Trạc: Một số vấn đề phịng, chống tham nhũng thời gian qua, đăng website: https://www.tapchicongsan.org.vn/mediastory/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/mot-so-van-de-ve-phongchong-tham-nhung-thoi-gian-qua, ngày 17-06-2020 [5] Khánh Vy, Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2013 - 2020: Khơng có “vùng cấm”, “ngoại lệ” đấu tranh phịng, chống tham nhũng, đăng website: https://www.sav.gov.vn/Pages/chi-tiet-tin.aspx? ItemID=38038&l=TinTucSuKien , ngày 13-12-2020 17 ... nhập nhiều hạn chế, vướng mắc; vấn đề phát hiện, xử lý tham nhũng chưa đáp ứng yêu cầu, tự phát hiện, xử lý tham nhũng nội 2.2 Một số thành tựu hạn chế cơng tác phịng chống tham nhũng Việt Nam... tham nhũng với nhiều diễn biến phức tạp, làm giảm lòng tin cán bộ, đảng viên nhân dân vào Đảng Nhà nước Do đó, qua trình học tập tìm hiểu, tác giả chọn đề tài “ Những thành tựu hạn chế công chống. .. sản tham nhũng đạt 32,04% Từ năm 2016 đến năm 2020, kỷ luật 87.000 đảng viên có 3.200 trường hợp liên quan tới tham nhũng 2.2.2 Một số hạn chế công tác phòng chống tham nhũng Việt Nam Bên cạnh thành

Ngày đăng: 21/03/2023, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan