1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuyển tập tóm tắt lý thuyết vật lí 12 hay nhất

182 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lý thuyết Vật lý 12 Bài Con lắc lò xo Mục lục nội dung • Lý thuyết Vật lý 12 Bài Con lắc lị xo • I Con lắc lị xo • II Khảo sát dao động lắc lò xo về mặt động lực học Lý thuyết Vật lý 12 Bài Con lắc lò xo Tham khảo: >>> Soạn Bài Con lắc lò xo >>> Sơ đồ tư Vật lí 12 Bài ( Lý thuyết + Trắc nghiệm) I Con lắc lò xo Xét mợt lắc lị xo gờm mợt vật nhỏ có khới lượng m gắn vào đầu mợt lị xo có đợ cứng k có khới lượng khơng đáng kể; đầu lị xo giữ cớ định Vật m có thể trượt mợt mặt phẳng nằm ngang khơng có ma sát Vị trí cân vật vị trí lị xo khơng biến dạng (Hình a) Kéo vật khỏi vị trí cân cho lị xo dãn mợt đoạn nhỏ rời bng tay (Hình b), ta thấy vật dao đợng mợt đoạn thẳng quanh vị trí cân (Hình c d) Ta xét xem dao động vật m (hay lắc lị xo) có phải dao đợng điều hịa hay khơng? II Khảo sát dao động lắc lò xo về mặt động lực học - Chọn trục tọa đợ x hình trên, lực đàn hời lị xo là: F = −kx - Áp dụng định luật II Niu-tơn, ta được: - Đặt , ta rút kết luận: Dao đợng lắc lị xo dao đợng điều hịa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) Tần sớ góc chu kì lắc lị xo lần lượt : Tần sớ góc: Chu kì dao đợng lắc lị xo là: - Lực ln hướng về vị trí cân gọi lực kéo về, có đợ lớn tỉ lệ với li đợ lực gây gia tốc cho vật dao động điều hòa III Khảo sát dao động lắc lò xo về mặt lượng Động lắc lị xo (m khới lượng vật) Thế lắc lò xo (x li độ vật m) Cơ lắc lị xo Sự bảo tồn Hay Cơ lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động Cơ lắc bảo toàn nếu bỏ qua ma sát Xem thêm Giải tập Vật lý 12: Bài Con lắc lò xo Lý thuyết Vật lý 12 Bài Con lắc đơn Mục lục nội dung • Lý thuyết Vật lý 12 Bài Con lắc đơn • I Thế lắc đơn? • II Khảo sát dao động lắc đơn về mặt động lực học • III Khảo sát dao động lắc đơn về mặt lượng • IV Ứng dụng: xác định gia tốc rơi tự Lý thuyết Vật lý 12 Bài Con lắc đơn Tham khảo: >>> Soạn Bài Con lắc đơn >>> Sơ đồ tư Vật lí 12 Bài (Lý thuyết + Trắc nghiệm) I Thế lắc đơn? Định nghĩa Con lắc đơn gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, dài l Vị trí cân Là vị trí mà dây treo có phương thẳng đứng Kéo nhẹ cầu cho dây treo lệch khỏi vị trí cân mợt góc rời thả ra, ta thấy lắc dao đợng quanh vị trí cân mặt phẳng thẳng đứng qua điểm treo vị trí ban đầu vật Ta xét xem dao động lắc đơn có phải dao đợng điều hịa hay khơng? II Khảo sát dao động lắc đơn về mặt động lực học - Khảo sát dao đợng lắc đơn hình vẽ - Trong dao động, vật chịu tác dụng trọng lực lực căng Trọng lực gồm Hợp lực lực hướng tâm giữ cho vật chuyển đợng cung trịn Lực thành phần lực kéo về có giá trị sau: Pt = -mgsinα Vậy dao động lắc đơn dao đợng điều hịa Nếu li đợ góc α nhỏ sinα≈α (rad) nên lực kéo về Vậy, dao động nhỏ (sinα≈α (rad)), lắc đơn dao đợng điều hịa theo phương trình: s = s0cos(ωt + φ) Chu kì: với s0 = lα0 biên đợ dao đợng III Khảo sát dao động lắc đơn về mặt lượng Động lắc đơn: Thế lắc đơn li độ góc α: Wt = mgl(1 − cosα) (mớc tính thế vị trí cân bằng) Cơ lắc đơn: Cơ lắc đơn bảo toàn nếu bỏ qua ma sát: = số IV Ứng dụng: xác định gia tốc rơi tự Đo gia tốc trọng trường lĩnh vực địa chất Xem thêm Giải tập Vật lý 12: Bài Con lắc đơn Lý thuyết Vật lý 12 Bài Dao động tắt dần Dao động cưỡng Mục lục nội dung • Lý thuyết Vật lý 12 Bài Dao động tắt dần Dao động cưỡng • I Dao động tắt dần • II Dao động trì • III Dao động cưỡng • IV Hiện tượng cộng hưởng Lý thuyết Vật lý 12 Bài Dao động tắt dần Dao động cưỡng >>> Tham khảo: Soạn Bài Dao động tắt dần Dao động cưỡng I Dao động tắt dần Định nghĩa? Khi kéo lắc khỏi vị trí cân rời thả cho dao đợng, ta thấy biên đợ dao động giảm gọi dao động tắt dần Giải thích Khi lắc dao đợng, chịu lực cản khơng khí Lực cản mợt loại lực ma sát làm tiêu hao lắc, chuyển hóa dần dần thành nhiệt Vì thế, biên đợ dao đợng lắc giảm dần cuối lắc dừng lại Ứng dụng Các thiết bị đóng cửa tự đợng hay giảm xóc tơ, ứng dụng dao đợng tắt dần II Dao động trì - Muốn giữ cho biên độ dao động lắc khơng đởi mà khơng làm thay đởi chu kì dao đợng riêng nó, người ta dùng mợt thiết bị cung cấp cho mợt phần lượng phần lượng tiêu hao ma sát sau mỗi chu kì Dao đợng gọi dao đợng trì - Dao đợng lắc đờng hờ dao đợng trì III Dao động cưỡng Định nghĩa Cách đơn giản nhất làm cho một hệ dao đợng khơng tắt tác dụng vào mợt ngoại lực cưỡng tuần hoàn Lực cung cấp lượng cho hệ để bù lại phần lượng mất mát ma sát Dao động hệ gọi dao đợng cưỡng Ví dụ Khi đến bến, xe buýt tạm dừng nên không tắt máy, thân xe dao đợng Đó dao đợng cưỡng tác dụng lực cưỡng tuần hoàn gây chuyển động pit-tông xilanh máy nổ Đặc điểm - Biên độ không đổi có tần sớ tần sớ lực cưỡng - Biên độ không phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng mà cịn phụ tḥc vào độ chênh lệch tần số lực cưỡng tần số riêng hệ dao động - Thí nghiệm chiếu ánh sáng từ hồ quang tới kẽm tích điện âm nối với tĩnh điện kế - Kết quả: góc lệch tĩnh điện kế giảm, chứng tỏ miếng kẽm bị bớt electron - Khái niệm: Hiện tượng ánh sáng làm bật electron khỏi bề mặt kim loại gọi tượng quang điện II) Các định luật quang điện: - Định luật quang điện thứ (định luật giới hạn quang điện) Hiện tượng quang điện xảy ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng 𝜆 nhỏ bước sóng λ0 λ0 gọi giới hạn quang điện kim loại λ ≤ λ0 - Định luật quang điện thứ hai (định luật cường độ dòng quang điện bão hịa) Đối với ánh sáng thích hợp (λ ≤ λ0) cường độ dòng quang điện bão hòa tỷ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích - Định luật quang điện thứ ba (định luật động cực đại quang electron) Động ban đầu cực đại quang electron không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích mà phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích chất kim loại III) Thuyết lượng tử ánh sáng - Giả thuyết lượng tử lượng Plăng Năng lượng mà lần nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hồn tồn xác định, gọi lượng tử lượng KH ε, có giá trị bằng: ε=hf Trong f tần số ánh sáng bị hấp thụ hay phát xạ h số Plăng h = 6,625.10-34(J.s) - Thuyết lượng tử ánh sáng: +) Ánh sáng tạo thành hạt gọi phôtôn Cường độ chùm sáng tỷ lệ với số phôtôn phát giây +) Với ánh sáng đơn sắc có tần số f, phôtôn giống mang lượng ε = hf +) Trong chân không phôtôn bay với tốc độ c = 3.108(m/s) dọc theo tia sáng Phôtôn không đứng yên +) Mỗi lần nguyên tử hấp thụ hay phát xạ ánh sáng chúng hấp thụ hay phát xạ phôtôn - Giải thích định luật quang điện +) Cơng thức Anh-xtanh tượng quang điện Trong tượng quan điện, phơ tơn truyền tồn lượng ε cho electron Năng lượng dùng để: Cung cấp lượng để electron thắng lực liên kết để bứt gọi cơng A Truyền cho electrton động ban đầu Wđ Truyền phần lượng H cho mạng tinh thể Khi electron bề mặt H = bảo tồn lượng ta có: +) Giải thích định luật quang điện Định luật quang điện thứ nhất: Theo (1) ta có: Định luật quang điện thứ hai: Cường độ dòng quang điện bão hòa Ibh ~ số electron bật ne ~ số phôtôn chiều tới np ~ cường độ chùm sáng Định luật quang điện thứ ba: Theo (1) ta có: IV) Lưỡng tính sóng hạt ánh sáng: - Có nhiều tượng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng như: nhiễu xạ, giao thoa, tán sắc, - Cũng có nhiều tượng chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt như: tượng quang điện, khả đâm xuyên, tác dụng phát quang, → Ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chạt hạt hay ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt Lý thuyết Hiện tượng quang điện I) Chất quang dẫn tượng quang điện trong: - Chất quang dẫn: chất dẫn điện không bị chiếu sáng chất dẫn điện tốt bị chiếu sáng thích hợp - Hiện tượng quang điện trong: tượng tạo thành electron dẫn lỗ trống bán dẫn, tác dụng ánh sáng có bước sóng thích hợp - Hiện tượng quang dẫn: tượng giảm điện trở suất hay tăng độ dẫn điện có ánh sáng thích hợp chiếu vào II) Ứng dụng: Hiện tượng quang điện ứng dụng quang điện trở pin quang điện - Quang điện trở: điện trở làm chất quang dẫn có điện trở biến thiên từ vài mêgaôm không chiếu sáng đến vài chục ôm chiếu ánh sáng thích hợp - Pin quang điện (Pin Mặt Trời): +) Khái niệm: nguồn điện chạy lượng ánh sáng Nó biến đổi quang thành điện +) Hiệu suât: thấp khoảng 10% +) Cấu tạo: gồm lớp bán dẫn loại n, bên có phủ lớp mỏng bán dẫn loại p để hình thành lớp tiếp xúc p-n Trên lớp kim loại mỏng suốt, đế kim loại Lý thuyết Hiện tượng quang - Phát quang I) Hiện tượng phát quang: - Khái niệm: có số chất (rắn, lỏng, khí) hấp thụ lượng dạng lượng đó, thí có khả phát xạ điện từ miền ánh sáng nhìn thấy - Phân loại: +) Nhiệt phát quang: cháy than dần nóng đỏ, sợi dây tóc đèn sợi đốt +) Điện phát quang: đèn led +) Hóa phát quang: phát sáng đóm đóm +) Quang phát quang: đèn ống huỳnh quang +) Phát quang catôt: hình vơ tuyến - Ứng dụng: sử dụng đèn ống huỳnh quang, hình dao động ký, ti vi, máy tính, sử dụng sơn phát quang quét biển báo giao thông II) Hiện tượng quang – phát quang - Khái niệm: Một số chất có khả hấp thụ ánh sáng có bước sóng để phát ánh sáng có bước khác - Ví dụ: chiếu chùm xạ tử ngoại vào ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin dung dịch phát ánh sáng màu lục tia tử ngoại ánh sáng kích thích, ánh sáng màu lục ánh sáng phát quang - Phân loại: +) Huỳnh quang: phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10-8s) Nghĩa ánh sáng phát quang tắt sau tắt ánh sáng kích thích +) Lân quang: phát quang có thời gian phát quang dài 10-8s trở lên) Nó thường xảy với chất rắn chất phát quang loại gọi chất lân quang - Định luật Xtốc phát quang Ánh sáng phát quang có bước sóng λ' dài bước sóng ánh sáng kích thích 𝜆: 𝜆’ > 𝜆 Lý thuyết Mẫu nguyên tử Bo I) Mẫu nguyên tử Bo Năm 1913 nhà vật lý Bo bổ sung vào mẫu hành tinh nguyên tử Rơ-dơ-pho hai giả thuyết ( tiên đề Bo) - Tiên đề trạng thái dừng Nguyên tử tồn số trạng thái có lượng xác định En, gọi trạng thái dừng Khi trạng thái dừng, nguyên tử không xạ +) Bình thường ngun tử trạng thái dừng có lượng thấp gọi trạng thái ( n = 1) Khi hấp thụ lượng nguyên tử trạng thái dừng có lượng cao gọi trạng thái kích thích thứ n (n > 1) +) Tên quỹ dạo dừng n Tên K L M N O P Trong trạng thái dừng nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân quỹ đạo có bán kính hồn tồn xác định rn gọi quỹ đạo dừng Đối với nguyên tử Hidro rn = n2r0 với r0 = 5,3.10-11 gọi bán kính Bo - Tiên đề hấp thụ xạ lượng cảu nguyên tử Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng Em sang trạng thái dừng có lượng En nhỏ ngun tử phát phơtơn có lượng hiệu Em - En Em - En = hfnm Ngược lại, nguyên tử trạng thái dừng có lượng En mà hấp thụ phơtơn có lượng hf hiệu Em - En chuyển sang trạng thái dừng có lượng En → Nếu nguyên tử hấp thụ ánh sáng có bước sóng phát ánh sáng có bước sóng II) Giải thích quang phổ vạch quang phổ phát xạ: - Quang phổ vạch phát xạ: Khi electron chuyển từ trạng thái có lượng cao xướng trạng thái có lượng thấp phát photon có lượng xác định ứng với vạch quang phổ Các giá trị không liên tục nên quang phổ vạch riêng rẽ - Quang phổ vạch hấp thụ: Khi electron trạng thái lượng thấp, mà đặt chùm sáng trắng ( có vơ số bước sóng nên có tất photon có lượng từ lớn đến nhỏ) eletron hấp thụ số photon có lượng phù hợp, làm cho quang phổ liên tục ánh sáng trắng bị số vạch III) Quang phổ vạch nguyên tử Hiđrô Từ thực nghiệm người ta thấy vạch phát xạ nguyên tử Hiđrô xếp thành dãy nguyên tử khác - Dãy Lai-man: tạo thành electron chuyển từ trạng thái lượng cao trạng thái (λn1), xạ thuộc vùng tử ngoại - Dãy Ban-me: tạo thành electron chuyển từ trạng thái lượng cao trạng thái kích thích thứ (λn2), xạ nằm miền tử ngoại vạch đầu nằm vùng ánh sáng nhìn thấy vạch đỏ Hα(λ32), vạch lam Hβ(λ42), vạch lam Hγ(λ52), vạch chàm Hδ(λ62) - Dãy Pa-sen: tạo thành electron chuyển từ trạng thái lượng cao trạng thái kích thích thứ (λn3), xạ nằm vùng hồng ngoại Lý thuyết Sơ lược Laze I) Khái niệm, đặc điểm: - Khái niệm: Laze nguồn sáng phát chùm sáng có cường độ lớn dựa vào tượng phát xạ cảm ứng - Đặc điểm: +) có tính đơn sắc cao +) chùm sáng kết hợp ( tần số, pha) +) chùm sáng song song ( có tính định hướng cao) +) có cường độ lớn II) Nguyên tắc hoạt động - Nguyên tắc hoạt động quang trọng laze phát xạ cảm ứng phát xạ cảm ứng tượng: Nếu nguyên tử trạng thái kích thích, sẵn sàng phát phơtơn có lượng ε = hf, bắt gặp phơtơn có lượng ε' = ε bay lướt qua lập tứ ngun tử phát phơtơn ε Phơtơn ε bay phương với phơtơn ε' Ngồi sóng điện từ ứng với phơtơn ε pha dao động mặt phẳng song song với mặt phẳng dao động sóng điện từ ứng với phơtơn ε' Như có phơtơn bay qua loạt nguyên tử trạng thái kích thích thí số phơtơn tăng lên theo cấp số nhân Các phôtôn lượng, phương, pha dao động III) Ứng dụng: - Y học: sử dụng làm dao mổ phẫu thuật tinh vi, chữa số bệnh nhờ tác dụng nhiệt - Thông tin liên lạc: liên lạc vô tuyến ( vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, điều khiển tàu vũ trụ, ), truyền tin cáp quang, đọc đĩa CD, - Công nghiệp: cắt, khoan, xác - Trắc địa: đo khoảng cách, tam giác đạc, ngắm đường thẳng, Tóm tắt lý thuyết Vật lý 12 Chương hay Tổng hợp Tóm tắt lý thuyết Vật lý 12 chương hay nhất, đầy đủ giúp bạn củng cố kiến thức ôn tập tốt Mục lục nội dung • Lý thuyết Tính chất cấu tạo hạt nhân • Lý thuyết Năng lượng liên kết hạt nhân Phản ứng hạt nhân • Lý thuyết Phóng xạ • Lý thuyết Phản ứng phân hạch - Phản ứng nhiệt hạch Lý thuyết Tính chất cấu tạo hạt nhân I) Cấu tạo hạt nhân: - Hạt nhân tạo thành hai loại hạt prơtơn (p) mang điện tích (+e) nơtron (n) không mang điện Hai loại hạt gọi chung nuclôn - Số prôtôn hạt nhân Z, với Z số thứ tự nguyên tố bảng tuần hoàn, gọi ngun tử số Khi hạt nhân có điện tích +Ze Tổng số nuclôn hạt nhân A, A gọi số khối Khi số nơtron hạt nhân A-Z - Kí hiệu hạt nhân: - Đồng vị: hạt nhân có số Z, khác số A VD đồng vị II) Khối lượng hạt nhân: - Các hạt nhân có khối lượng lớn so với khối lượng electrơn, khối lượng ngun tử gần tập trung toàn hạt nhân - Để tiện tính tốn khối lượng hạt nhân, người ta sử dụng đơn vị khối lượng nguyên tử ( đơn vị Cacbon), kí hiệu u III) Năng lượng hạt nhân: - Theo thuyết tương đối hạt nhân có khối lượng m chưa lượng E = mc2 với c = 3.108 (m/s) vận tốc ánh sáng chân không - Năng lượng tương ứng với khối lượng u E = uc2 ≈ 931,5 (MeV) (1J = 1,6.10-19 eV = 1,6.10-13 MeV) ↔ 1u ≈ 931,5 MeV/c2 → MeV/c2 đơn vị đo khối lượng Chú ý: theo thuyết tương đối vật trạng thái nghỉ (v = 0) có khối lượng nghỉ m0 chứa lượng nghỉ E0 = m0c2 Khi vật chuyển động với vật tốc v, vật có khối lượng , chứa lượng E = mc2 Khi động vật Wđ = (m - m0)c2 Lý thuyết Năng lượng liên kết hạt nhân Phản ứng hạt nhân I) Lực hạt nhân - Khái niệm: nuclôn hạt nhân hút lực mạnh, gọi lực hạt nhân, có tác dụng liên kết nuclơn tạo nên hạt nhân bền vững - Tính chất: +) Không chất với với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn +) Là lực tương tác mạnh +) Chỉ phát huy tác dụng phạm vi cỡ kích thước hạt nhân ≈ 10-15 m II) Năng lượng liên kết hạt nhân - Độ hụt khối: Khối lượng hạt nhân nhỏ tổng khối lượng nuclơn tạo thành hạt nhân Độ chênh lệch khối lượng gọi độ hụt khối (∆m) hạt nhân: ∆m = (Z.mp + (A - Z) mn ) - mX - Năng lượng liên kết Wlk: lượng cần để liên kết nuclôn để tạo thành hạt nhân, hay lượng tỏa mọt hạt nhân tách thành nuclôn riêng biệt Wlk = [Z.mp + (A - Z) mn - mX ] c2 = ∆m.c2 - Năng lượng liên kết riêng Wlkr: đại lượng đặc trưng cho độ bền vững hạt nhân, Wlkr lớn hạt nhân bền vững Những hạt nhân bền vững khoảng bảng tuần hoàn 50 < A < 80 Wlkr = Wlk/A III) Phản ứng hạt nhân - Khái niệm: phản ứng hạt nhân trình dẫn đến biến đổi hạt nhân - Phân loại: gồm loại +) Phản ứng hạt nhân tự phát: q trình hạt nhân khơng bền vững tự phân rã thành hạt nhân khác VD: phóng xạ A→B+C +) Phản ứng hạt nhân kích thích: q trình hạt nhân tương tác với tạo hạt nhân khác VD: phản ứng nhiệt hạch, phản ứng phân hạch A+B→C+D IV) Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân: Với phản ứng hạt nhân: Có định luận bảo toàn sau: - Định luật bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4 - Định luật bảo tồn nuclơn (số khối A): A1 + A2 = A3 + A4 Chú ý: số hạt nơtron (A-Z) khơng tồn - Định luật bảo tồn động lượng: - Định luật bảo toàn lượng mtrước.c2 = msau.c2 + ∆E ↔ ∆E = (mtrước - msau) c2 = (mA + mB - mC - mD)c2 Với ∆E lượng phản ứng ∆E > 0: phản ứng tỏa lượng |∆E| ∆E < 0: phản ứng thu lượng |∆E| Lý thuyết Phóng xạ I) Hiện tượng phóng xạ: - Khái niệm: Là tượng hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác A→B+C Trong hạt nhân phóng xạ (A) gọi hạt nhân mẹ Hạt nhân sản phẩm (B, C) gọi hạt nhân - Các loại tia phóng xạ : có loại tia phóng xạ: tia α, tia β, tia γ tia α tia β tia γ Là sóng điện từ có bước sóng ngắn ( 1011 m Khái niệm - Có tốc đọ ánh sáng - Khả đam xuyên tốt - Tốc độ cỡ 2.107 (m/s) - Tốc độ lớn, xấp cỉ tốc độ ánh sáng vài m bê tơng, vài - Làm ion hóa mạnh ngun - Làm ion hóa mơi trường yếu cm chì tử tia α Tính - Tia tia γ - Đi tối đa 8cm chất - Đi vài m khơng khí, xun ln kèm khơng khí, khơng xun qua qua nhơm cỡ mm với tia tờ bìa 1mm phóng xạ - Bị lệch phương qua điện trường khác, không - Bị lệch phương qua điện hay từ trường trường hay từ trường - Không bị lệch phương qua điện trường hay từ trường - Đặc tính q trình phóng xạ: +) Là q trình biến đỏi hạt nhân +) Là q trình tự phát khơng điều khiển +) Là trình ngẫu nhiên II) Định luật phóng xạ Trong q trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo định luật hàm số mũ - Ban đầu có N hạt nhân Sau khoảng thời gian t số hạt nhân cịn lại là: Trong đó: T chu kỳ bán rã Cứ sau khoảng thời gian T nửa số hạt nhân có bị phân rã 𝜆 hắng số phóng xạ λ = ln ⁡2 /T - Khi số hạt nhân phóng xạ là: N0 - N(t) - Vì khối lượng tỉ lệ thuận với số hạt nhân nên ta có: Lý thuyết Phản ứng phân hạch - Phản ứng nhiệt hạch Phản ứng phân hạch Khái niệm Điều kiện xảy Phản ứng nhiệt hạch Là phản ứng hai hạt Là phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhân nhẹ tổng hợp lại thành nhẹ hạt nhân nặng - Nhiệt độ cao cỡ 108 ℃ Phải truyền cho X lượng đủ lớn (năng lượng kích hoạt) vào cỡ vài MeV để X chuyển sang trạng thái kích - Mật độ hạt nhân lớn thích X*, trạng thái khơng bền vững X phân hạch - thời gian trì nhiệt độ lâu Ví dụ Năng Là phản ứng tỏa lượng Là phản ứng tỏa lượng lượng - Phản ứng dây chuyển phản ứng chất sản phẩm tác Phản nhân kích thích để phản ứng xảy ra, phản ứng - Chỉ thực dạng ứng nối tiếp không kiểm soát (Bom) phân hạch - Gọi k số hạt nhân giải phóng sau lần phân hạch Hiện chưa kiểm sốt có điều Nếu k > phản ứng dây chuyền tắt dần khiển k = Phản ứng dây chuyển có điều khiển, để phản ứng tự trì ổn định Được dùng lò phản ứng hạt nhân k > phản ứng tự trì tăng nhanh gây cháy nổ Được dùng Bom ... Lý thuyết Vật lý 12 Bài 10 Đặc trưng vật lí của âm Mục lục nội dung • Lý thuyết Vật lý 12 Bài 10 Đặc trưng vật lí của âm • I Âm ng̀n âm • II Những đặc điểm vật lý của âm Lý thuyết Vật lý 12. .. tập Vật lý 12: Bài 12 Đại cương dòng điện xoay chiều Lý thuyết Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều Mục lục nội dung • Lý thuyết Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều Lý thuyết Vật lý. .. vật lí thứ ba âm đờ thị dao đợng âm Xem thêm Giải tập Vật lý 12: Bài 10 Đặc trưng vật lí của âm Lý thuyết Vật lý 12 Bài 11 Đặc trưng sinh lí của âm Mục lục nội dung • Lý thuyết Vật lý 12 Bài

Ngày đăng: 21/03/2023, 17:33

Xem thêm:

w