Bài giảng về nghề cắt may - Bài 2 Vật liệu và dụng cụ cắt may
BAØI 2 (Tieát 2) MỤC TIÊU BÀI HỌC Biết cách phân loại vải dựa theo nguồn gốc và kiểu dệt, các phụ liệu cần thiết của nghề cắt may. Biết cách sử dụng và bảo quản dụng cụ cắt may đúng kỹ thuật. VẬT LIỆU MAY 1. Các loại vải 1. Phân loại vải dựa theo nguồn gốc sợi dệt: VẬT LIỆU MAY Có 3 loại vải: Vải sợi thiên nhiên: vải sợi bông, vải tơ tằm, vải lanh, vải len. Vải sợi hoá học: gồm hai loại là vải sợi nhân tạo (sợi visco, axetat) và vải sợi tổng hợp (sợi nilon, polieste). Vải sợi pha: vải bông pha sợi tổng hợp, vải tơ tằm pha sợi visco… VẬT LIỆU MAY Tính chất và cách nhận biết các loại vải: Vải sợi bông (cotton), vải tơ tằm (silk) mặc thoáng mát, dễ bò nhàu; khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan. Vải sợi nhân tạo (visco) mặc thoáng, ít nhàu hơn vải sợi bông; khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan. Vải sợi tổng hợp (polieste) mặc bí, không nhàu; khi đốt sợi vải, tro vón cục bóp không tan. VẬT LIỆU MAY 2. Phân loại vải dựa theo kiểu dệt: Kiểu dệt thoi Kiểu dệt kim VẬT LIỆU MAY Vải dệt thoi: hình thành do hai hệ sợi ngang và dọc đan liên kết với nhau theo một quy luật nhất đònh. Vải dệt kim: hình thành từ một hoặc nhiều hệ sợi đan ngang hoặc đan dọc tạo thành vải nhờ kim tạo vòng sợi. VAT LIEU MAY 2. Phuù lieọu may: VẬT LIỆU MAY 2. Phụ liệu may: 1. Vật liệu liên kết: chỉ 2. Vật liệu dựng: vải dựng, keo dựng (mếch)… 3. Vật liệu để gài: khuy, khoá, móc, dây kéo, dây chun… 4. Vật liệu để trang trí: đăng ten, ru băng, hạt cườm… DỤNG CỤ CẮT MAY 1. Các loại dụng cụ cắt may . LIEU MAY 2. Phuù lieọu may: VẬT LIỆU MAY 2. Phụ liệu may: 1. Vật liệu liên kết: chỉ 2. Vật liệu dựng: vải dựng, keo dựng (mếch)… 3. Vật liệu để gài: khuy, khoá, móc, dây kéo, dây chun… 4. Vật. BAØI 2 (Tieát 2) MỤC TIÊU BÀI HỌC Biết cách phân loại vải dựa theo nguồn gốc và kiểu dệt, các phụ liệu cần thiết của nghề cắt may. Biết cách sử dụng và bảo quản dụng cụ cắt may đúng. sợi vải, tro vón cục bóp không tan. VẬT LIỆU MAY 2. Phân loại vải dựa theo kiểu dệt: Kiểu dệt thoi Kiểu dệt kim VẬT LIỆU MAY Vải dệt thoi: hình thành do hai hệ sợi ngang và dọc đan liên