1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng AutoCAD 2000

86 803 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Bai giang AutoCAD 2000

MỤC LỤC Lời nói đầu 3 Mục lục 5 Chương 1 Mở đầu 7 1.1 Giới thiệu cấu trúc màn hình AutoCAD 2000 7 1.2 Các phím tắt chọn lệnh 9 1.3 Thanh công cụ (lệnh Toolbar) 10 1.4 Shortcut menu 11 1.5 Điều kiểm các danh mục 12 1.6 Dòng nhắc lệnh 12 Chương 2 Các lệnh về file 13 2.1 Các chức năng của các hộp thoại về file 13 2.2 Mở và làm việc với nhiều file bản vẽ 15 2.3 Tạo file bản vẽ mới (lệnh New) 15 2.4 Ghi bản vẽ thành file (lệnh Save, SaveAs) 16 2.5 Mở một file bản vẽ có sẵn (lệnh Open) 17 2.6 Xuất dữ liệu sang dạng khác (lệnh Export) 18 2.7 Lệnh Recover 19 2.8 Đóng bản vẽ (lệnh Close) 19 2.9 Kết thúc làm việc với AutoCAD (lệnh Quit/Exit) 19 2.10 Biến Savetime 19 2.11 Lệnh Shell 19 2.12 AutoCAD Backup files 20 2.13 Thiết lập môi trường vẽ (lệnh Options) 20 Chương 3 Các lệnh thiết lập bản vẽ cơ bản 22 3.1 Thiết lập giới hạn bản vẽ bằng lệnh New 23 3.2 Đònh giới hạn bản vẽ (lệnh Limits) 23 3.3 Đònh đơn vò bản vẽ (lệnh Units) 24 3.4 Lệnh Ortho 25 3.5 Thiết lập chế độ vẽ bằng lệnh Dsettings 26 Chương 4 Nhập tọa độ, các phương pháp bắt điểm và autotrack 27 4.1 Các phương pháp nhập tọa độ điểm 27 4.2 Vẽ đoạn thẳng (lệnh Line) và các phương pháp nhập điểm 27 4.3 Vẽ đường tròn (lệnh Circle) sử dụng các phương pháp nhập diểm 30 4.4 Các phương pháp truy bắt điểm của đối tượng (Object Snap) 31 4.5 Gán chế độ truy bắt thường trú (lệnh Osnap) 34 Chương 5 Các lệnh vẽ cơ bản 36 5.1 Các đối tượng vẽ 2D của AutoCAD 36 5.2 Vẽ đoạn thẳng (lệnh Line) 36 5.3 Vẽ đường tròn (lệnh Circle) 37 5.4 Vẽ cung tròn (lệnh Arc) 38 5.5 Vẽ điểm (lệnh Point) 38 5.6 Vẽ đa tuyến (lệnh Pline) 39 5.7 Vẽ đa giác đều (lệnh Polygon) 41 5.8 Vẽ hình chữ nhật (lệnh Rectang) 41 5.9 Vẽ đường Elip (lệnh Ellipse) 42 5.10 Vẽ đường cong Spline (lệnh Spline) 43 Chương 6 Các lệnh trợ giúp và lựa chọn đối tượng 44 6.1 Hủy bỏ lệnh đã thực hiện (lệnh U, Undo) 44 6.2 Phục hồi đối tượng vừa Undo (lệnh Redo) 44 6.3 Các phương pháp lựa chọn đối tượng 44 5 Chương 7 Các lệnh hiệu chỉnh 45 7.1 Xóa các đối tượng (lệnh Erase) 45 7.2 Xén một phần đối tượng nằm giữa hai đối tượng giao (lệnh Trim, Extrim) 45 7.3 Xén một phần đối tượng giữa hai điểm chọn (lệnh Break) 46 7.4 Vẽ nối tiếp hai đối tượng bởi cung tròn (lệnh Fillet) 47 7.5 Vát mép các cạnh (lệnh Chamfer) 48 7.6 Tạo các đối tượng song song (lệnh Offset) 49 7.7 Kéo dài đối tượng (lệnh Extend) 50 7.8 Thay đổi chiều dài đối tượng (lệnh Lengthen) 51 Chương 8 Các lệnh biến đổi và sao chép hình 51 8.1 Phép dời hình (lệnh Move) 51 8.2 Phép đối xứng qua trục (lệnh Miror) 52 8.3 Quay hình chung quanh một điểm (lệnh Rotate) 52 8.4 Phép biến đổi tỉ lệ (lệnh Scale) 53 8.5 Dời và kéo các đối tượng (lệnh Stretch) 53 8.6 Dời, quay và biến đổi tỉ lệ đối tượng (lệnh Align) 54 8.7 Sao chép hình (lệnh Copy) 55 8.8 Sao chép dãy (lệnh Array) 55 Chương 9 Quan sát bản vẽ 56 9.1 Thu phóng màn hình (lệnh Zoom) 57 9.2 Biến VIEWRES 58 Chương 10 Quản lý các đối tượng trong bản vẽ (lớp, màu và đường nét) 59 10.1 Tạo và gán các tính chất cho lớp bằng hộp thoại Layer Properties Manager 59 Chương 11 Ghi và hiệu chỉnh văn bản 62 11.1 Trình tự ghi và hiệu chỉnh văn bản 62 11.2 Tạo kiểu chữ (Text Style) 63 11.3 Nhập dòng chữ vào bản vẽ (lệnh Text) 65 11.4 Nhập đoạn văn bản vào bản vẽ (lệnh Mtext) 66 Chương 12 Hình cắt, mặt cắt và ký hiệu vật liệu 68 12.1 Trình tự vẽ hình cắt và mặt cắt 68 Chương 13 Ghi kích thước 69 13.1 Các thành phần kích thước 69 13.2 Các khái niệm cơ bản khi ghi kích thước 70 13.3 Trình tự ghi kích thước 70 13.4 Các nhóm lệnh ghi và hiệu chỉnh kích thước 70 13.5 Trình tự tạo kiểu kích thước theo TCVN bằng hộp thoại 71 13.6 Lệnh Qleader 80 Chương 14 Tạo block và chèn block 82 14.1 Tạo block 82 14.2 Trình tự chèn block hoặc file vào bản vẽ hiện hành 83 Chương 15 In bản vẽ 84 15.1 Trình tự in bản vẽ 84 15.2 Lệnh Plot 84 6 Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu cấu trúc màn hình Auto CAD 2000 Sau khi khởi động Auto CAD 2000 sẽ xuất hiện hộp thoại Startup (Hình 1.1). Hộp thoại này tương tự hộp thoại Create New Drawing và bao gồm 4 trang: Open a Drawing, Start from Scratch, Use a Template, Use a Wiza. Thông thường xuất hiện trang Start from Scratch như hình 1.1 và ta chọn Metric để đònh bản vẽ theo hệ mét. Hình 1.1 Hộp thoại Startup Màn hình Auto CAD 2000 sau khi khởi động sẽ xuất hiện như hình 1.2. Drawing (Graphics) Area Vùng đồ hoạ là vùng ta thể hiện bản vẽ. Màu màn hình đồ hoạ được đònh bởi hộp thoại Options (lệnh Preferences, Options), trang Display. Crosshair Hai sợi tóc theo phương trục x và trục y giao nhau tại một điểm. Toạ độ điểm giao nhau hiện lên tại hàng cuối màn hình. Chiều dài hai sợi tóc được đònh bởi tranh trượt Crosshair size, trang Display của hộp thoại Options. (hình2.20). Cursor Con chạy là một ô hình vuông, độ lớn con chạy được quy đònh bởi biến PICKBOX hoặc bởi thanh trượt Pickbox size trang Selection của hộp thoại Options. Toạ độ Toạ độ nằm ở phía bên trái của dòng trạng thái và hiển thò tọa độ Đềcác, cực tương đối hoặc tọa độ tuyệt đối tâm của con chạy trên vùng đồ họa (Giao điểm của 2 sợi tóc ). Khi không thực hiện các lệnh (giao điểm hai sợi tóc là con chạy ) cursor tracking thỉ tọa độ hiện lên là tọa độ tuyệt đối (H 1.2). Số đầu tiên – hoành độ (trục X), số thứ hai – tung độ (trục Y). Khi đang thực hiện các lệnh vẽ và hiệu chỉnh ta có thể làm xuất hiện tọa độ cực tương đối bằng phím F6. Do đó, ta có thể dùng phím F6 để tắt, mở tọa độ hoặc chuyển đổi từ tọa độ tuyệt đối sang cực tương đối. 7 Command window và Command line Cửa sổ lệnh (Cammand window) bao gồm nhiều dòng lệnh (Command line). Số dòng lệnh trong cửa sổ lệnh được mặc đònh là 3 dòng. Đây là nơi ta nhập lệnh vào và hiển thò các dòng nhắc lệnh của AutoCAD (nên còn gọi là dòng nhắc Prompt line). Ta trực tiếp đối thoại với máy tại vùng này.Để chỉnh tọa độ lớn Command window ta có thể dùng con trỏ kéo đến vò trí giao giữa màn hình đồ họa và command window đến khi xuất hiện hai đường song song và ta kéo lên trên hay xuống dưới. Hình 1.2 Màn hình đồ họa Menu bar Danh mục chính, nằm phía trên vùng đồ họa. AutoCAD 2000 có 12 danh mục. Mỗi danh mục chứa mọt nhóm lệnh của AutoCAD. Danh mục chính AutoCAD 2000 hoàn toàn tương thích với các phần mềm ứng dụng (Microsoft Office) khác. Các danh mục AutoCAD 2000 bao gồm: File, Edit, View, Insert, Format, Tools, Draw, Dimension, Modify, Express, Window và Help… Pull-down Menu danh mục lệnh (Danh mục kéo xuống), khi ta chọn một danh mục trên danh mục lệnh. Tại danh mục này ta có thể gọi các lệnh cần thực hiện. Nếu lệnh nào có dấu > thì sẽ xuất hiện một danh sách lựac chọn lệnh, hoặc các lệnh con liên quan. Screen Menu Danh mục màn hình nằm phía phải vùng đồ họa. Trong AutoCAD 2000 Screen menu không được mặc đònh khi vào AutoCAD. Để tắt hoặc mở danh mục màn hình bằng hộp thoại Options, trang Display, nút Display Screen Menu. 8 Các chữ trên danh mục của màn hình được qui đònh như sau : - Các chữ in hoa (UPPERCASE) : Tên menu - Chữ đầu tiên là in hoa với dấu hai chấm “:” - Tên lệnh - Chữ đầu tiên là in hoa không có dấu hai chấm “:” – Tên lựa chọn Khi ta thực hiện 1 lệnh của AutoCAD thì các lựa chọn của lệnh sẽ xuất hiện trên danh mục màn hình. Toolbar Thanh công cụ, trong AutoCAD có 24 toolbars, mỗi lệnh có một nút chọn với biểu tượng lệnh trong Toolbars. Khi ta kéo con trỏ đến nút lệnh và nhấp phím phải chuột sẽ xuất hiện shortcut menu (hình 1.3a ), nếu ta chọn tên toolbars thì chúng sẽ xuất hiện trên màn hình. Nếu chọn Customize… trên menu này hoặc thực hiện lệnh Toolbars sẽ xuất hiện hộp thoại Toolbars (hình 1.3b) b. Hộp thoại Toolbars a. Shortcut menu Hình 1.3 Shortcut menu và hộp thoại Toolbars Model and layout tab chuyển từ model space sang layout space và ngược lại. Scroll bar thanh cuốn gồm có: thanh bên phải kéo màn hình lên xuống, thanh bên dưới kéo màn hình từ trái sang phải và ngược lại.Muốn làm xuất hiện hoặc tắt các thanh cuốn này ta sử dụng lệnh Options (Hộp thoại Options), trang Display và chọn nút Display Scroll bar in drawing window. Đối với Auto CAD 2000 ta có 5 phương pháp nhập lệnh như sau: 1. Type in Nhập lệnh trực tiếp từ bàn phím 2. Pull-down menu Gọi lệnh từ danh mục kéo xuống hoặc menu bar. 3. Screen menu Gọi lệnh từ danh mục màn hình. 4. Toolbar Gọi lệnh từ các nút lệnh của thanh công cụ. 5. Shortcut menu Gọi lệnh từ menu phím tắt. 9 1.2. Các phím tắt chọn lệnh Các phím tắt chọn lệnh của bàn phím có các chức năng sau: F1 Thực hiện lệnh Help. F2 Dùng để chuyển từ màn hình đồ họa sang màn hình văn bản hoặc ngược lại. (hoặc thực hiện lệnh Textscrn để chuyển từ màn hình đồ họa sang màn hình văn bản và lệnh Graphscn để chuyển ngược lại). F3 hoặc Ctrl + F Tắt mở chế độ truy bắt điểm thường trú ( Running Osnap). F5 hoặc Ctrl + E Khi SNAP và GRID được chọn là Isometric thì phím này dùng để chuyển từ mặt chiếu trục đo náy sang mặt chiếu trục đo khác. F6 hoặc Ctrl + D Mở tắt COORDS, dùng để hiện thò động tọa độ của con chạy trên vùng đồ họa. F7 hoặc Ctrl + G Dùng để mở hay tắt lưới điểm (GRID). F8 hoặc Ctrl + L Dùng để mở / tắt ORTHO, khi phương thức này đựơc mở thì đường thẳng luôn luôn là thẳng đứng hoặc nằm ngang. F9 hoặc Ctrl + B Dùng để tắt / mở phương thức SNAP. F10 hoặc Crtl + U Dùng để tắt / mở Polar tracking. F11 hoặc Ctrl + W Tắt / mở Object Snap Tracking. Nút trái của chuột Chỉ đònh (pick) 1 điểm trên màn hình, chọn đối tượng hoặc dùng để chọn lệnh từ Screen menu hay Menu bar. Nút phải của chuột Xuất hiện Shortcut menu Default Shift+Nút phải của chuột Danh sách các phương thức truy bắt điểm, còn gọi là Cursor menu hoặc Shortcut menu. ENTER, Spacebar Kết thúc lệnh, kết thúc việc nhập dữ liệu hoặc làm xuất hiện làm xuất hiện shortcut menu default. Esc Hủy bỏ một lệnh hay xử lý đang tiến hành. R (Redraw) Tẩy sạch một cách nhanh chóng những dấu “+” (BLIPMODE). Up Arrow (mũi tên hướng lên) Gọi lại lệnh thực hiện trước đó tại dòng “Command:” và kết hợp với Down Arrow (mũi tên hướng xuống). Các phím tắt khác Ctrl + 1 Thực hiện Properties Ctrl + 2 Hiện lên AutoCAD DesignCenter Window Ctrl + 6 Xuất hiện DbConnect window Ctrl + A Tắt mở các nhóm đối tượng được chọn bằng lệnh Group. Ctrl + C Copy (sao chép ) các đối tượng vào Clipboard (lệnh copyclip). Ctrl + J Tương tự phím Enter, thực hiện lệnh trước đó. Ctrl + K Thực hiện lệnh HyperLink Ctrl + N Thực hiện lệnh New. Ctrl + O Thực hiện lệnh Open. Ctrl + P Thực hiện lệnh Plot/Print. Ctrl + S Thực hiện lệnh Save, Qsave. Ctrl + V Dán đối tượng từ ClipBoard vào bản vẽ (lệnh PasteClip). Ctrl + X Cut (cắt) đối tượng vào Clipboard (lệnh CutClip). Ctrl + Y Thực hiện lệnh Redo. 10 Ctrl + Z Thực hiện lệnh Undo. 1.3 Thanh công cụ (lệnh Toolbar) Pull-down Menu Screen Menu Type in View\Toolbars View2\Toolbars Toolbars Trong AutoCAD 2000 có tất cả 24 toolbars, các toolbar được hiện lên mặc đònh: Standard, Object Properties, Draw và Modify (hình 1.2). Toolbar Modify và Draw nằm thẳng đứng và ở bên tría màn hình đồ họa. Để làm xuất hiện lệnh –Toolbar , Toolbar hoặc Shortcut menu (rê con trỏ đến một câu lệnh bất kì và nhấp phím phải của chuột). Lệnh -Toolbar Làm xuất hiện các dòng nhắc Command: -Toolbar Enter new position (horizontal, vertical) <0,0>: Enter new toolbar name or [ALL]: Draw ( Nhập tên toolbar, ví dụ Draw) Enter an position [Show/Hide/Left/Right/Top/Bottom/Float] <Show>: Các lựa chọn Show Hiển thò Toolbar tại một vò trí trên màn hình. Hide Tắt Toolbar Left Vò trí Toolbar nằm bên trái màn hình. Khi chọn Left xuất hiện dòng nhắc “ Enter new position (horizontal,vertical) <0,0>: ”. Tại dòng nhắc này ta đònh vò trí của Toolbar. Right Vò trí Toolbar bên phải màn hình. Top Vò trí Toolbar bên trái màn hình. Bottom Vò trí Toolbar nằm phía dưới màn hình. Float Vò trí Toolbar với số hàng tùy chọn. Khi nhập F xuất hiện các dòng nhắc sau: Enter new position (Screen coordinates) <0,0> 50, 50 (Vò trí Toolbar) Enter number of rows for toolbar <1>: 2 (Số hàng) Lệnh Toolbar Khi thực hiện lệnh Toolbar, hoặc gọi lệnh Toolbars… Từ View menu hoặc kéo con trỏ của chuột kéo con trỏ chuột đến Toolbar bất kì và nhấp phím phải chuột của con chuột , khi đó xuất hiện shortcut menu và chọn Customize… sẽ xuất hiện tên hộp thoại Toolbars (hình 1.3b). Để làm xuất hiện các Toolbar trên màn hình ta chọn tên từ danh sách kéo xuống Toolbars: và nhấp nút Close. Để thay đổi kích thước của Icon ta chọn nút Large Buttons. Để hiện lên các Tooltip ta chọn nút Show Tooltips. Để làm hiển thò và đóng (close) Toolbar 1 Cho con trỏ chuột đến nút lệnh bất kì và nhấp phím phải sẽ xuất hiện shortcut menu. 2 Từ shortcut menu ta chọn toolbar cần làm hiển thò hoặc đóng. 11 1.4 Shortcut menu Kéo con trỏ vàp vùng đồ họa và nhấp phím phải chuột sẽ xuất hiện một trong 6 Toolbar sai đây: Default, Edit, Command, Object Snap, Hot Grips hoặc OLE. Bạn có thể điều khiển sự hiển thò của các menu: Default, Edit và Command từ trang User Preferences của hộp thoại Options. Các Shortcut menu trong vùng đồ họa Tên menu Cách gọi và nội dung Default Hủy bỏ tất cả các đối tượng đang chọn, kết thúc lệnh đang thực hiện và nhấp phím phải chuột sẽlàm xuất hiện các shortcut menu có các lệnh thông dụng như: Copy, paste, Pan và Zoom. Edit Chọn một hoặc nhiều đối tưọng, kết thúc một lệnh đang thực hiện và nhấp phím phải chuột sẽ xuất hiện shortcut menu với các lựa chọn dùng để hiệu chỉnh các đối tượng đang chọn để hiệu chỉnh. Shortcut menu có thể chứa các lựa chọn liên quan đến dạng đối tượng mà ta chọn. Command Bắt đầu lệnh, khi lệnh đang thực hiện nhấp phím phải chuột sẽ xuất hiện shortcut menu với các lựa chọn bổ ích cho quá trình thực hiện lệnh. Shortcut menu bao gồm cả các lựa chọn của lệnh đang thực hiện. Object Snap Nhấp SHIFT đồng thời nhấp phím phải chuột sẽ xuất hiện shortcut menu (cursor menu) bao gồm các phương thức bắt điểm tạm trú (osnap), gán chế độ bắt điểm thường trú (osnap setting) và sử dụng phương pháp lọc điểm (point filters). Hot Grips Chọn GRIP trên một đối tượng, sau đó nhấp phím phải chuột sẽ xuất hiện shortcut menu với các lựa chọn hiệu chỉnh bằng GRIP. OLE Nhấp phím phải chuột lên đối tượng OLE sẽ xuất hiện các lựa chọn để hiệu chỉnh đối tượng OLE. 1.5 Điều khiển các danh mục (lệnh Menu) Pull-down Menu Screen Menu Type in Menu Trong AutoCAD 2000 có tập tin thư mục Acad.mnu điều khiển sự xuất hiện các menu trên màn hình đồ họa. Command: Menu Khi đó xuất hiện hộp thoại hình 1.10 cho phép ta chọn các menu file. 1.6 Dòng nhắc lệnh (prompt line) Khi thực hiện một lệnh sẽ xuất hiện dòng nhắc lệnh (prompt line). Mỗi lệnh có nhiều lựa chọn (options). Trong AutoCAD 2000 các lựa chọn nằm ngoài dấu [ ] là mặc đònh. Muốn chọn các lựa chọn nằm trong dấu [ ] ta nhập chữ in hoa của lựa chọn đó. Ví dụ: lệnh Rectang vẽ hình chữ nhật có cú pháp sau: Command: Rectang Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thicknees/Width]: Muốn nhập khoảng cách mép vát ta nhập C (Chamfer), muốn nhập bán kinh bo tròn ta nhập F (Fillet) muốn nhập chiều rộng nét ta nhập W (Width) … 12 Chương 2 CÁC LỆNH VỀ FILE Các lệnh về file trong AutoCAD 2000 nằm trong File menu (hình 2.1) và trên thanh công cụ Standard. Tên file của AutoCAD 2000 tương tự tên file các ứng dụng của Window 95, 98 và Window NT có tối đa 256 kí tự. File bản vẽ AutoCAD có phần mở rộng là .DWG (với bản vẽ mẫu có phần mở rộng là .DWT). Tên file có thể là chữ in hoa, chữ thường … Các kí tự như / \ _ - # $ ( ) ^ hoặc khoảng trông có thể sử dụng khi đặt tên. Các lệnh liên quan đến file bản vẽ bao gồm: New, Open, Save, Saveas, Qsave, End, Close, Quit, Files. Shell Các lệnh này trong AutoCAD nằm trên File menu của danh mục chính (hình 2.1). 13 Hình 2.1 File menu 2.1 Các chức năng của các hộp thoại về file Khi ta thực hiện các lệnh về file sẽ xuất hiện các hộp thoại. Trước khi thực hiện các lệnh về file ta phải tìm hiểu các hộp thoại này. 2.1.1 Giới thiệu các hộp thoại về file - Hàng đầu tiên là tên của hộp thoại diễn tả lệnh ta đang thực hiện. Ví dụ, hộp thoại Save Drawing As xuất hiện khi ta thực hiện lệnh Save hoặc Saveas. Hộp thoại select file khi thực hiện lệnh Open. - Muốn chọn file ta kéo con trỏ đến tên file và nhấp phím chọn (phím trái chuột). Khi đó tên file sẽ xuất hiện tại ô file name và ta nhấp vào phím ok. Hoặc ta có thể nhấp phím chọn hai lần vào tên file, hoặc nhập tên file vào ô soạn thảo file name. - Mỗi tên file đều có phần mở rộng gồm 3 chữ (type). File types có thể chọn tại ô Save as type (lệnh Save, Saveas) hoặc Files of type (lệnh Open). - Thư mục hiện hành (Current directory) hiện lên tại ô Save in: (lệnh Save, Saveas) hoặc look in (lệnh Open). Để thay đổi thư mục hiện hành sử dụng nút được gọi là Up to level. - Ta tạo thư mục con trong thư mục hiện hành bằng cách chọn nút (gọi là nút New Folder) và nhập tên thư mục cần tạo. - Để liệt kê các file trong thư mục ta sử dụng nút List. - Để liệt kê chi tiết các file trong các thư mục (Size, Type, Time, Date…) ta sử dụng nút Details . - Ta có thể thay đổi kích thước các cột (Name, Type, Size…) bằng cách kéo con trỏ vào đường ngăn cách giữa các cột, nhấp phím chọn và sau đó kéo về hướng nào cần hiệu chỉnh. - Các thanh cuốn (scroll bar) sẽ xuất hiện nếu như các file trong thư mục hiện lên hơn một trang . Sử dụng thanh cuốn này để xem các file trong thư mục. 2.1.2 Danh mục các lênh tắt (Right-click shortcut menu) Đối với các phần mềm chạy trên Window 95, 98, 2000 và Window NT, khi đang trong các hộp thoại về file, ta có thể sử dụng phím phải của chuột để làm xuất hiện các shortcut menus. Ta có thể thực hiện một số chức năng về file theo các menu này. 1 Nhấp phím phải chuột khi không chọn file Khi không chọn file và nhấp phím phải của chuột sẽ xuất hiện menu gồm: View Bao gồm Large Icon (biểu tượng trong kích thước lớn) hoặc Small Icon, List – liệt kê các file và Details – liệt kê file với các chi tiết (Type, Size, Time, Date…) Arrange Icon Sắp xếp thứ tự các file theo Name, Size, Date hoặc Type. Paste Dán file đã được Cut hoặc Copy của menu. Paste Shortcut Sử dụng lựa chọn này để đưa shortcut (khi Open file) vàothư mục hiện hành (shortcut…). New Tạo thư mục (Folder), Shortcut hoặc Document mới. Properties Hiện lên hộp thoại liệt kê các tính chất của thư mục hiện hành. 2. Nhấp phím phải chuột khi đang chọn file 14 [...]... bản vẽ cũ hay không 2.9 Kết thúc làm việc với AutoCAD (Lệnh Quit/Exit) Pull-down Menu Type in Toolbars File\Exit Exit, Quit Lệnh Quit dùng để thoát khỏi AutoCAD sau khi Close Lệnh Exit có chức năng tương tự lệnh Quit nhưng nó sẽ tự động ghi lại những thay đổi trong bản vẽ hiện hành Ta có thể thoát khỏi AutoCAD 2000 bằng cách nhấp vào biểu tượng AutoCAD 2000 tại góc trái phải phía trên màn hình và chọn... thoát ra khỏi màn hình AutoCAD và thực hiện các lệnh của hệ điều hành Command: Shell OS command: Sau khi thực hiện các lệnh của hệ điều hành xong, muốn trở về màn hình AutoCAD ta nhập Exit Nếu tại dòng nhắc >>OS Command: ta nhấn Enter thì xuất hiện hộp thoại AutoCAD Shell Active Nếu ta chọn nút Properties trên hộp thoại này sẽ xuất hiện hộp thoại AutoCAD Shell Active Properties 2.12 AutoCAD Backup Files... LỆNH VẼ CƠ BẢN 5.1 Các đối tượng vẽ 2D của AutoCAD Thành phần nhỏ nhất trong bản vẽ AutoCAd được gọi là đối tượng (object hoặc entity) Các lệnh vẽ (Draw commands) tạo nên các đối tượng Thông thường tên các lệnh vẽ trùng tên với đối tượng mà nó tạo nên (Tiếng Anh) Trong AutoCAD các đối tượng 2D được tạo nên có thể là các đường hoặc các hình Các dạng đường trong AutoCAd có thể chia ra: - Đường thẳng bao... Active Properties 2.12 AutoCAD Backup Files Khi bản vẽ được ghi (save) AutoCAD sẽ tạo tập tin (file) có phần mở rộng DWG Ví dụ nếu tên của file là Btap1 thì lệnh Save sẽ tạo nên file Btap1.DWG Sau đó nếu ta thực hiện lệnh Save thì AutoCAD sẽ tạo một file btap1.DWg và chuyển file cũ thành Btap1.BAK Một file BAK luôn được tự động tạo bởi AutoCAD 2.13 Thiết lập môi trường vẽ (Lệnh Options) Pull-down Menu... Open và Save Điều khiển các lựa chọn liên quna đến việc Open và Save các file bản vẽ AutoCAD 4 Trang Plot Điều khiển các lựa chọn liên quna đến việc in bản vẽ 5 Trang System Điều khiển các biến liên quan đến việc gán biến hệ thống cho AutoCAD 6 Trang User Preferences Điều khiển các lựa chọn để tối ưu chế độ làm việc của AutoCAD Để chỉnh chức năng khi nhấp phím phải chuột thì trên trang này ta chọn nút... bằng Polar Distance Chương 4 NHẬP TỌA ĐỘ, CÁC PHƯƠNG THỨC BẮT ĐIỂM VÀ AUTOTRACK Một trong những ưu điểm của phần mềmAutoCAD là độ chính xác rất cao (AutoCAD tính toán chính xác đến 14 số thập phân sau dấu phẩy), do đó ta cần phải sử dụng các phương pháp nhập điểm chính xác khi vẽ Các bản vẽ AutoCAD có thể chuyển sang các phần mềm CAD và CAD/Cam khác, mà các phần mềm này đòi hỏi sự chính xác tuyệt đối Ngoài... cần truy bắt và nhấp phím chọn (khi cần nhấp phím TAB để chọn điểm truy bắt) Trong AutoCAD 2000 ta có tất cả 15 phương thức truy bắt điểm của đối tượng (Gọi tắt là truy bắt điểm) Ta có thể sử dụng các phương thửctuy bắt điểm thường trú hoặc tạm trú Trong mục này giới thiệu truy bắt điểm tạm trú Các điểm của đối tượng AutoCAD có thể truy bắt được là: Line, Spline Các điểm cuối (ENDpoint), điểm giữa (MIDpoint)... nhập các chữ muốn thay đổi vào Properties Xuất hiện hộp thoại liệt kê các tính chất của file được chọn 2.2 Mở và làm việc với nhiều file bản vẽ Một đặc điểm mới của AutoCAD 2000 là ta có thể làm việc với nhiều file bản vẽ trong một ứng dụng AutoCAD Chức năng này tương tự các phần mềm soạn thảo văn bản khác Trên Window menu trình bày các phơong pháp sắp xếp các file bản vẽ đang mở Ngoài ra ta có thể sắp... trong Browse Partial Open Làm hiển thò hộp thoại Partial Open Bạn có thể open và load một phần của bản vẽ bao gồm hình học trong một khung nhìn chỉ đònh hoặc trên một lớp Lựa chọn này chỉ có trong AutoCAD 2000 2.6 Xuất dữ liệu sang đònh dạng khác (Lệnh Export) Pull-down Menu Type in Toolbars File/Export… Export hoặc Ctrl+ O Lệnh Export cho phép xuất dữ liệu bản vẽ với các phần mở rộng khác nhau Nhờ... chuột sẽ xuất hiện menu gồm: Các lựa chọn trên menu Select Thực hiện lệnh với file được chọn, tương tự phím Ok Open Mở một ứng dụng khác (AutoCAD hoặc chương trình ứng dụng khác) Cần chú ý là không nên sử dụng lựa chọn này ngoại trừ khi ta muốn mở thêm một ứng dụng AutoCAD Print Mở hộp thoại Plot cho phép in file đang chọn Send to Sao chép file được chọn sang đóa mềm , đóa CD hoặc Internet Cut Kết hợp . họa. AutoCAD 2000 có 12 danh mục. Mỗi danh mục chứa mọt nhóm lệnh của AutoCAD. Danh mục chính AutoCAD 2000 hoàn toàn tương thích với các phần mềm ứng dụng (Microsoft Office) khác. Các danh mục AutoCAD. … 12 Chương 2 CÁC LỆNH VỀ FILE Các lệnh về file trong AutoCAD 2000 nằm trong File menu (hình 2.1) và trên thanh công cụ Standard. Tên file của AutoCAD 2000 tương tự tên file các ứng dụng của Window. động ghi lại những thay đổi trong bản vẽ hiện hành. Ta có thể thoát khỏi AutoCAD 2000 bằng cách nhấp vào biểu tượng AutoCAD 2000 tại góc trái phải phía trên màn hình và chọn Close. Hoặc ta có thể

Ngày đăng: 09/04/2014, 18:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Hộp thoại Startup - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 1.1 Hộp thoại Startup (Trang 3)
Hình 1.2 Màn hình đồ họa - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 1.2 Màn hình đồ họa (Trang 4)
Hình 1.3 Shortcut menu và hộp thoại Toolbars - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 1.3 Shortcut menu và hộp thoại Toolbars (Trang 5)
Hình   2.2   Hộp   thoại Create New Drawing trang Use a Wizard - Bài giảng AutoCAD 2000
nh 2.2 Hộp thoại Create New Drawing trang Use a Wizard (Trang 12)
Hình 2.3   Hộp thoại Create  New Drawing trang Use a  Template - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 2.3 Hộp thoại Create New Drawing trang Use a Template (Trang 12)
Hình 2.4 Hộp thoại Save Drawing as - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 2.4 Hộp thoại Save Drawing as (Trang 13)
Hình 2.6       Hộp thoại Browse/Search trong Browse Partial Open - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 2.6 Hộp thoại Browse/Search trong Browse Partial Open (Trang 14)
Hình 2.8   Hộp thoại Options, trang File. - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 2.8 Hộp thoại Options, trang File (Trang 17)
Hình 2.10 Trang User Preferences - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 2.10 Trang User Preferences (Trang 18)
Bảng 3.1   Các lệnh liên quan đến bản vẽ hệ Mét - Bài giảng AutoCAD 2000
Bảng 3.1 Các lệnh liên quan đến bản vẽ hệ Mét (Trang 19)
Hình 4.3 Hình chữ nhật Command: Line (hoặc từ Draw menu chọn Line) Specify first point:  (Chọn P1 bất kỳ) - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 4.3 Hình chữ nhật Command: Line (hoặc từ Draw menu chọn Line) Specify first point: (Chọn P1 bất kỳ) (Trang 26)
Hình 4.5 Sử dụng  tọa độ cực vẽ các đường tròn - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 4.5 Sử dụng tọa độ cực vẽ các đường tròn (Trang 27)
Hình 4.6 Shortcut menu Osnap và toolbar Object Snap Các phương thức truy bắt điểm - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 4.6 Shortcut menu Osnap và toolbar Object Snap Các phương thức truy bắt điểm (Trang 29)
Hình 5.1 Vẽ đường tròn theo phương pháp Tan, Tan, Radius - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 5.1 Vẽ đường tròn theo phương pháp Tan, Tan, Radius (Trang 34)
Hình 5.2 Các kiểu điểm (Hộp thoại Point Style) - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 5.2 Các kiểu điểm (Hộp thoại Point Style) (Trang 35)
Bảng màu AutoCAD bao gụứm 256 màu được đỏnh số từ 1-255 theo ACL (AutoCAD Color Index), khi ta chọn ô màu nào thì tên (số) màu đó sẽ xuất hiện tại ô soạn thẩo color - Bài giảng AutoCAD 2000
Bảng m àu AutoCAD bao gụứm 256 màu được đỏnh số từ 1-255 theo ACL (AutoCAD Color Index), khi ta chọn ô màu nào thì tên (số) màu đó sẽ xuất hiện tại ô soạn thẩo color (Trang 56)
Hình 11.1 Hộp thoại Text Style - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 11.1 Hộp thoại Text Style (Trang 60)
Hình 11.2 Trang Character hộp thoại Multiline Text Editor Font  Chọn text font theo danh sách kéo xuống tại ô thứ nhất. - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 11.2 Trang Character hộp thoại Multiline Text Editor Font Chọn text font theo danh sách kéo xuống tại ô thứ nhất (Trang 63)
Hình 11.3 Symbol List - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 11.3 Symbol List (Trang 64)
Hình 13.1 Các thành phần kích thước - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 13.1 Các thành phần kích thước (Trang 66)
Hình 13.2 Hộp thoại Dimension Style Manager 2.Trên hộp thoại Dimension Style Manager bạn chọn New… - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 13.2 Hộp thoại Dimension Style Manager 2.Trên hộp thoại Dimension Style Manager bạn chọn New… (Trang 68)
Hình 13.4 Hộp thoại Dimension Style Manager trang Text Text Appearance - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 13.4 Hộp thoại Dimension Style Manager trang Text Text Appearance (Trang 70)
Hình 13.5 Hộp thoại Dimension Style Manager trang Fit Either the Text or the Arrows, Whichever Fits Best - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 13.5 Hộp thoại Dimension Style Manager trang Fit Either the Text or the Arrows, Whichever Fits Best (Trang 71)
Hình 13.7 Hộp thoại Dimension Style Manager trang Alternate Units Precision - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 13.7 Hộp thoại Dimension Style Manager trang Alternate Units Precision (Trang 74)
Hình 13.8 Hộp thoại Dimension Style Manager trang Tolerances Method - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 13.8 Hộp thoại Dimension Style Manager trang Tolerances Method (Trang 75)
Hình 13.9 Hộp thoại Leader Settings trang Annotation - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 13.9 Hộp thoại Leader Settings trang Annotation (Trang 77)
Hình 13.10 Hộp thoại Geometric Tolerance - Xuất hiện hộp thoại Symbol. Chọn dạng dung sai thích hợp. - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 13.10 Hộp thoại Geometric Tolerance - Xuất hiện hộp thoại Symbol. Chọn dạng dung sai thích hợp (Trang 78)
Hình 13.11 Hộp thoại Symbol - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 13.11 Hộp thoại Symbol (Trang 78)
Hình 15.1 Hộp thoại Plot, trang Plot Device Các lựa chọn - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 15.1 Hộp thoại Plot, trang Plot Device Các lựa chọn (Trang 82)
Hình 15.2 Hộp thoại Plot Style Table Editor - Bài giảng AutoCAD 2000
Hình 15.2 Hộp thoại Plot Style Table Editor (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w