khâu tay Dụng cụ là
Thước dây (150cm), thước gỗ (50cm) - Phấn may, bút chì, vạch…
- Dụng cụ sang dấu
- Kéo to, kéo nhỡ, kéo nhỏ, kéo bấm.- Kim khâu, gối cắm kim, đê. - Kim khâu, gối cắm kim, đê.
- Dụng cụ xâu kim, tháo chỉ
DỤNG CỤ CẮT MAY
2. Bảo quản dụng cụ cắt may:
1. Thước dây: giữ thước không bị xoắn, nhàu; khi dùng xong phải treo ở nơi cố định. xong phải treo ở nơi cố định.
2. Thước gỗ: giữ thước không bị sứt, gãy.
3. Phấn may: để phấn ở nơi quy định, tránh làm vỡ phấn. phấn.
4. Kéo: giữ cho lưỡi kéo luôn sắc, 2 mũi kéo khít để cắt vải gọn và chính xác; không dùng kéo cắt vải để cắt vải gọn và chính xác; không dùng kéo cắt vải để cắt giấy, cắt dây… Dùng xong, để kéo đúng chỗ quy định. 5. Kim khâu: giữ mũi kim luôn nhọn, sắc, tránh rơi vãi
gây nguy hiểm.
6. Bàn là điện: chú ý điều chỉnh nấc nhiệt độ phù hợp với loại vải; khi dùng xong để đúng chỗ quy định. với loại vải; khi dùng xong để đúng chỗ quy định.
GHI NHỚ
Vật liệu may bao gồm các loại vải và các phụ liệu. Cần lựa chọn vải và phụ các phụ liệu. Cần lựa chọn vải và phụ liệu may phù hợp với kiểu trang phục và bảo quản đúng kỹ thuật.
Cần lựa chọn dụng cụ cắt may có
chất lượng tốt, bảo quản cẩn thận để sử dụng chúng có hiệu quả. sử dụng chúng có hiệu quả.
BAØI TẬP VỀ NHAØ
1. Hãy kể tên các loại vải dựa theo nguồn gốc và kiểu dệt vải. gốc và kiểu dệt vải.
2. Vì sao vải dệt kim bằng sợi bông phù hợp với việc may áo, quần trẻ em và may đồ với việc may áo, quần trẻ em và may đồ lót?
3. Hãy kể tên và nêu công dụng của các phụ liệu nghề may. phụ liệu nghề may.
4. Trong may mặc gia đình, cần có những dụng cụ cắt may gì? dụng cụ cắt may gì?
DẶN DÒ
Đọc trước bài 3: “Máy may”.