Export HTML To Doc Phân tích Bình giảng đoạn trích Trong lòng mẹ Tuyển chọn những bài văn hay chủ đề Phân tích bình giảng đoạn trích Trong lòng mẹ trích trong tác phẩm Những ngày thơ ấu của nhà văn Ng[.]
Phân tích - Bình giảng đoạn trích Trong lịng mẹ Tuyển chọn văn hay chủ đề Phân tích - bình giảng đoạn trích Trong lịng mẹ trích tác phẩm Những ngày thơ ấu nhà văn Nguyên Hồng Các văn mẫu tổng hợp từ viết hay, xuất sắc bạn học sinh nước Mời em tham khảo nhé! Mục lục nội dung Dàn ý Phân tích - bình giảng đoạn trích Trong lịng mẹ Phân tích - Bình giảng đoạn trích Trong lịng mẹ - Bài mẫu Phân tích - bình giảng đoạn trích Trong lịng mẹ - Bài mẫu Dàn ý Phân tích - bình giảng đoạn trích Trong lịng mẹ Mở - Giới thiệu khái quát Nguyên Hồng đối tượng văn ơng - Khái qt tác phẩm hồi kí " Những ngày thơ ấu " nêu vị trí, nội dung đoạn trích "Trong lịng mẹ " Thân a, Khái quát - Vị trí nội dung đoạn trích - Các biện pháp nghệ thuật đoạn b, Phân tích * Hồn cảnh cậu bé Hồng: - Hồng kết hôn nhân không hạnh phúc Cha sớm Người mẹ túng phải tha hương cầu thực Chú phải sống xa mẹ, sống họ hàng bên nội Nhưng cậu lại không yêu thương - Trong ngày giỗ đầu cha, cậu vừa phải chịu nỗi đau cha, vừa phải nghe lời châm chọc, cay nghiệt người cô mẹ - Lời bà thâm hiểm, ác độc bé lại đáng thương nhiêu phải chống đỡ yếu ớt lại miệng lưỡi người đời hủ tục lạc hậu, ác nghiệt * Cuộc nói chuyện Hồng ruột - Bà ln nói xấu mẹ Hồng trước mặt cậu để khiến cậu khinh miệt ruồng rẫy mẹ - Hồng nhận "rắp tâm bẩn" , em chọn cách im lặng để bảo vệ mẹ => Đó thân người khơ héo tình máu mủ , ruột thịt Đó cịn sản phẩm xã hội đầy rẫy bất công , hủ tục lạc hậu , thành kiến người phụ nữ * Tâm trạng Hồng trò chuyện với bà - Càng nói chuyện với cơ, Hồng thương mẹ nhiều - Hàng loạt động từ mạnh phép so sánh , ẩn dụ sử dụng " Gía cổ tục nát vụn thôi" => Hồng đứa trẻ nhạy cảm , thông minh nhận ý nghĩ cay độc lời nói Hồng ln u thương mẹ , mong chờ mẹ * Bé Hồng bất ngờ gặp lại mẹ - Hồng vô ngạc nhiên , bối rối hạnh phúc - Òa khóc lịng mẹ > hạnh phúc , xen lẫn tủi thân - Ngắm mẹ , thấy mẹ trẻ hồi gia đình sung túc -> Đang tận hưởng niềm hạnh phúc nhỏ nhoi mà sau bao ngày đau đớn , tủi hổ em có => Cuộc gặp gỡ vô xúc động , chạm đến trái tim hàng triệu người đọc -> tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng khơng chia cắt c, Đánh giá - Đoạn hồi kí thấm đẫm chất trữ tình Kết hợp tự - miêu tả - biểu cảm - Tình truyện đơn giản hấp dẫn - Các hình ảnh so sánh độc đáo , phép tương phản - Khẳng định lại nội dung gía trị đoạn trích - Liên hệ tác phẩm khác Kết - Khái quát lại hình ảnh nhân vật bé Hồng nghệ thuật đoạn trích: Hình ảnh nhân vật bé Hồng khiến người đọc xúc động với tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý Xem thêm: Dàn ý phân tích đoạn trích Trong lịng mẹ Ngun Hồng Phân tích - Bình giảng đoạn trích Trong lịng mẹ - Bài mẫu Những ngày thơ ấu (viết năm 1938, Nhà xuất Đời in lần đầu năm 1940) tác phẩm xuất sắc nhà văn Nguyên Hồng Đó tập hồi ký ghi lại năm tháng tuổi thơ niềm vui nhiều cay đắng tác giả, thể cách chân thật “rung động cực điểm linh hồn trẻ dại” (Thạch Lam) Hồi kí Những ngày thơ ấu gồm chương, Trong lòng mẹ chương IV tác phẩm Nhân vật chương sách bé Hồng Bé Hồng đặt tình tội nghiệp: bố mất, mẹ bước bị gia đình nhà chồng ruồng rẫy Bé Hồng phải sống nhờ họ hàng bị hắt hủi tàn nhẫn Em thương mẹ, nhớ mẹ vô mà phải xa mẹ, đồng thời thường xuyên phải nghe lời nói xấu mẹ Ta hiểu em vơ sung sướng mẹ trở Trong chương sách này, nhà văn tập trung làm bật tình cảm xót thương, u q sâu sắc bé Hồng đôi với người mẹ nhân từ, tần tảo mà đời đầy bất hạnh Tình cảm trước hết thể qua tâm trạng cua bé Hồng nói chuyện với bà Diễn biến tâm trạng bé Hồng miêu tả thật sinh động Lúc đầu bé Hồng định nghe lời bà vào Thanh Hóa thăm mẹ Nhưng nhận “ý nghĩa cay độc” giọng nói nét mặt “khi cười kịch”, đầy giả dối bà cô, bé Hồng “cúi đầu không đáp” Cử “im lặng, cúi đầu xuống đất” bé Hồng lại miêu tả lặp lại lần bà tiếp tục giục giã em vào Thanh Hóa thăm mẹ, mẹ em dạo “phát tài lắm” Bà đưa tin mẹ bé Hồng có chưa hết tang chồng, lại nghèo túng khốn khổ nơi đất khách quê người, thấy người quen lại tránh mặt để lăng nhục bé Hồng gieo rắc vào đầu óc em “hoài nghi”, “khinh miệt ruồng rẫy mẹ” Những lời cay độc bà cô dao nứa cứa vào tâm hồn thơ dại đứa trẻ Bé Hồng từ chỗ nhẫn nhục, “im lặng, cúi đầu” đến lúc không nén nỗi đau đớn tủi nhục bật lên tiếng khóc, nước mắt “ròng ròng rớt xuống hai bên mép chan hòa đầm đìa cằm cổ” Và thứ tình cảm phức tạp, vừa thương yêu, vừa căm tức nẩy sinh tâm hồn ngây thơ bé Hồng, khiến em “cười dài tiếng khóc” Bé Hồng cười (cười mỉa mai) hiểu thâu rắp tâm “tanh bẩn" cơ, khinh bỉ thái độ cay độc bà: làm vẻ thông cảm, kỳ thực: có ý gieo rắc vào đầu óc em hoài nghi “để em khinh miệt ruồng rẫy mẹ” Bé Hồng khóc thương mẹ bị đày đọa, bị lăng nhục, bị đối xử cách tàn nhẫn, bất cơng, vơ nhân đạo Khóc thương mẹ “sợ hãi thành kiến tàn ác” mà xa lìa hai “để sinh nở cách giấu giếm, trốn tránh kẻ giết người” Càng thương mẹ, bé Hồng căm ghét hủ lục phong kiên vơ lý, tàn nhẫn đày đọa, trói buộc người phụ nữ Lòng căm ghét cao độ, mãnh liệt ây tác giả diễn tả hình ảnh cụ thể, với nhịp văn gấp gáp, dồn dập: “Giá cổ tục đày đọa mẹ vật đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn thôi” Vậy là, dù có tinh ma, độc địa đến đâu, bà bé Hồng khơng thể chia rẽ tình cảm em với người mẹ: “Nhưng đời lình thương u lịng kính mến mẹ tơi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến Mặc dầu non năm rịng mẹ tơi khơng gửi cho lấy thư, nhắn người thăm lấy lần gửi cho lấy đồng quà” Tâm địa xấu xa bà cô làm khơi sâu thêm tình cảm thương yêu mẹ bé Hồng thổi bùng lên em căm ghét sâu sắc kẻ đối xử tàn nhẫn với mẹ em Có thể nói, chương Trong lịng mẹ lời khẳng định chân thành đầy cảm động bất diệt tình mẫu tử Tình cảm thiêng liêng mn đời khơng lực tàn phá Cuối chương hồi kí, tác giả diễn tả thật cụ thể sinh động tâm trạng bé Hồng gặp mẹ Một buổi chiều tan học, bố Hồng “chợi thống thấy bóng người xe kéo giống mẹ” em “liền đuổi theo, gọi rối rít” Nhưng người xe lại người khác lầm thành trị cười lức bụng cho lũ bạn “Cái lầm khơng làm cho tơi thẹn mà cịn tủi cực nữa, khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc” Thủ pháp so sánh ví von diễn tả cách cụ thể khao khát tình mẹ thật mãnh liệt người hành sa mạc khát nước đến cháy bỏng Nỗi vui sướng bé Hồng gặp mẹ nhà văn thể qua cử chỉ, hành động Vì cuống cuồng đuổi theo xe, bố Hồng “thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi” “ríu chân lại” trèo lên xe Và đến bàn tay dịu hiền mẹ xoa đầu bé Hồng “ịa lên khóc nức nở” Đó ! khóc đầy hạnh phúc Để diễn tả rung cảm sâu xa niềm hạnh phúc lớn lao bé Hồng ngồi lòng mẹ, tác giả miêu tả cụ thể cảm giác em ngồi đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ, “đầu ngả vào cánh tay mẹ " Em cảm nhận mùi quần áo quen thuộc mẹ “những thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ( ) thơm tho lạ thường” Vừa trực tiếp miêu tả cảm giác cụ thể bé Hồng, tác giả vừa diễn tả ý nghĩ em bình luận niềm hạnh phúc tuyệt vời mình: “Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ cùng” Trong giây phút say sưa “rạo rực” ấy, bé Hồng khơng cịn nghĩ gì, thứ khác kể âu yếm mẹ với lời cay độc bà trước Tất tâm trí em dồn cho tận hưởng tình mẹ Đối với em, niềm sung sướng hạnh phúc đời sống lòng mẹ Phân tích - bình giảng đoạn trích Trong lịng mẹ - Bài mẫu Trong lịng mẹ trích từ tập hồi ký Những ngày thơ ấu nhà văn Nguyên Hồng, kể lại kỷ niệm cay đắng, tủi khổ thuở ấu thơ nhà văn người mẹ bất hạnh Đong đầy tình mẫu tử thiêng liêng sâu sắc, qua giọng văn cảm động, chân thực tác giả Nguyên Hồng (1918-1982), tên khai sinh Nguyễn Nguyên Hồng, quê Nam Định, ông lớn lên thành phố cảng Hải Phịng, xóm lao động nghèo Ơng có tuổi thơ cực, đầy cay đắng, thiếu thốn tình cảm cha lẫn mẹ, sống bơ vơ ghẻ lạnh gia đình họ hàng Nhưng điều lại vốn sống tạo nên nhà văn Nguyên Hồng lĩnh, chan chứa tình cảm, ln ln muốn thấu hiểu lẽ đời, phong cách sống gói gọn hai chữ “gia đình” Nguyên Hồng mệnh danh “nhà văn người khổ”, “nhà văn phụ trẻ em”, đa tài, sáng tác nhiều thể loại thành công văn xuôi Văn ông chân thực, dạt cảm xúc thấm đượm tình yêu thương Những ngày thơ ấu (1938), tập hồi ký chân thực, có chiều sâu cảm xúc, gồm chương viết kỷ niệm đau buồn cay đắng suốt thời thơ ấu tác giả, mà theo giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh: “Đó kỷ niệm đau xót, buồn tủi đứa trẻ sinh gia đình phá sản, phải sống bơ vơ, đói rách, bị họ hàng giàu có xã hội đồng tiền hắt hủi” Hồi ký tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật nhà văn Ngun Hồng Đoạn trích Trong lịng mẹ nằm nửa đầu chương tập hồi ký Đoạn trích mở đối thoại cậu bé Hồng với người cô ruột Hồng kết nhân khơng tình u, người cha nghiện ngập vừa chưa đầy năm, người mẹ khơng chịu o ép bên nhà chồng mà phải tha hương cầu thực Sắp đến ngày giỗ đầu người cha, ruột lân la tìm đến nói chuyện, tưởng chăm sóc vun vén cho cậu bé, lời người cô lại dao cắt vào lòng cậu bé Hồng, lời lẽ đầy mỉa mai, giễu cợt, ghét bỏ Đọc ta tưởng tượng dáng, đon đả đầy nham hiểm người cô cười hỏi: “Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa với mẹ mày khơng?”, lòng cảnh giác, suy nghĩ già dặn trước tuổi Hồng lặng lặng cúi đầu đáp lời: “Không! Cháu không muốn vào Cuối năm mợ cháu về” Thực chất Hồng nhìn tâm tư người cô, muốn gắn kết tình yêu thương Hồng mẹ, mà muốn xốy sâu vào nỗi đau lịng Hồng, cậu bé tỉnh táo trả lời không, “toan” nói có, tin tưởng chắn mẹ quay Nhưng khơng dừng lại đó, người cô “giọng ngọt”, cách “kịch” vô cùng: “Sao lại khơng vào? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu!”, câu hỏi với giọng nhấn nhá cao vút, đậm chất mỉa mai Hồng “im lặng cúi đầu”, “lòng thắt lại”, mắt “cay cay”, im lặng trầm ngâm suy nghĩ cách đơn giản mà Hồng cảm nhận thấy buồn tủi bắt đầu len lỏi vào lịng mình, sinh sơi nảy nở, bén rễ thứ cỏ dại mọc hoang Sự giả dối nham hiểm người cô trở nên rõ ràng thấy người cháu buồn tủi mà đon đả “vỗ vai”, “cười” nói rằng: “Mày dại quá, vào đi, tao chạy cho tiền tàu Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho thăm em bé chứ” Giọng điệu giễu nhại cười cợt nỗi đau cháu nỗi khổ mẹ Hồng Tâm trạng Hồng không dừng lại buồn tủi mà bộc lộ chi tiết chân thực, nước mắt Hồng “ròng rịng rớt xuống”, “chan hịa đầm đìa”, cậu “cười dài tiếng khóc” hỏi rằng: “Sao biết mợ có con?”, câu chữ vặn xoắn tâm can Hồng người đọc, tiếng cười đầy chua chát đau khổ, Hồng biết đáp lại người cô câu hỏi đầy bẽn lẽn, nghi Chẳng thể tưởng người cô ruột thấy cháu đau đớn, mà lại “tươi cười kể chuyện”, với giọng điệu giễu cợt, lấy Hồng mẹ Hồng làm thú vui cho trò đùa dai quái ác mình, để chứng kiến cảnh Hồng “nghẹn ứ khóc khơng tiếng”, Rồi lại làm làm tịch đổi giọng, “nghiêm nghị”, dặn Hồng hỏi địa mẹ từ chỗ người đàn bà họ nội xa, xúi Hồng viết thư gọi mẹ Hồng khơng khóc nữa, lặng lẽ im lặng, bỏ ngồi tai lời mà người xấu bụng gieo rắc bên tai Xuyên suốt đối thoại chiến không cân sức, bên cơng địn ác hiểm, bên tìm cách chống đỡ, liệt lộ rõ vẻ đáng thương, tội nghiệp phải hứng chịu “đòn roi tinh thần” từ người Mặc dù Hồng hồn tồn lép vế đối thoại, tình cảm Hồng chưa bị tác động, Hồng tin u mẹ, ngồi khơng thay Tình yêu lớn Hồng tưởng “Giá thứ cổ tục đày đoạn mẹ vật đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi” Lời độc thoại nội tâm cậu bộc lộ rõ tình cảm thắm thiết, keo sơn mà cậu dành cho người mẹ số khổ, Hồng chẳng mảy may để ý mẹ có ngồi giá thú với người khác, Hồng thương mẹ “căm tức” mẹ lại sợ thành kiến xã hội mà xa rời anh em Hồng Để thấy dù 13 tuổi, Hồng có suy nghĩ sâu sắc, đặc biệt lòng rộng mở, chan hòa yêu thương, lòng bao dung cho người mẹ “non năm rịng” khơng có thư, đồng q Tình cảm khơng phép “bị những rắp tâm bẩn xâm phạm đến…”, có lẽ người Hồng căm ghét phải người cô độc ác Vào ngày giỗ đầu cha Hồng, cuối mẹ Hồng xuất hiện, mắt Hồng mẹ vừa gần gũi vừa thân quen, vừa lạ thiên thần truyện cổ tích, “khơng cịm cõi xơ xác quá” lời cô, “gương mặt mẹ tươi sáng, với đôi mắt nước da mịn”, “khuôn miệng xinh xắn”, “thơm tho lạ thường” Hẳn xa cách lâu, nỗi nhớ tình yêu thương lịng Hồng khiến cậu cảm thấy mẹ xinh đẹp đến lạ thường, thấy ấm áp tình thân tình mẫu tử, thiêng liêng Lúc Hồng “khơng mảy may nghĩ ngợi hết”, tình mẫu tử chiến thắng tất cả, gạt lời nói chua cay, thâm độc người cơ, làm Hồng có thêm tự tin, phấn khích ý niệm gặp mẹ trở thành thực Về nghệ thuật, đoạn trích với tình truyện độc đáo, cao trào cảm xúc Ở phần đầu nhân vật Hồng bị đẩy vào nỗi ấm ức, buồn tủi đến nghẹn lòng, đến phần thứ hai nhân vật lại vỡ ịa cảm xúc hạnh phúc nỗi ấm ức giải tỏa Tình truyện độc đáo góp phần làm bật nên tình u thương mẹ sâu sắc nhân vật Một đặc điểm nghệ thuật nhân vật thể sinh động qua ngơn ngữ cử chỉ, người thâm hiểm, xảo trá, lời nói “kịch”, cịn cậu bé Hồng nhạy cảm, thận trọng mà sâu sắc Ngơn ngữ kể chuyện giàu cảm xúc chân thực, đặc điểm thể loại hồi ký, cảm xúc trình trải nghiệm có Tác phẩm mang lại giá trị nhân văn thấm đượm tình cảm gia đình, đặc biệt tình mẫu tử thiêng liêng sâu sắc cậu bé Hồng người mẹ bất hạnh Đoạn trích Trong lịng mẹ giúp học lĩnh sống kiên cường, mạnh mẽ, lòng kiên định, suy nghĩ sâu sắc, phân biệt phải trái, tốt xấu thông qua nhân vật Hồng tác phẩm Tham khảo: Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ -/ Như Top lời giải vừa cung cấp gợi ý số văn mẫu hay Phân tích - bình giảng đoạn trích Trong lịng mẹ để em tham khảo tự viết văn mẫu hồn chỉnh Chúc em học tốt mơn Ngữ Văn ! ... đoạn trích: Hình ảnh nhân vật bé Hồng khiến người đọc xúc động với tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý Xem thêm: Dàn ý phân tích đoạn trích Trong lịng mẹ Ngun Hồng Phân tích - Bình giảng đoạn trích. .. yếm mẹ với lời cay độc bà cô trước Tất tâm trí em dồn cho tận hưởng tình mẹ Đối với em, niềm sung sướng hạnh phúc đời sống lịng mẹ Phân tích - bình giảng đoạn trích Trong lịng mẹ - Bài mẫu Trong. .. Hồng tác phẩm Tham khảo: Phân tích đoạn trích Trong lịng mẹ -/ Như Top lời giải vừa cung cấp gợi ý số văn mẫu hay Phân tích - bình giảng đoạn trích Trong lịng mẹ để em tham khảo tự viết văn mẫu