D dt nc

33 0 0
D dt nc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 Câu 2 (5,0 điểm) Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuộc đời đã hóa núi sông ta ( Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điề[.]

2 Câu (5,0 điểm) Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu ………………………… Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sơng ta ( Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ Từ đó, nhận xét cách sử dụng chất liệu văn hoá dân gian nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm 5,0 Đảm bảo cấu trúc nghị luận đoạn thơ ( có ý phụ) (0,2 Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai 5) vấn đề, kết kết luận vấn đề (Nếu cảm nhận đoạn thơ mà không làm rõ ý phụ phần nhận xét khơng tính điểm cấu trúc) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,2 Vẻ đẹp nội dung nghệ thuật đoạn thơ chương Đất Nước, cách sử dụng chất 5) liệu văn hoá dân gian nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể hiện cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt (4.0 thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Cụ thể: 0) 3.1.Mở bài: 0.25 – Giới thiệu Nguyễn Khoa Điềm trường ca “Mặt đường khát vọng”, chương “Đất Nước” – Nêu vấn đề cần nghị luận 3.2.Thân bài: 3.50 a Khái quát trường ca, chương V, đoạn thơ: 0.25 đ - Về hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, cảm hứng chung tác phẩm; - Vị trí, nội dung đoạn thơ b Cảm nhận nội dung, nghệ thuật đoạn thơ: 2.5đ - Về nội dung: (2.0đ) +Tư tưởng “Đất Nước nhân dân” qua góc nhìn địa lý: nhà thơ nhìn ngắm Đất Nước qua danh thắng trải dài từ Bắc chí Nam Nhà thơ sử dụng nghệ thuật liệt kê (liệt kê địa danh), sử dụng động từ “góp” để diễn tả hình ảnh nhân dân hóa thân thành danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp cho Đất Nước(1.5) ++ Ở miền Bắc, danh thắng ấy hiện lên với núi Vọng Phu, hịn Trống Mái biểu tượng cho vẻ đẹp tình u thủy chung bền vững ++ Đó cịn vẻ đẹp người anh hùng làng Gióng với chứng tích “ao đầm ” hình móng chân ngựa mọc đầy quanh chân núi Sóc Sơn (Hà Nội) Đó quần thể núi non hùng vĩ “chín mươi chín voi” bao quanh núi Hi Cương (Phú Thọ) nơi đền thờ vua Hùng ngự trị Đó “con cóc gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh” Tất nhằm nhắc nhở nhớ truyền thống đánh giặc giữ nước, công xây dựng, kiến thiết đất nước cha ông ++ Ở miền Trung, nhà thơ đưa ta với vùng đất Quảng Ngãi để chiêm ngưỡng “núi Bút, non Nghiên” cậu học trò nghèo dựng nên Đó biểu tượng truyền thống hiếu học nhân dân góp cho đất nước bao tên tuổi ++ Ở miền Nam, danh thắng sông Cửu Long hiền hòa, tươi đẹp: “Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm” Là người dân hiền lành, chăm góp nên “tên xã tên làng chuyến di dân” Đó “Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm” +Bốn câu thơ cuối nâng ý thơ lên tầm khái quát: hóa thân Nhân Dân vào bóng hình Đất Nước Nhân Dân người tạo dựng, đặt tên, ghi dấu ấn đời lên núi, dịng sơng, khắp miền đất nước này: (0.5) ++ Hai câu đầu khẳng định dáng hình Nhân Dân khơng gian Đất Nước “trên khắp ruộng đồng gị bãi” Bóng hình ấy nhân dân khơng làm cho đất nước thêm phần tươi đẹp mà mang “một ao ước, lối sống cha ông” Nghĩa nhân dân khơng góp danh lam thắng cảnh, mà cịn góp vào giá trị tinh thần, phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa lưu dấu tới mai sau ++ Hai câu cuối, hình tượng thơ nâng dần lên chốt lại câu đầy trí ṭ: “Những đời hóa núi sơng ta” “Núi sơng ta” có nhờ “những đời” hóa thân để góp nên Nhân Dân khơng góp tuổi, góp tên mà cịn góp đời số phận Ý thơ giản dị mà sâu sắc khiến ta hình dung Đất Nước thật gần gũi thân thuộc - Về nghệ thuật: ( 0.5) + Đoạn thơ có kết cấu chặt chẽ, tự nhiên viết theo thể thơ tự + Câu thơ mở rộng kéo dài, biến hóa linh hoạt tạo cho đoạn thơ giàu sức gợi cảm khái quát cao +Thủ pháp liệt kê địa danh, nhà thơ viết hoa hai chữ Đất Nước thể hiện thành kính thiêng liêng +Động từ “góp” nhắc lại nhiều lần c Nhận xét cách sử dụng chất liệu của văn hoá dân gian của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm 0.75đ - Chọn chất liệu tiêu biểu văn hố dân gian: tích núi Vọng Phu, truyền thuyết Thánh Gióng - câu chuyện gắn với huyền thoại, huyền tích…trong mấy ngàn năm qua nhắc đến tự nhiên ý nghĩa, hình ảnh chi tiết, cách nói đậm chất dân gian; ( 0.25) - Việc chọn từ chất liệu tiêu biểu văn hoá dân gian, sử dụng nhuần nhị, sáng tạo chất liệu ấy có ý nghĩa: ( 0.5) + Giúp người đọc cảm nhận xúc động thấm thía nỗi đau đời, thân phận, vẻ đẹp tâm hồn, tính cách người Việt + Đem đến nhìn mẻ, độc đáo khơng gian địa lí đất nước: danh lam thắng cảnh nhìn nhận phần tâm hồn máu thịt Nhân Dân, đóng góp Nhân Dân; núi, dịng sơng, ruộng đồng, gị bãi…như có linh hồn, mang tâm trạng, tính cách Nhân Dân 3.3.Kết bài: 0.25 - Kết luận nội dung, nghệ thuật vẻ đẹp đoạn thơ chương Đất Nước; - Nêu cảm nghĩ đất nước, vai trò nhân dân văn hoá dân gian Sáng tạo ( 0, Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận 25) Chính tả, dùng từ, đặt câu ( 0, Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 25) Câu (5,0 điểm) Em em! Không nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước ( Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm) Cảm nhận anh/ chị hình tượng nhân dân dòng chảy lịch sử qua đoạn thơ Từ đó, nhận xét quan niệm người anh hùng nhà thơ Đảm bảo cấu trúc nghị luận đoạn thơ ( có ý phụ) Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề (Nếu cảm nhận đoạn thơ mà không làm rõ ý phụ phần nhận xét khơng tính điểm cấu trúc) Xác định vấn đề cần nghị luận Hình tượng nhân dân dòng chảy lịch sử qua đoạn thơ; quan niệm người anh hùng nhà thơ Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể hiện cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Cụ thể: 3.1.Mở bài: 0.25 – Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trường ca Mặt đường khát vọng, chương V Đất Nước – Nêu vấn đề cần nghị luận 3.2.Thân bài: 3.50 a Khái quát trường ca, chương V, đoạn thơ: 0.25 đ - Về hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, cảm hứng chung tác phẩm; - Vị trí, nội dung đoạn thơ b Cảm nhận nội dung, nghệ thuật đoạn thơ: 2.5đ b.1 Về nội dung: Cảm nhận chung nhân dân dòng chảy lịch sử (2.0đ) - Ba câu thơ đầu: Lời tâm tình của nhà thơ Trên phương diện lịch sử, tác giả nhấn mạnh đến góp phần người bình dị, vơ danh việc làm nên Đất Nước muôn đời Nhà thơ chuyển sang giọng điệu tâm tình với “em” mà tìm đồng cảm : Em em Hãy nhìn từ xa Vào bốn nghìn năm Đất Nước “Em” nhân vật trữ tình khơng xác định, phân thân tác giả để độc thoại với Lời tỏ tình mang giọng điệu tâm tình mà trĩu nặng suy tư Với lối tâm tình, trị chụn, nhà thơ đưa ta trở khứ lịch sử hào hùng dân tộc, bốn nghìn năm dựng nước giữ nước, bốn nghìn năm khơng nguội tắt lửa đấu tranh chống giặc ngoại xâm - Sáu câu thơ tiếp: Nghĩ bốn ngàn năm đất nước, nhà thơ nhận thức thật : người làm nên lịch sử khơng anh hùng tiếng mà cịn người vơ danh bình dị: Năm tháng người người lớp lớp Con gái, trai tuổi Cần cù làm lụng Khi có giặc người trai trận Người gái trở ni Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh +Nhìn khứ “rất xa” để thấy năm tháng người người lớp lớp bất phân già trẻ, gái trai vừa “cần cù làm lụng” để kiếm miếng ăn vừa đánh giặc cứu nước, bất chấp hi sinh, gian khổ, bất chấp trước bạo lực kẻ thù Những cụm từ “người người lớp lớp”, “con gái, trai” đem đến ấn tượng đông đảo vô nhân dân, lớp người hệ cần cù dũng cảm, nối tiếp hết thời tới thời khác, cần cù làm lụng thời bình để dựng xây đất nước, “ra trận” trở thành anh hùng đất nước có giặc ngoại xâm để đánh giặc giữ nước + Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng dân tộc ta chủ nghĩa yêu nước, anh hùng tập thể, bất phân già trẻ, đàn ông hay đàn bà – ngày giặc đến nhà đàn bà đánh Trong bề dày bốn nghìn năm dựng nước, giữ nước, hệ cha anh dũng cảm, chiến đấu, hi sinh trở thành anh hùng mà tên tuổi họ anh em nhớ +Nguyễn Khoa Điềm hết lời ca ngợi tơn vinh lịng u nước nhân dân: Khi có giặc người trai trận Người gái trở nuôi Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, có lớp người gái, trai giống lớp tuổi nhà thơ khẳng định vai trò họ đất nước thật vô to lớn Họ người bình thường, giản dị, có tình cảm sâu đậm đất nước Khi đất nước lâm nguy, bị kẻ thù xâm chiếm, họ tạm gác lại tình cảm riêng tư, lên đường chiến đấu, đem máu xương hiến dâng cho Tổ quốc - Chín câu thơ tiếp: Nhìn vào lịch sử bốn nghìn năm Đất Nước, nhà thơ không nhắc lại triều đại, kể tên bậc vua chúa hay vị anh hùng dân tộc rạng danh sử sách, văn chương, mà biểu dương cống hiến muôn vàn người bình thường việc xây dựng, vun đắp bảo vệ Đất Nước Nhiều người trở thành anh hùng Nhiều anh hùng anh em nhớ ………………… Nhưng họ làm Đất Nước +Hình ảnh “người người lớp lớp”, “bốn nghìn lớp người” biểu tượng cho đông đảo tầng lớp nhân dân Họ mang đức tính chung người lao động cần cù, chất phác có giặc ngoại xâm sẵn sàng tự nguyện đứng lên chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Người trai trận, người gái hậu phương góp sức lực, đảm ni để người chồng n lịng đánh giặc, cần giặc đến nhà đàn bà đánh, hành động tất yếu để bảo vệ mái nhà bảo vệ quê hương +Nguyễn Khoa Điềm đề cập đến cách sống, cách nghĩ tiếp tục khẳng định công lao người gái trai – bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi bốn câu thơ đặc biệt hàm súc: Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước “Họ” đại từ nhân xưng thứ ba số nhiều, khơng mang tính chất xác định, đoạn thơ này, theo cách nhìn nhận Nguyễn Khoa Điềm nhân dân, người vơ danh đơng đảo Câu thơ đặt “họ” trước hai bình diện “sống” “chết”, điều kì lạ hai thái cực không tạo cảm giác đối lập Nó tạo trạng thái tồn tiếp nối, gợi trôi chảy miên viễn thời gian hệ người Việt Nam nối tiếp sinh lớn lên, yêu sinh đẻ cái, tạo dòng chảy vĩnh cửu sống Đem đến cảm giác trước hết nhịp nhàng, yên ả bình lặng âm hưởng hai câu đầu nhịp thơ 3/2 – 2/3 luân chuyển nối tiếp, sau tính chất phiếm đại từ “họ”, khơng phải người, hệ, nhân dân, khứ – hiện – tương lai cha ông xưa, hôm nay, cháu muôn đời sau b.2 Về nghệ thuật: ( 0.5) - Thể thơ tự - Sự hòa quyện chất luận chất trữ tình, giọng thơ ngào lời thủ thỉ, tâm tình c Nhận xét quan niệm người anh hùng của nhà thơ 0.75đ - Biểu hiện: Khi nói đến người anh hùng, đoạn khơng có tên riêng, có “con gái, trai, họ ”, không hướng tới đối tượng dù vô danh cụ thể người vợ nhớ chồng, người học trị nghèo, hay “Ơng Đốc”, “Ơng Trang”, khơng có tên triều đại dù hồng kim, khơng nhắc đến anh hùng mà anh em nhớ Phải triều đại, anh hùng oanh liệt lẫy lừng Tổ quốc lưu danh sử sách, lịng dân mn đời nhớ ơn thờ phụng dù số triều đại, anh hùng hữu hạn, cịn đóng góp nhân dân, người gái trai cần cù làm lụng, dựng xây đất nước vơ danh vô hạn, thầm lặng lớn lao Họ lặng lẽ hiến dâng từ mồ hôi xương máu, từ tâm hồn trí tuệ tuổi xuân hạnh phúc lứa đôi để làm nên đất nước - Ý nghĩa: Quan niệm nhà thơ người anh hùng góp phần làm nên Đất Nước có nét mẻ, có hồ qụn cảm xúc nồng nàn suy tư sâu lắng Tác giả hướng đến anh hùng người trẻ tuổi, tuổi để ca ngợi nhắc nhở hệ trẻ kế thừa truyền thống hệ trẻ trước, góp phần bảo vệ Tổ quốc kháng chiến chống Mĩ xây dựng đất nước tương lai Đặc biệt, nhà thơ ca ngợi anh hùng vô danh Họ không tên tuổi họ âm thầm cống hiến máu xương cho Đất Nước Vì họ vơ danh nên người đời dễ quên Cho nên, hệ hôm phải nhớ công ơn họ Họ từ nhân dân mà sinh Như vậy, quan niêm người anh hùng nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm góp phần sáng tỏ tư tưởng “Đất Nước Nhân Dân” tiến trình lịch sử dân tộc, đồng thời đóng góp cho thơ kháng chiến chống Mĩ việc ca ngợi vai trò to lớn nhân dân 3.3.Kết bài: 0.25 - Kết luận nội dung, nghệ thuật vẻ đẹp đoạn thơ - Nêu cảm nghĩ người anh hùng làm nên đất nước… Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Câu (5,0 điểm) Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng …………… Đi trả thù mà khơng sợ dài lâu ( Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm) Cảm nhận anh/ chị tư tưởng Đất Nước nhân dân đoạn thơ Từ đó, nhận xét cách sử dụng chất liệu văn hoá dân gian nhà thơ Đảm bảo cấu trúc nghị luận đoạn thơ ( có ý phụ) Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề (Nếu cảm nhận đoạn thơ mà không làm rõ ý phụ phần nhận xét khơng tính điểm cấu trúc) Xác định vấn đề cần nghị luận Tư tưởng Đất Nước nhân dân đoạn thơ; cách sử dụng chất liệu văn hoá dân gian nhà thơ Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể hiện cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Cụ thể: 3.1.Mở bài: 0.25 – Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trường ca “Mặt đường khát vọng”, chương Đất Nước – Nêu vấn đề cần nghị luận 3.2.Thân bài: 3.50 a Khái quát trường ca, chương V, đoạn thơ: 0.25 đ - Trường ca “Mặt đường khát vọng” tác giả hoàn thành năm 1971, chiến trường Bình Trị Thiên Trường ca gồm chương Đất Nước phần đầu chương V trường ca Đoạn trích suy nghĩ tác giả đất nước nhìn nhiều góc độ văn hoá với tư tưởng chủ đạo “Đất Nước Nhân Dân” - Vị trí đoạn thơ b Cảm nhận nội dung, nghệ thuật đoạn thơ: 2.5đ b.1 Về nội dung: (2.0đ) * Bảy dòng thơ đầu: -Với tư tưởng Đất Nước Nhân dân, tác giả khẳng định tất nhân dân làm ra, thuộc nhân dân hạt lúa, lửa, giọng nói, tên xã, tên làng… Nhân dân – lực lượng đông đảo nhất, vĩ đại nhất thầm lặng nhất, kiên cường bền bỉ để tạo dựng làm đất nước Trong suốt chiều dài lịch sử nhân dân ta vừa giữ hạt lúa cho đời sau có nghĩa truyền giữ văn minh lúa nước, truyền giữ điều kiện dân tộc tồn phát triển Mặc cho bao xâm lăng, bao đồng hóa, bao hủy diệt, nhân dân ta giữ hạt lúa cho giống nịi, vẻ đẹp đáng ca ngợi nhất Chủ ngữ câu thơ “họ”, đem đến cảm giác đông đảo khẳng định công lao to lớn nhân dân đất nước -Một nét đẹp văn hóa mà nói đất nước thường đề cập ngơn ngữ giọng điệu nhân tộc Quá trình lịch sử dân tộc ta trình vận động di dân từ đất Tổ Hùng Vương đến mũi Cà Mau Trong trình di dân đó, giọng điệu tiếng nói dân tộc khơng bị thay đổi, ý thức dân tộc cao độ, cịn tiếng nói đất nước Tổ quốc Nhân dân truyền giọng điệu cho tập nói Tiếng nói cải tinh thần vô giá, yếu tố làm nên sắc văn hóa dân tộc, phương tiện giao tiếp quan trọng nhất cộng đồng xã hội Tiếng nói ấy trường tồn phát triển đất nước bất chấp hàng ngàn năm Bắc thuộc, hàng trăm năm Pháp thuộc, chiến tranh, bất chấp tất âm mưu đồng hóa kẻ thù xâm lược Đó nhờ cơng sức tấm lòng nhân dân từ bao đời nay, qua lời ru ngào bà, mẹ, qua lời ca, điệu hát dân gian, qua trẻo, thâm trầm giới thần thoại, cổ tích, người xưa truyền lại cho cháu khơng tình cảm thắm thiết, ân tình, học đạo lí, kinh nghiệm sâu sắc, trí tuệ mà cịn tiếng nói, ngơn ngữ vùng miền, dân tộc -Nhân dân trân trọng giữ gìn địa danh thân thuộc quê hương đất nước: Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân Trong sống hàng ngày nhân dân, vận động phát triển lịch sử đất nước, nhân dân có thay đổi nơi cư trú chiến tranh, mưu sinh, để hưởng ứng chủ trương sách Nhà nước đưa nhân dân xây dựng vùng kinh tế Hành trang người dân mang theo “chuyến di dân” không đồ đạc, lương thực Bên cạnh giá trị vật chất giá trị tinh thần thiêng liêng quý giá Động từ “gánh” khiến khái niệm trừu tượng “tên xã, tên làng” trở nên cụ thể hữu hình, khơng đơn địa danh, tên mang theo chuyến di dân trĩu nặng tình yêu nỗi nhớ, nhất thiêng liêng ấm áp nơi chôn cắt rốn Họ mang theo tên xã, tên làng đặt cho vùng đất mới, không để làm dịu vợi phần nỗi nhớ quê hương, mà để nhắc nhở cháu cội nguồn quê cha đất Tổ, truyền thống văn hóa, phong mĩ tục quê hương quán - Nhân dân xây dựng tảng vững cho đời sau an cư lạc nghiệp: Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái Nghĩa cụm từ “đắp đập”, “be bờ” gợi lên vun vén cho đầy đặn, vững Đây hình ảnh thể hiện chăm chút ân cần người trước với cháu đời sau, nhân dân kiên nhẫn, cần mẫn, đắp đập be bờ cho hệ sau yên tâm trồng hái trái Sự khác hai cụm động từ đầu cuối thời gian tính chất cơng việc thể hiện đức hi sinh lớn lao cao thượng người trước: họ vất vả lo lắng làm lụng chẳng hưởng thành lao động mình, “cây” “trái” dành cho đời sau, họ “bình tâm”, thản, mãn nguyện hi vọng cháu hưởng phúc, sung sướng, ấm no từ chuẩn bị chu đáo, trìu mến - Khi đất nước có chiến tranh, với truyền thống giặc đến nhà đàn bà đánh, nhân dân lại người xông pha nơi tên mũi đạn, dũng cảm chiến đấu, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ bình yên cho đất nước: Có ngoại xâm chống giặc ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại Cấu trúc hơ ứng “có thì” điệp lại liên tiếp hai dòng thơ động từ mạnh như: “chống”, “vùng”, “đánh bại” khiến giọng điệu thơ rắn rỏi đanh thép, cho thấy tinh thần tự nguyện cao độ nhân dân chiến tranh bảo vệ đất nước Tác giả khái quát ngợi ca lịch sử hào hùng dân tộc suốt hành trình dựng nước giữ nước Dân tộc ấy chưa chịu cúi đầu khuất phục trước bất kì lực Nhân dân không đánh đuổi ngoại xâm để giành lấy tự mà tiêu diệt nội thù để đất nước hịa bình, thống nhất Nhân dân tạo lập truyền lại cho ta đất nước nhân dân hiền hịa, bình dị mà anh hùng, quật cường * Sau dòng thơ sau: Nhân dân người – chủ thể làm nên đất nước - Nhà thơ khẳng định “Để Đất Nước Đất Nước nhân dân”, thể hiện chân thành tình cảm nhà thơ dân tộc Hơn hết, nhà thơ hiểu rằng, để có Đất Nước trường tồn, vĩnh cửu nhân dân người đổ máu xương, đổ công sức để làm nên hình hài đất nước Vì thế, Đất Nước không riêng mà chung, nhân dân mãi thuộc nhân dân -“Đất Nước ca dao thần thoại” Nhắc đến ca dao thần thoại, ta lại nhớ đến nhân dân, hết, nhân dân lại người sáng tạo văn hóa dân gian Đất nước “ca dao thần thoại” nghĩa Đất Nước đẹp vầng trăng cổ tích, ngào ca dao, nguồn sữa mẹ nuôi ta lớn nên người Và ngẫu nhiên tác giả nhắc tới hai thể loại tiêu biểu nhất văn học dân gian: +“Thần thoại” thể hiện sống qua trí tưởng tượng bay bổng nhân dân +Còn “ca dao” bộc lộ giới tâm hồn nhân dân với tình yêu thương, với lãng mạn với tinh thần lạc quan + Đó tác phẩm nhân dân sáng tạo, lưu truyền có khả phản chiếu tâm hồn, sắc dân tộc cách đậm nét nhất - Và nói đến “Đất nước Nhân dân” cách tự nhiên, tác giả trở với cội nguồn phong phú đẹp đẽ văn hóa, văn học dân gian mà tiêu biểu ca dao Ở đây, tác giả chọn lọc ba câu ca dao tiêu biểu để nói ba phương diện quan trọng nhất truyền thống nhân dân, dân tộc:“Dạy anh… dài lâu” + Ở phương diện thứ nhất, Nguyễn Khoa Điềm nhấn mạnh tình cảm thủy chung tình yêu người Việt Nam Từ ý ca dao “u em từ thuở nơi/ Em nằm em khóc, anh ngồi anh ru”, nhà thơ viết nên lời chân tình chàng trai yêu “Dạy anh biết u em từ thuở nơi” Tình u chàng trai ấy khơng phải gió thống qua, khơng phải lời bướm ong, mà lời nói nghĩ suy chân thật Ý thơ khẳng định tình u thủy chung bền vững khơng đong đếm Nhân dân dạy ta biết yêu thương chân thành, lãng mạn, đắm say … Đây phát hiện Nguyễn Khoa Điềm Bởi lẽ từ xưa đến nay, nói đến nhân dân, người ta thường nghĩ đến phẩm chất cần cù chịu khó, bất khuất kiên cường Còn đây, tác giả lại ngợi ca vẻ đẹp trẻ trung lãng mạn tình yêu, mối tình từ thưở ấu thơ lúc trưởng thành + Ở phương diện thứ hai, Nhân dân gìn giữ truyền lại cho ta quan niệm sống đẹp đẽ, sâu sắc Ca dao “dạy anh biết” – Sống đời cần quý trọng tình nghĩa, phải “Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội” Câu thơ lấy ý từ ca dao “Cầm vàng mà lội qua sông/Vàng rơi không tiếc tiếc công cầm vàng” Nhân dân dạy ta rằng: đời cịn có thứ q vàng bạc, châu báu ngọc ngà… Đó tình nghĩa người với người Bởi vậy, nghĩa với tình cịn nặng nhiều lần giá trị vật chất +Ở phương diện thứ ba, nhân dân dạy ta phải biết liệt căm thù chiến đấu: “Biết trồng tre đợi ngày thành gậy/ Đi trả thù mà không sợ dài lâu” Câu thơ lấy ý tưởng từ ca dao: Thù hẳn dài lâu/Trồng tre thành gậy, gặp đâu đánh què Đó nét truyền thống đẹp đẽ nhất nhân dân, phẩm chất đặc trưng nói lên tâm hồn, tính cách lĩnh dân tộc Việt Nam suốt trường kì lịch sử, tất tạo nên gương mặt Đất nước tình nghĩa mà anh hùng, hiền hòa mà bất khuất - Có thể nói, tuổi trẻ hệ Nguyễn Khoa Điềm nhận thức cách sâu sắc Nhân dân người làm nên lịch sử, làm văn hóa đất nước tất tình cảm trân trọng yêu thương Suy tư nhận thức nhà thơ tư tưởng nghệ thuật trở thành truyền thống văn học Việt Nam.Từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội Châu …đã nói lên nhận thức vai trò nhân dân lịch sử Đến nhà thơ, nhà văn thời kì kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, nhận thức ấy nâng lên thành tư tưởng có tầm cao - Từ đó, đọan thơ bồi dưỡng thêm tình u Tổ quốc niềm tự hào người Việt Nam cho người, đặc biệt hệ trẻ thời đaị hôm b.2.Về nghệ thuật: ( 0.5) Bằng giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết, trang trọng; ý thơ giàu chất luận, ngơn ngữ thơ mộc mạc, cách sử dụng sáng tạo chất liệu văn hóa, văn học dân gian… từ suy tư cảm xúc nhà thơ, đoạn thơ khắc sâu cho nhận thức sâu sắc mẻ đất nước nhân dân c Nhận xét cách sử dụng chất liệu văn hoá dân gian của nhà thơ:0.75đ - Biểu hiện: Nhà thơ vận dụng thành công chất liệu văn hóa dân gian đoạn thơ Những chất liệu ấy vừa quen thuộc (gần gũi với sống người Việt Nam) vừa lạ (với sáng tạo mẻ, hấp dẫn): +Chất liệu dân gian sử dụng rất đa dạng, phong phú, gần gũi, quen thuộc với người Việt Nam: Có ca dao, dân ca, … +Cách vận dụng độc đáo, sáng tạo: Vận dụng ca dao dẫn dắt khéo léo, lấy nguyên vẹn toàn bài, mượn ý mượn tứ để khẳng định, tôn vinh nét đẹp sinh hoạt tâm hồn người Việt Nam Đó chăm chịu thương, chịu khó; tấm lịng thủy chung son sắt tình u; duyên dáng, ý nhị lời ăn tiếng nói - Ý nghĩa: Chất liệu văn hóa, văn học dân gian sử dụng đậm đặc tạo nên không gian nghệ thuật riêng đoạn trích, vừa bình dị, gần gũi, hiện thực, lại vừa giàu tưởng tượng, bay bổng, mơ mộng Hơn nữa, nói chất dân gian thấm sâu vào tư tưởng cảm xúc tác giả, tạo nên đặc điểm tư nghệ thuật nhà thơ Từ khẳng định: nhân dân làm văn hóa, làm đất nước tính cách, lẽ sống tâm hồn 3.3.Kết bài: 0.25 - Kết luận nội dung, nghệ thuật vẻ đẹp đoạn thơ; - Nêu cảm nghĩ tình yêu đất nước, lịng biết ơn Nhân dân… Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Câu (5,0 điểm) Con sóng lịng sâu …………… Dù mn vời cách trở (Trích Sóng – Xn Quỳnh, Ngữ Văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, tr.156) Cảm nhận anh/ chị khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường đoạn thơ Từ đó, nhận xét quan niệm rất mẻ đại Xuân Quỳnh tình yêu Cảm nhận anh/ chị khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường đoạn thơ Từ 5,0 đó, nhận xét quan niệm rất mẻ đại Xuân Quỳnh tình yêu Đảm bảo cấu trúc nghị luận đoạn thơ ( có ý phụ) (0, Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai 25) vấn đề, kết kết luận vấn đề (Nếu cảm nhận đoạn thơ mà khơng làm rõ ý phụ phần nhận xét khơng tính điểm cấu trúc) Xác định vấn đề cần nghị luận (0, Khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường nhà thơ Xuân Quỳnh đoạn thơ cuối 25) thơ Sóng ( Xuân Quỳnh); quan niệm rất mẻ đại Xuân Quỳnh tình yêu Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể hiện cảm nhận sâu sắc vận dụng (4 tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Cụ thể: 00) 3.1.Mở bài: 0.25 – Giới thiệu Xuân Quỳnh thơ Sóng – Nêu vấn đề cần nghị luận 3.2.Thân bài: 3.50 a Khái quát thơ, đoạn thơ: 0.25 đ - Về hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, cảm hứng chung tác phẩm; - Vị trí, nội dung đoạn thơ b Cảm nhận nội dung, nghệ thuật đoạn thơ: 2.5đ b.1.Về nội dung: (2.0đ) - Khổ thơ đầu: Khơng thể lí giải nguồn gốc tình yêu, nhân vật trữ tình em quay trở để phơi trải, để sống trọn vẹn với cung bậc cảm xúc coi mãnh liệt, nồng nàn nhất: nỗi nhớ: Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lịng em nhớ đến anh Cả mơ thức + dòng đầu nỗi nhớ sóng: Bằng nghệ thuật nhân hóa, Xuân Quỳnh tiếp tục khiến cho sóng trở nên sống động với cung bậc cảm xúc mãnh liệt nỗi nhớ, tình u mà sóng dành cho bờ Nỗi nhớ sóng nữ sĩ khai triển trục không gian thời gian Về khơng gian có “ sóng lịng sâu” gợi nỗi nhớ khơng ạt bề mặt lại quặn thắt nhức nhối, day dứt từ tận đáy tâm hồn; “ sóng mặt nước” gợi cung bậc ạt, trào dâng mãnh liệt nỗi nhớ thời gian, dù “ngày” hay “ đêm” nỗi nhớ khiến sóng “khơng ngủ được” Nghĩa nhớ đến thao thức, khắc khoải, nhớ đến mức trở thành nỗi ám ảnh thường trực nguôi quên Những câu thơ gọi nhắc đến câu ca dao quen thuộc viết nỗi nhớ: Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than + Hai dòng tiếp: nỗi nhớ Em: Đi vào đề tài vốn khơng cịn lạ, Xn Quỳnh tạo nét riêng cho thơ Mượn sóng để bày tỏ nỗi nhớ dường chưa thỏa, chưa giải tỏa nỗi nhớ nhung đè nặng lịng nên sau ẩn sóng, nhân vật trữ tình trực tiếp +Một loạt so sánh sống động, đặc sắc khiến hút nước thiện hình ảnh giếng bê tơng xốy tít, âm cửa cống bị sặc, hình ảnh âm mặt nước bị rót dầu sơi +Từ láy tượng hình “lừ lừ”, từ láy tượng tăng nghĩa “ặc ặc” chi tiết so sánh mang sắc thái nhân hóa miêu tả nước thở kêu cửa cống bị sặc, tất góp phần làm hiện hình ảnh âm hút nước quái vật giận tới ghê người +Hình ảnh liên tưởng đến quãng đường mượn cạp bờ vực giúp người đọc dễ dàng hình dung cảm giác hãi hùng phải thuyền men gần hút nước đáng sợ Nhà văn cịn phát huy trí tưởng tượng phong phú hình dung bè gỗ to lớn nghênh ngang bị “lôi tuột xuống” đáy hút nước, hay thuyền bị hút trồng chuối ngược biến tan xác khuỷnh sơng +Khơng dừng lại hình dung tưởng tượng bè gỗ hay thuyền bất hạnh phải làm mồi cho hút nước, Nguyễn Tn cịn tạo giả tưởng li kì dẫn dụ người đọc vào trò chơi cảm giác, kéo họ xuống tận đáy hút nước xốy tít, sâu hoắm anh bạn quay phim táo tợn Hút nước miêu tả thủ pháp điện ảnh, hất ngược từ lên cách sống động, truyền cảm từ hình khối thành giếng xây tồn nước màu sắc dịng sơng “nước xanh ve”, chí cảm giác sợ hãi rất chân thực người phải đứng lòng khối pha lê xanh vỡ tan, bất lúc đổ ụp vào người -Nhận xét: Tả bạo sơng Đà, tác giả khơng dừng lại hình ảnh dịng sơng miền đất Tây Bắc hoang sơ hùng vĩ mà nhằm làm bất sông Đà biểu tượng sức mạnh dội vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên, đất nước b.2 Về nghệ thuật: ( 0.5) -Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ rất thú vị; -Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao; -Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc hối hả, gân guốc, chậm rãi, trữ tình c Nhận xét cách nhìn mang tính phát dịng sông Đà của nhà văn Nguyễn Tuân 0.75đ - Biểu hiện: Nhà văn nhìn Sơng Đà khơng cịn sơng vơ tri, vơ giác mà sơng có linh hồn, có cá tính người: bạo, dằn, hùng vĩ; khám phá vẻ đẹp dòng sơng góc độ địa lí đậm chất văn chương, kết hợp với nhiều ngành nghệ thuật khác âm nhạc, hội hoạ, điện ảnh, đầy ấn tượng - Ý nghĩa: Qua hình tượng Sơng Đà, Nguyễn Tn thể hiện tình yêu mến tha thiết thiên nhiên đất nước Với ông, thiên nhiên tác phẩm nghệ thuật vơ song tạo hóa Cảm nhận miêu tả Sông Đà, Nguyễn Tuân chứng tỏ tài hoa, uyên bác lịch lãm Hình tượng Sông Đà phông cho xuất hiện tôn vinh vẻ đẹp người lao động chế độ 3.3.Kết bài: 0.25 - Kết luận nội dung, nghệ thuật vẻ đẹp hình tượng sơng Đà; - Nêu cảm nghĩ vẻ đẹp thiên nhiên đóng góp nhà văn sau cách mạng Đề Trong tuỳ bút Người lái đị sơng Đà, Nguyễn Tn có viết: “Cuộc sống người lái đị Sơng Đà chiến đấu ngày với thiên nhiên, thứ thiên nhiên Tây Bắc có nhiều lúc trơng thành diện mạo tâm địa thứ kẻ thù số ” (Nguyễn Tuân - Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.187) Phân tích hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc chiến đấu ngày người lái đị Sơng Đà giới thiệu trên, từ làm bật phong cách tài hoa uyên bác Nguyễn Tuân Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận: hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc chiến đấu ngày người lái đị Sơng Đà, phong cách tài hoa uyên bác Nguyễn Tuân Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: 3.1.Mở bài: 0.25 - Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân tác phẩm “NLĐSĐ”, nêu vấn đề chính: hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc chiến đấu ngày người lái đị Sơng Đà (Trích dẫn ý kiến) - Nêu ý phụ: phong cách tài hoa uyên bác Nguyễn Tuân 3.2.Thân bài: 3.50 a Khái quát sơ lược tác phẩm cần cảm nhận: 0.25 đ b Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc chiến đấu hàng ngày của người lái đò SĐ 2.25 * Vẻ đẹp hùng vĩ, bạo sông Đà - Cảnh tượng đá bờ sông dựng vách thành gây cảm giác sợ hãi, ớn lạnh chống ngợp - Đoạn ghềnh Hát Loóng với hàng số nước, gió, đá xô đập vào tạo nên lưu tốc kinh hoàng đầy thử thách - Quãng Tà Mường Vát với hút nước khổng lồ, dễ dàng nuốt chửng, nghiền nát bè gỗ vững “mươi phút” - Nguy hiểm nhất đoạn vượt thác: tiếng nước gầm lên âm ghê rợn,kì bí, rống lên kinh hồng; sóng nước qn liều mạng lao vào tấn cơng ơng đị thuyền địn hiểm độc, chí tử; đá sơng giao nhiệm vụ qua ba vòng vây thạch trận với mục tiêu nhất: dìm chết thuyền => thứ thiên nhiên Tây Bắc có nhiều lúc trơng thành diện mạo tâm địa thứ kẻ thù số * Vẻ đẹp chiến đấu ơng đị - Ơng đị có lai lịch, ngoại gắn chặt với dịng sơng; hay nói dịng sơng bạo tơi lụn thể chất, lĩnh giúp ông tồn mưu sinh dịng sơng - Ơng lái đị thuộc lịng ghềnh thác SĐ; nắm vững quy luật thần sông thần đá -> yếu tố quan trọng để bước vào chiến - Hình ảnh ơng đị chiến với thác hiện lên vị dũng tướng với nhiều vẻ đẹp: + Sự tự tin, mạnh mẽ: đương đầu với luồng sóng “vơ sở bất chí” với hành động táo bạo vô chuẩn xác; dù có lúc đau đến méo bệch gương mặt địn âm địn tỉa ơng ghì chặt cuống lái “cưỡi lên thác SĐ phải cưỡi đến cưỡi hổ” + Trí dũng tuyệt vời: Dù thủy thần, hà bá liên tục thay đổi chiến thuật dàn đá méo mó, quái dị người lái đị có đấu pháp linh hoạt: đứa rảo bơi chèo mà tránh xa, đứa sấn lên mà tiến tới, đứa chặt đơi để lao mũi tên tre phóng qua nước; cửa tử ông nhận âm mưu bọn đá thác đánh sập trận địa chúng cách tài tình + Tay lái tài hoa nghệ sĩ: thuyền điều khiển ông đò trở thành tuấn mã hiểu ý chủ; với điều khiển ơng khơng cịn bơi mà lướt, bay mặt nước

Ngày đăng: 21/03/2023, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan