Tài liệu ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 10 (Trường THPT Bắc Thăng Long)

95 2 0
Tài liệu ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 10 (Trường THPT Bắc Thăng Long)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU ƠN TẬP THI CUỐI KỲ - HĨA HỌC 10 DÙNG ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN Chương trình giáo dục 1 BÀI THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Nhập mơn hóa học 1.1 Đối tượng nghiên cứu hóa học Hóa học ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu thành phần, cấu trúc, tính chất biến đổi chất ứng dụng chúng Ví dụ: Đơn chất Hợp chất Lá nhôm Muối ăn Các thể chất Ba thể bromine Biến đổi vật lí Biến đổi hóa học Thăng hoa iodine Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4 1.2 Vai trò hóa học đời sống sản xuất Hố học có vai trị quan trọng đời sớng, sản xuất nghiên cứu khoa học - Trong đời sống: thuốc chữa bệnh, thực phẩm, mĩ phẩm,… - Trong sản xuất: phân bón hóa học, vật liệu, nhiên liệu,… 1.3 Phương pháp học tập hóa học Phương pháp học tập hố học nhằm phát triển lực hoá học, bao gồm: (1) Phương pháp tìm hiểu lí thuyết; (2) Phương pháp học tập thơng qua thực hành thí nghiệm; (3) Phương pháp luyện tập, ôn tập; (4) Phương pháp học tập trải nghiệm 1.4 Phương pháp nghiên cứu hóa học Phương pháp nghiên cứu hoá học bao gồm: Phương pháp nghiên cứu hoá học thường bao gồm số bước: Thành phần cấu tạo nguyên tử Nhà triết học Democritous (Đê-mơ-crít, 460 − 370 trước Cơng Ngun) Kết luận: Nguyên tử gồm: • Hạt nhân chứa proton, neutron • Vỏ ngun tử chứa electron Hình Mơ hình ngun tử Hình Mơ hình ngun tử Hình Sơ đồ tóm tắt trình tìm thành phần nguyên tử Sự tìm electron Joseph John Thomson (1856 – 1940) Hình Thí nghiệm Thomson – 1897 Nhà vật lí người Anh Thí nghiệm: phóng điện ớng thuỷ tinh gần chân không (gọi ống tia âm cực) Vị trí nguyên tử LỚP VỎ (Shell) Loại hạt Electron (e) Khối lượng (amu) 1/1840 = 0,00055 me = 9,11.10-28 Khới lượng (g) Điện tích tương đới -1 qe = -1,602.10-19 Điện tích C (Coulomb) Sự khám phá hạt nhân nguyên tử Nhà vật lí người New Zealand Hình Thí nghiệm khám phá hạt nhân ngun tử E Rutherford (Rơ-dơ-pho) Kết quả:  Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân trung tâm lớp vỏ electron chuyển động xung quanh hạt nhân  Ngun tử trung hồ điện: sớ đơn vị điện tích dương hạt nhân sớ đơn vị điện tích âm electron nguyên tử Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Vị trí nguyên tử HẠT NHÂN (Nucleus) Loại hạt Proton (p) Khối lượng (amu) Khối lượng (g) 1,673.10 Điện tích tương đới 1,675.10-24 1,602.10-19 E Rutherford (Rơ-đo-pho) Người New Zealand J Chadwick (Chat-uých) Người Anh 1918 1932 Dùng hạt α bắn phá nitrogen Dùng hạt α bắn phá beryllium Thời gian phát Thí nghiệm phát -24 +1 Điện tích C (Coulomb) Người phát Neutron (n) Kích thước khối lượng nguyên tử 6.1 Khối lượng Khối lượng nguyên tử vô nhỏ, để biểu thị khối lượng nguyên tử, hạt người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử amu(atomic mass unit) 1amu = Ví dụ: Một nguyên tử oxygen có khới lượng 2,656.10-23g =  Trong nguyên tử khối lượng electron nhỏ so với khối lượng proton neutron Nên khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung hạt nhân 6.2 Kích thước nguyên tử Kích thước nguyên tử khoảng không gian tạo chuyển động electron Nếu xem ngun tử khới cầu đường kính nguyên tử khoảng 10-12m  Kích thước nguyên tử nhỏ Hình Kích thước ngun tử  Nên thường biểu thị đơn vị picomet (pm), nonomet (nm) hay angstrom ( ) 1pm =10-12m; = 10-10m ; 1nm = 10-9m Hình Đường kính ngun tử, hạt nhân nguyên tử carbon Đối tượng Kích thước (đường kính) Nguyên tử d= Hạt nhân  = 100pm d hạt nhân= 10-5 nm =10-2pm => dnguyên tử> d hạt nhân 10 000 lần  Nguyên tử có cấu trúc rỗng, electron chuyển động xung quanh hạt nhân không gian rỗng nguyên tử tạo nên vỏ nguyên tử  Ngun tử hydrogen có bán kính nhỏ rH = 0,053nm = 53pm Hình Cấu trúc rỗng ngun tử Hình Kích thước ngun tử hydro BÀI NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Hạt nhân nguyên tử 1.1 Điện tích hạt nhân  Hạt nhân chứa proton mang điện +1 neutron không mang điện => Nếu có Z sớ proton : + Điện tích hạt nhân = +Z + Sớ đơn vị điện tích hạt nhân = Z = số p = số e 1.2 Số khối Sớ khới A = NTK tính theo amu Ví dụ: Hạt nhân ngun tử Na (Sodium) có sớ proton 11, số neutron 12 => số khối A = Z + N = 11 + 12 = 23 Ngun tố hóa học 2.1 Tìm hiểu số hiệu nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố gọi số hiệu ngun tử (Z) ngun tớ Mỗi ngun tớ hố học có sớ hiệu ngun tử 2.2 Nguyên tố hóa học Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) Hiện người ta biết 118 ngun tớ hóa học (94 ngun tớ tồn tự nhiên + 24 nguyên tố tạo phịng thí nghiệm) 2.3 Kí hiệu ngun tử Trong đó: - X kí hiệu ngun tớ - Số Z (số hiệu nguyên tử) số khối A đặc trưng nguyên tử Lưu ý: Ngun tử ln trung hóa điện, nguyên tử hạt electron mang điện -1, proton mang điện +1 neutron khơng mang điện nên dẫn đến sớ e = sớ p 2.4 Đồng vị Ví dụ: Hydrogen có đồng vị : carbon có đồng vị : , , (kí hiệu H), … 10 (kí hiệu D), (kí hiệu T) ; Câu 148: Phân tử sau hình thành từ liên kết ion? A HCl B KCl C NCl3 D SO2 Câu 149: Nguyên tử cần nhường electron để đạt cấu trúc ion bền? A A(Z = 8) B B( Z = 9) C C(Z= 11) D D(Z =12) Câu 150: Trong ion Na+, chọn phương án đúng: A Số electron nhiều số proton B Số proton nhiều số electron C Số electron số proton D Số electron hai lần số proton Thí nghiệm ni tinh thể alum sau dùng chung cho câu hỏi từ 151 – 155 Giai đoạn 1: Đun ấm (khoảng 50°C) khoảng 50 mL nước cớc thủy tinh Hịa tan ḿi alum vào để thu dung dịch bão hòa nhiệt độ Rót dung dịch cịn nóng vào đĩa nông Để nguội dung dịch đến nhiệt độ phòng Sau khoảng ngày, tinh thể nhỏ xuất Dùng kính lúp để chọn lấy tinh thể đẹp suốt làm tinh thể mầm Cần thận gắn tinh thể mầm vào đầu dây mềm (bằng keo buộc) Dùng kính lúp kiểm tra xem tinh thể mầm có dích vào dây treo không? Giai đoạn 2: Dùng cốc sạch, lấy lượng hóa chất gấp đơi lượng tan thể tích nước (ví dụ: 30g alum hòa tan 100 mL nước nhiệt độ phịng, lấy 60g alum cho vào 100 mL nước) Khuấy dung dịch lượng chất tan tới đa Đun nóng dung dịch, tiếp tục khuấy lúc đun chất tan hồn tồn dừng đun Để nguội dung dịch đến nhiệt độ phòng Cẩn thận nhúng tinh thể mầm vào dung dịch Đậy cớc miếng bìa Đặt cốc vào hộp xốp để ổn định nhiệt độ kết tinh Theo dõi trình kết tinh, tớc độ kết tinh chậm lại cần bổ sung thêm muối Lấy tinh thể khỏi cớc, phun nước để rửa tinh thể Chú ý không chạm tay vào tinh thể Chuẩn bị lại cốc dung dịch bước – 10 Lặp lại bước 5-8 Khi tinh thể to lên, phải thay dung dịch hàng ngày 81 Câu 151 Mục đích giai đoạn thí nghiệm gì? A Tạo tinh thể mầm B Ni tinh thể lớn C Tạo dung dịch bão hịa D Tạo dung dịch bão hòa Câu 152 Trong thí nghiệm trên, sau bước thứ giai đoạn 2, thu dung dịch có tính chất nào? A Bão hòa B Đẳng trương C Quá bão hịa D Nhược trương Câu 153 Đâu khơng phải mục đích đậy cớc miếng bìa bước thứ giai đoạn 2? A Tránh cho dung môi bay nhanh B Tránh bụi ảnh hưởng đến trình kết tinh C Ổn định nhiệt độ cốc D Tránh ánh sáng chiếu vào cốc Câu 154 Tại không chạm tay vào bề mặt tinh thể bước thứ giai đoạn 2? A Tay chạm vào tinh thể làm mờ bề mặt khiến tinh thể thành phẩm không suốt B Vi khuẩn tay cản trở q trình kết tinh C Mồ tay phản ứng với tinh thể D Tinh thể tạo mềm, chạm tay vào thay đổi hình dạng tinh thể Câu 155 Chuyện xảy thay đổi lượng Alum bước giai đoạn thành 45g? A Lượng Alum quá, khơng thể kết tinh B Q trình kết tinh diễn bình thường C Giảm lượng Alum khiến q trình kết tinh chậm hơn, ḿn tinh thể đạt kích thước to phải thực kết tinh, thay dung dịch nhiều lần D Lượng Alum ít, q trình kết tinh diễn không đều, khiến tinh thể thành phẩm hình dáng khơng cân đới Câu 156: Hai ngun tớ M X tạo thành hợp chất có cơng thức M2X Cho biết: Tổng số proton hợp chat M2X 46 Trong hạt nhân M có n – p = 1, hạt nhân X có n’ = p’ Trong hợp chất M2X, ngun tớ X chiếm 8/47 khối lượng phân tử Số hạt proton hạt nhân nguyên tử M, X liên kết hợp chất M2X là? A 19, liên kết cộng hóa trị B 19, liên kết ion C 15, 16 liên kết ion D 15, 16 liên kết cộng hóa trị Câu 157 Cho nhận định sau đây: (1) Liên kết ion hình thành lực hút tĩnh điện từ điện tích trái dấu (2) Hợp chất ion thường tan tớt nước (3) Hợp chất ion thường dẫn điện tốt trạng thái nóng chảy (4) Hợp chất ion thường dẫn điện tốt dạng dung dịch 82 (5) Liên kết ion có cặp electron dùng chung Sớ nhận định là? B B C D Câu 158.X Y hợp chất ion cấu tạo thành từ ion có chung cấu hình electron 1s22s22p6 Tổng số hạt proton, nơtron, electron phân tử X Y 92 60 X Y là? A MgO; MgF2 B MgF2 Na2O; MgO C Na2O; MgO MgF2 D MgO; Na2O Câu 159.Ngun tử ngun tớ X có electron cuối thuộc phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có electron ći thuộc phân lớp p X,Y thuộc nhóm A Biết tổng sớ electron nguyên tử X Y 20 Bản chất liên kết hóa học hợp chất X – Y là? A Sự góp chung đơi electron B Sự góp đơi electron từ ngun tử C Sự tương tác yếu hai nguyên tử có chênh lệch độ âm điện lớn D Lực hút tĩnh điện hai ion trái dấu Câu 160.M thuộc nhóm IIA, X thuộc nhóm VIA Trong oxit cao M chiếm 71,43% khới lượng, cịn X chiếm 40% khới lượng Liên kết X M hợp chất thuộc loại liên kết sau đây? A Liên kết ion B Liên kết cộng hoá trị C Liên kết cho nhận D Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị Câu 161.Phân tử sau có chứa liên kết cộng hóa trị? A NaCl B K2O C Cl2 D Fe3O4 Câu 162.Liên kết phân tử O2 liên kết gì? A Liên kết ion B Liên kết cho nhận C Liên kết hydro D Liên kệt cộng hóa trị Câu 163 Trong phân tử sau chứa toàn liên kết đơn? A H SO4 B Fe2 O3 C H O D CO Câu 164 Phân tử sau có chứa liên kết đơi? A C H OH B C H C CaCl2 D HNO Câu 165 Phân tử sau có chứa liên kết ba? A N B NH C O3 D C H Câu 166 Công thức cấu tạo sau công thức Lewis? 83 A B C D Câu 167 Phát biểu nói liên kết cho nhận: A Liên kết cho nhận trường hợp đặc biệt liên kết cộng hóa trị B Liên kết cho nhận trường hợp đặc biệt liên kết ion C Liên kết cho nhận liên kết cộng hóa trị mà dó cặp điện tử dùng chung có nguồn gớc từ hai D Trong liên kết cho nhận có trao đổi điện tích hai phân tử Câu 168 Phân tử sau có chứa liên kết cho nhận? A SO B HCl C H CO D CO Câu 169 Liên kết cộng hóa trị gì? A Liên kết tạo nên nguyên tử hay nhiều cặp electron chung B Liên kết tạo nên nguyên tố hay nhiều cặp electron chung C Liên kết hình thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu D Liên kết tạo nên nguyên tử hay nhiều cặp electron có nguồn gớc từ phân tử Câu 170.Nới cột A với cột B: Cột A Cột B Liên kết đơn e) Metan Liên kết đôi f) Nitrogen Liên kết ba g) Acid nitric Liên kết cho nhận h) Ethene A 1-a; 2-c; 3-d B 1-a; 3-b; 4-c C 2-a; 3-b; 4-c D 1-b; 2-d; 4-c Câu 171 Ta có độ âm điện Cacbon 2,55; Hidro 2,20 Dựa vào hiệu độ âm điện em cho biết phân tử CH4 có liên kết thuộc loại nào? A Liên kết ion B Liên kết cộng hóa trị có cực C Liên kết cộng hóa trị không cực D Liên kết hydro Câu 172 Sự xen phủ hai obital theo cách xen phủ trục tạo nên liên kết nào? A Liên kết π B liên kết σ C Liên kết tĩnh điện D Liên kết đơn Câu 173 Sự xen phủ hai obital theo cách xen phủ bên tạo nên liên kết nào? A Liên kết π B liên kết σ C Liên kết tĩnh điện D Liên kết đơn Câu 174 Số liên kết π liên kết σ phân tử C3H6 A B C D 84 Câu 175 Dãy sau gồm chất có liên kết π phân tử? A C2H4, O2, N2, H2S B CH4, H2O, C2H4, C3H6 C C2H4, C2H2, O2, N2 D C3H8, CO2, SO2, O2 Câu 176 Dãy sau gồm chất có tồn liên kết σ phân tử? A C2H4, O2, N2, H2S B CH4, H2O, C2H6, C3H8 C C2H6, CH4, NO2, NH3 D C3H8, CO2, SO2, O2 Câu 177 Năng lượng liên kết (Eb) đặc trung cho điều gì? A Độ bền liên kết B Độ dài liên kết C Tính chất liên kết D Loại liên kết Câu 178 Số phát biểu ĐÚNG nói liên kết cộng hóa trị là: Liên kết cộng hóa trị liên kết hình thành dùng chung electron hóa trị nguyên tử Liên kết cộng hóa trị thường hình thành hai kim loại Liên kết cộng hóa trị gồm liên kết cộng hóa trị có cực khơng cực Liên kết cho nhận trường hợp đặc biệt liên kết cộng hóa trị A B C D Câu 179 Sớ phát biểu ĐÚNG nói liên kết cộng hóa trị là: Liên kết cộng hóa trị biểu diễn mũi tên (→) từ nguyên tử cho sang nguyên tử nhận Hiệu độ âm điện kí hiệu ∆ꭓ Đa sớ hợp chất cộng hóa trị hịa tan dung môi hữu Sự xen phủ trục obital hình thành liên kết π A B C D Câu 180 Số phát biểu SAI nói liên kết cộng hóa trị là: Năng lượng liên kết đặc trưng cho độ bền liên kết phân tử Năng lượng liên kết lớn liên kết bền, đến giới hạn định lượng liên kết lớn độ bền giảm Đối với phân tử nhiều nguyên tử, tổng lượng liên kết phân tử lượng cần cung cấp để phá vỡ mol phân tử thể khí thành ngun tử Hiệu độ âm điện cho biết độ bền liên kết cho biết phân tử cặp electron dùng chung lệch nguyên tử A B C D PHẦN ĐÁP ÁN Đáp án trắc nghiệm 85 Câu 10 Đáp án C A B C C B A B D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B D D D A D C D A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B A A B D B D A D B Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C C C A A A B A A B Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Đáp án C A B D D C C B B C Câu 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Đáp án B C B A C C D C A D Câu 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Đáp án A A B C D A D C B A Câu 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Đáp án C B C A D B C D B A Câu 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 Đáp án D C B A B A D D C D Câu 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 Đáp án D D B C A A D C C B Câu 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 Đáp án D A D C C C D C D B Câu 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 Đáp án A B C A A B B D A C Câu 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 Đáp án A C D C D B C C C A Câu 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 Đáp án B D B D A C D B A D Câu 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 Đáp án C C B A B C A B D B Câu 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 Đáp án A C D A C B C B D A Câu 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 Đáp án C D C B A B A A A B Câu 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 Đáp án C B A C C B A D C B Câu 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 86 Đáp án D A C D A C A C A A Câu 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 Đáp án A A D A C D D B D A Câu 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 Đáp án D C A A A A D B B A Câu 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 Đáp án B A C C B C B A C C CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu Trả lời câu hỏi sau: a) Loại hạt tìm thấy hạt nhân nguyên tử? b) Loại hạt tìm thấy lớp vỏ nguyên tử? c) Loại hạt mang điện nguyên tử? d) Kích thước nguyên tử lớn kích thước hạt nhân nguyên tử khoảng lần? Câu Hồn thành bảng sau đây: Kí hiệu 40 18 Số hiệu nguyên tử Số khối Số proton Số electron Số neutron Ar ? ? ? ? ? ? ? 39 19 ? ? ? 16 ? ? ? 20 Câu Ngun tử X có tổng sớ loại hạt 34, sớ hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 10 Hãy viết kí hiệu nguyên tử X Câu Giả sử nguyên tố M ô số 19 bảng tuần hồn chưa tìm cịn bỏ trớng Hãy dự đốn đặc điểm sau ngun tớ đó: a Tính chất đặc trưng b Cơng thức oxit Oxit oxit axit hay oxit bazơ? Câu Ngun tử ngun tớ X có tổng số hạt (proton, electron, neutron) 49, sớ hạt khơng mang điện 53,125% sớ hạt mang điện Xác định điện tích hạt nhận, sớ proton, số electron, số neutron số khối X? Câu 6.Tổng số hạt proton, nơtron electron nguyên tử nguyên tố X 16 Số khối nguyên tử X 11 Xác định số proton, neutron nguyên tử X? Câu 7.Trong tự nhiên, magnesium có đồng vị bền 24Mg, 25Mg 26Mg Phương pháp phổ khối lượng xác nhận đồng vị 26Mg chiếm tỉ lệ phần trăm số nguyên tử 11% Biết ngun tử khới trung bình Mg 24,32 Tính % sớ ngun tử đồng vị 24Mg, đồng vị 25Mg? Câu 8.Ngun tử khới trung bình vanadium (V) 50,9975 Ngun tớ V có đồng vị đồng vị 5023V chiếm 0.25% Tính sớ khới đồng vị cịn lại 87 Câu Viết cấu hình electron ngun tử ngun tớ: carbon (Z = 6), sodium (Z = 11) oxygen (Z = 8) Cho biết sớ electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố Chúng kim loại, phi kim hay khí Câu 10 Cấu hình electron của: - Nguyên tử X: 1s22s22p63s23p64s1 - Nguyên tử Y: 1s22s22p63s23p4 a Mỗi nguyên tử X Y chứa electron? b Hãy cho biết số hiệu nguyên tử X Y c Lớp electron nguyên tử X Y có mức lượng cao nhất? d Mỗi nguyên tử X Y có lớp electron, phân lớp electron? e X Y nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Câu 11 Cho X,Y T ba ngun tớ liên tiếp chu kì, tổng sớ hạt p hợp chất XH3, YO2 T2O7 140 hạt Xác định X, Y T biết ZT > ZY > ZX ZH = 1; ZO = Câu 12.Khả nhường nhận electron hóa trị ngun tử ngun tớ nhóm A thay đổi khi: a từ đầu chu kì đến ći chu kì? b từ đầu nhóm đến ći nhóm? Câu 13.Hãy cho biết biến đổi tính axit-bazơ oxit cao hiđroxit tương ứng nguyên tố chu kì theo nhóm A theo chiều tăng điện tích hạt nhân Câu 14 Dựa vào bảng tuần hồn ngun tớ hóa học, xếp ngun tố Ba, Mg, Ca, Sr theo thứ tự giảm dần tính kim loại Câu 15.Trong bảng tuần hồn, sớ tính chất nguyên tử đơn chất biến đổi theo xu hướng chu kì nhóm A? Vì sao? Câu 16.Cho F (Z = 9), S (Z = 16), Cl (Z = 17) Dãy gồm phi kim xếp theo thứ tự tính phi kim giảm dần Câu 17 X Y hai ngun tớ thuộc hai nhóm A bảng tuần hoàn, trạng thái đơn chất X Y phản ứng với Tổng số proton hạt nhân nguyên tử X Y 23 Biết X đứng sau Y bảng tuần hồn Tìm X Câu 18 Hợp chất A tạo thành từ cation X + anion Y2- Mỗi ion nguyên tử hai nguyên tố tạo nên Tổng số proton X+ 11, tổng số electron Y2- 50 Biết hai nguyên tố Y2- thuộc nhóm A thuộc hai chu kì lien tiếp Phân tử khới A Câu 19 R nguyên tố phi kim Tổng đại sớ sớ oxi hóa dương cao với lần sớ oxi hóa âm thấp R +2 Tổng số proton nơtron R < 34 R Câu 20 Silicon nguyên tố sử dụng để chế tạo vật liệu bán dẫn, có vai trị quan trọng sản xuất cơng nghiệp Trong tự nhiên, ngun tớ có đồng vị với số khối 88 28, 29, 30 Viết kí hiệu nguyên tử cho đồng vị silicon Biết ngun tớ silicon có sớ hiệu ngun tử 14 Câu hỏi tự luận Câu Nguyên tử X có tổng sớ hạt 60 Trong tổng số mang điện gấp đôi số hạt không mang điện Xác định số khối nguyên tử X? Câu Tổng số hạt proton, neutron, electron hai nguyên tử ngun tớ X Y 96, có tổng sớ hạt mang điện nhiều sớ hạt không mang điện 32 Số hạt mang điện nguyên tử Y nhiều X 16 Xác định số proton X Y? Câu Trong tự nhiên, đồng có hai đồng vị bền 63Cu 65Cu Ngun tử khới trung bình copper 63,54 Tính sớ mol loại đồng vị có 6,354 gam copper Câu Phổ khối, hay phổ khối lượng (MS: Mass Spectrum) chủ yếu sử dụng để xác định phân tử khối, nguyên tử khối chất hàm lượng đồng vị bền nguyên tố Phổ khối neon biểu diễn Hình 3.5 Trục tung biểu thị hàm lượng phần trăm số nguyên tử đồng vị, trục hồnh biểu thị tỉ sớ ngun tử khới (m) đồng vị với điện tích ion đồng vị tương ứng (điện tích z ion đồng vị neon +1) a Neon có đồng vị bền? b Tính ngun tử khới trung bình Neon Câu Ngun tớ chlorine có Z = 17 Hãy cho biết số lớp electron, số electron thuộc lớp ngồi cùng, sớ electron độc thân ngun tử chlorine Câu Cho ngun tớ X có lớp electron, lớp thứ có electron Xác định số hiệu nguyên tử X Câu R thuộc chu kì nhóm VA bảng tuần hồn Cho biết cấu hình electron R có electron p ? Câu Giả sử nguyên tố M sớ 19 bảng tuần hồn chưa tìm cịn bỏ trớng Hãy dự đốn đặc điểm sau ngun tớ đó: a Tính chất đặc trưng b Cơng thức oxit Oxit oxit axit hay oxit bazơ? Câu 9.Hãy so sánh tính bazơ cặp chất sau giải thích ngắn gọm a Magie hiđroxit canxi hiđroxit b Natri hiđroxit magie hiđroxit Câu 10 Khả nhường nhận electron hóa trị nguyên tử ngun tớ nhóm A thay đổi khi: a từ đầu chu kì đến ći chu kì? 89 b từ đầu nhóm đến ći nhóm? Câu 11 a Nhóm ngun tớ ? b Bảng tuần hồn ngun tớ có cột ? c Bảng tuần hồn có nhóm A ? d Bảng tuần hồn có nhóm B ? Các nhóm B gồm cột ? e Những nhóm chứa ngun tớ s ? Những nhóm chứa ngun tớ p ? Những nhóm chứa ngun tố d ? Câu 12 Hợp chất A tạo thành từ cation X + anion Y2- Mỗi ion nguyên tử hai nguyên tố tạo nên Tổng số proton X + 11, tổng số electron Y2- 50 Biết hai nguyên tớ Y2- thuộc nhóm A thuộc hai chu kì lien tiếp Phân tử khới A là? Câu 13 Hình sau giải thích hình thành phân tử hydrogen (H 2) fluorine (F2) từ nguyên tử Các nguyên tử hydrogen fluorine bắt chước cấu hình electron ngun tử khí tham gia liên kết? Câu 14 Vận dụng quy tắc octet, trình bày sơ đồ mơ tả hình thành phân tử potassium chloride (KCI) từ nguyên tử nguyên tố potassium chlorine Câu 15 Tìm cation M+ có cấu hình electron 2p6 anion X- có cấu hình electron 3p6 Cho biết liên kết hóa học ion thuộc loại liên kết gì? Trình bày phương pháp nhận biết ion từ hợp chất MX Câu 16 Giải thích naptalen iot lại dễ dàng thăng hoa khơng dẫn điện, trái lại NaCl khó thăng hoa lại dẫn điện nóng chảy? 90 Câu 17.Cho phương trình phản ứng sau: H2 (g) 2H(g) Eb = 432 kJmol-1 (1) 2N(g) Eb = 945 kJmol-1 (2) N2 (g) Giải thích lượng liên kết khí Nitrogen lớn Hidogen Câu 18.Giải thích N2 lại khí trơ nhiệt độ thường Câu 19 Giải thích xu hướng biến đổi bán kính ngun tử, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi ngun tớ khí Bảng 11.1 CHƯƠNG 2: ĐÁP ÁN TỰ LUẬN Câu a) Hạt nhân nguyên tử bao gồm: proton neutron b) Lớp vỏ nguyên tử gồm: electron c) Các hạt mang điện nguyên tử là: electron (mang điện tích -1), proton (mang điện tích +1) d) Kích thước nguyên tử lớn 104 đến 105 lần kích thước hạt nhân Câu Kí hiệu Số hiệu nguyên tử 40 18 Ar 39 19 K 36 16 S Số khối Số proton Số electron Số neutron 18 40 18 18 22 19 39 19 19 20 16 36 16 16 20 Câu Tổng số hạt = Số p + Số e + Số n = 34 (1) Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 10 hạt ⇒ Số p + Số e – Số n = 10 (2) Từ (1) (2) suy Số n = 12, Số p = Số e = Z = 11 A = Z + N = 11 +12 = 23 Vậy kí hiệu nguyên tử: 23 11 X 91 Câu a Cấu hình electron nguyên tớ là: 1s22s22p63s23p64s1 ⇒ Tính chất đặc trưng M tính kim loại b Ngun tớ nằm nhóm IA nên cơng thức oxit M2O Đây oxit bazơ Câu Ta có nguyên tử ngun tớ X có tổng sớ hạt 49 ⇒ 2Z + N = 49 (1) Lại có, sớ hạt khơng mang điện 53,125% sớ hạt mang điện ⇒N = 2Z x 53,125% = 1716 ⇔17Z – 16N = (2) Từ (1) & (2) ta có: 2Z + N = 49 Z=16 ⇔ 17Z – 16N = N =17 Vậy nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân 16+, 16 proton, 16 electron, 17 neutron có sớ khới 33 Câu Tổng số hạt = Số p + Số e + Số n = 2Z + N = 16 (1) Số khối A = Z + N = 11 (2) Từ (1) (2) suy Số Z = 5, N = VậyZ = p = 5, N = Câu Gọi phần trăm đồng vị 24Mg x% ⇒ Phần trăm đồng vị 25Mg là: 100 – 11 – x = (89 – x) % Nguyên tử khới trung bình Mg = 24,32 Áp dụng công thức: 24 x +25.(89 – x ) = 24,32 ⇒ x = 79% 100 Vậy phần trăm đồng vị 24Mg 79% ⇒ Phần trăm đồng vị 25Mg là: 10% Câu Gọi sớ khới đồng vị cịn lại x Ta có: 50.0,25+ 99,75 x = 50.9975 ⇒ x = 51 100 Vậy sớ khới đồng vị cịn lại vanadi 51 Câu - Nguyên tố Carbon (Z = 6): 1s22s22p2 ⇒ Có electron lớp ngồi cùng, ngun tớ phi kim - Ngun tớ Sodium (Z = 11): 1s22s22p63s1 ⇒ Có electron lớp ngồi cùng, ngun tớ kim loại - Ngun tớ Oxygen (Z = 8): 1s22s22p4 ⇒ Có electron lớp ngồi cùng, ngun tớ phi kim Câu 10 92 a - Tổng số e phân lớp nguyên tử X 19 ⇒ Nguyên tử X có 19 e - Tổng sớ e phân lớp nguyên tử Y 16 ⇒ Nguyên tử X có 16 e b - Nguyên tử X có 19 e ⇒ Ngun tử X có sớ hiệu nguyên tử ZX = 19 - Nguyên tử Y có 16 e ⇒Ngun tử Y có sớ hiệu ngun tử ZY = 16 c.- Trong nguyên tử X lớp electron mức lượng cao lớp N (n=4) - Trong nguyên tử Y lớp electron mức lượng cao lớp M (n=3) d.- Nguyên tử X có: + lớp electron (n = 1, 2, 3, 4) + phân lớp electron (gồm 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s) - Nguyên tử Y có: + lớp electron (n= 1, 2, 3) + phân lớp electron (gồm 1s, 2s, 2p, 3s, 3p) e.- Ngun tử X có e lớp ngồi (4s1) ⇒X nguyên tố kim loại - Nguyên tử Y có e lớp ngồi (3s23p4) ⇒Y ngun tố phi kim Câu 11 Tổng số hạt p hợp chất XH3, YO2 T2O7 140 hạt → ZX + 3ZH + ZY + 2ZO + 2ZT + 7ZO = 140 (1) → ZX + 3.1 + ZY + 2.8 + 2ZT + 7.8 = 140 → ZX + ZY + 2ZT = 65 (1) Cho X, Y T ba nguyên tố liên tiếp chu kì ZT > ZY > ZX → ZY = ZX +1 (2) ZT = ZY+1 = ZX + (3) Thay (2) (3) vào (1) ta có ZX + ZX + + 2.(ZX + 2) = 65 ZX = 15 → X P ZY = 16 → Y S ZT= 17 → T Cl Câu 12 - Trong chu kì, lực hút hạt nhân với electron lớp tăng : Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, lực hút hạt nhân với electron lớp ngồi tăng Do đó, khả nhận electron nguyên tử tăng khả nhường electron nguyên tử giảm - Trong nhóm, lực hút hạt nhân với electron lớp ngồi giảm : Trong nhóm, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, lực hút hạt nhân với electron lớp giảm Do đó, khả nhận electron nguyên tử giảm khả nhường electron nguyên tử tăng Câu 13 93 - Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính bazơ oxit hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit chúng tăng dần - Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính bazơ oxit hiđroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit chúng giảm dần Câu 14 Trong nhóm, tính kim loại tăng theo chiều tăng điện tích hạt nhân - Trong nhóm, tính kim loại tăng theo chiều tăng điện tích hạt nhân - Các nguyên tố Ba, Mg, Ca Sr nằm nhóm IIA => Các ngun tớ xếp theo thứ tự giảm dần tính kim loại Ba, Sr, Ca, Mg Câu 15 - Trong chu kì, từ trái sang phải: + Bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần + Tính kim loại giảm dần tính phi kim tăng dần + Sớ electron hóa trị ngun tử ngun tớ nhóm A tăng từ đến => Đới với ngun tử: bán kính giảm dần, sớ electron hóa trị độ âm điện tăng dần Đới với đơn chất: tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần - Trong nhóm A, từ x́ng dưới: + Bán kính ngun tử tăng dần, độ âm điện giảm dần + Tính kim loại tăng dần tính phi kim giảm dần + Số lớp electron nguyên tử nguyên tố tăng dần => Đới với ngun tử: bán kính sớ lớp electron tăng dần, độ âm điện giảm dần Đối với đơn chất: tính kim loại tăng dần phi kim giảm dần Câu 16 Trong chu kì, theo chiều tăng diện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần F (Z= 9): 1s2 2s2 2p5 F thuộc chu kì nhóm VIIA S (Z= 16): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 S thuộc chu kì nhóm VIA Cl (Z= 17): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Cl thuộc chu kì nhóm VIIA S, Cl thuộc chu kì ZS < ZCl tính phi kim S < Cl F, Cl thuộc nhóm A ZF< ZCl tính phi kim F > Cl Kết hợp điều kiện trên: tính phi kim F > Cl> S Câu 17 Vì pX + pY = 23 nên x Y nguyên tố thuộc chu kì nhỏ X Y nguyên tớ thuộc nhóm => Sớ proton X Y hoặc Ta xét trường hợp: Nếu pX – pY = => pX = 12 (Mg), pY = 11 (Na) Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố không phản ứng với nhau(loại) Nếu pX – pY = => pX = 15 (P), pY = (O) 94 Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố phản ứng với (nhận) Nếu pX – pY = => pX = 16 (S), pY = (N) Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố không phản ứng với nhau(loại) Vậy X P Câu 18.Xét ion X+: có ngun tử, tổng sớ proton 11 Vậy sớ proton trung bình 2,2 => Có ngun tử có sớ proton ≤ tạo thành hợp chất Vậy nguyên tử H Ion X+ có dạng AaHB Vậy a.pA + b = 11 a + b = a b pA 2,5 Chọn nghiệm thích hợp a = 1, b = pA = => Ion X+ NH4+ Xét ion Y2- có dạng MXLY2-: x.eM + y.eL + = 50 Vậy x.eM + y.eL = 48 x + y = Số electron trung bình nguyên tử Y2- 9,6 => Có ngun tử có sớ electron nhỏ 9,6 => Ngun tử ngun tớ thuộc chu kì II => Ngun tử ngun tớ cịn lại thuộc chu kì III Nếu ngun tớ thuộc nhóm A electron Vậy eM – eL = Ta chọn nghiệm: eM = 16 eL = Ion có dạng SO42- Chất A là: Phân tử khối A 132 Câu 19 Gọi sớ oxi hóa dương cao sớ oxi hóa âm thấp R +m n Ta có: m + n = Mặt khác, theo ra: m + 2(-n) = +2 ⇒ m - 2n = Từ tìm được: m = n = Vậy R phi kim thuộc nhóm VI Sớ khới R < 34 nên R O hay S Do oxi không tạo sớ oxi hóa cao +6 nên R lưu huỳnh Câu 20 - Số khối = 28: 28 14 Si - Số khối = 29: 29 14 Si - Số khối = 30: 30 14 Si 95 ... 11 Na +: A 11 e, 11 p B 10 e, 11 p C 11 e, 12 p D 10 e, 10 p Câu 54 .Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ là? A Lớp B Lớp C Lớp ngồi D Khơng xác định Câu 55 Ngun tớ có Z = 11 ... 5 613 7A B 13 756A C 5681A D 815 6A Câu 41 Một ngun tớ X có đồng vị 12 7X 13 1X Phát biểu sau đúng? A 12 7X có 13 1X nơtron electron B 12 7X có 13 1X nơtron C 12 7X có 13 1X proton electron D 12 7X có 13 1X... angstrom ( ) 1pm =10 -12 m; = 10 -10 m ; 1nm = 10 -9m Hình Đường kính nguyên tử, hạt nhân nguyên tử carbon Đối tượng Kích thước (đường kính) Nguyên tử d= Hạt nhân  = 10 0pm d hạt nhân= 10 -5 nm =10 -2pm

Ngày đăng: 21/03/2023, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan