Diễn tiến các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử việt nam bài tiểu luận

13 0 0
Diễn tiến các hình thái kinh tế   xã hội trong lịch sử việt nam  bài tiểu luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỘT Bài tập giữa kì Trình bày diễn tiến các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử Việt Nam Việc phân kì các giai đoạn Lịch sử Việt Nam có nhiều quan niệm song có nhiều quan điểm tương đồng trong[.]

PHẦN MỘT Bài tập kì: Trình bày diễn tiến hình thái kinh tế - xã hội lịch sử Việt Nam Việc phân kì giai đoạn Lịch sử Việt Nam có nhiều quan niệm song có nhiều quan điểm tương đồng việc phân kì Lịch sử Việt Nam thường phân chia sau - Thời cổ đại: từ có nhà nước đến kỉ X - Thời Trung đại: từ độc lập đến pháp xâm lược ( kỉ X – 1858) - Thời cận đại: từ xâm lược Pháp đến cách mạng tháng Tám 1945 - Thời đại: từ 1945 đến Tương đương với thời kì phát triển lịch sử hình thái kinh tế xã hội tương ứng Thời kì cổ đại – vấn đề “Phương thức sản xuất châu á” Việt Nam * Thời kì nhà nước Văn Lang – Âu Lạc - Chuyển biến kinh tế: kinh tế thời kì có bước tiến quan trọng Trong nơng nghiệp với công cụ đá, đến giai đoạn Đồng Đậu, Gị Mun Đơng Sơn, nhiều loại hình cơng cụ đồng đời ngày phong phú, đa dạng Sự tiến công cụ sản xuất có vai trị quan trọng việc thúc đẩy kinh tế ngày phát triển, đạt đến trình độ cao Nền kinh tế bao gồm nhiều ngành nghề nơng nghiệp trồng lúa nước chiếm địa vị chủ đạo, phổ biến rộng khắp lãnh thổ từ trung du, đồng bằng, ven biển Sự phát triển kinh tế nơng nghiệp, địi hỏi cơng tác trị thủy, thủy lợi, khai khẩn đất đai, mở rộng diện tích đất canh tác Theo số tài liệu cho biết cư dân thời biết sử dụng biện pháp tưới, tiêu, tưới ruộng theo nước triều lên xuống Thủ công nghiệp: nghề thủ công truyền thống đạt bước tiến quan trọng, nghề đúc đồng, luyện xuất từ thời Phùng Nguyên, luyện sắt thời Đơng Sơn Sự phát triển trình độ kĩ thuật luyện kim nói riêng nghề luyện kim nói chung thời Hùng Vương khơng làm thay đổi chất lượng nâng cao hiệu công cụ sản xuất, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế mà tạo nên bước chuyển biến quan hệ sản xuất – xã hội, đưa đến phân công lao dộng xã hội Nghề làm gốm phát triển lên bước Nghệ thuật nặn gốm bàn xoay cải tiến Các nghề thủ công khác mộc, đan lát, kéo tơ, dệt vải, dệt lụa, đóng thuyền tiếp tục phát triển Cùng với phát triển kinh tê, nhiều trung tâm công kinh tế đời: Cổ Loa, Luy Lâu, Long Biên, Tống Bình – Đại La, giao thương nước ngày phát triển Thời trung đại Năm 938 với chiến thắng Ngô Quyền sông Bạch Đằng mở Thời kì phong kiến dân tộc tự chủ Việt Nam Thời kì kéo dài tới năm 1858 Pháp xâm lược Việt Nam Dưới chế độ phong kiến dân tộc, sác kinh tế nhà nước “dĩ nơng vi bản”, từ tới tư tưởng “trọng nông ức thương” Do vậy, công thương nghiệp phát triển tình trạng khó khăn, khơng đủ sức mở hướng cho kinh tế kinh tế trạng thái tự cấp, tự túc Đó nguyên nhân cắt nghĩa cho tồn dai dẳng chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng bế tắc tình hình kinh tế - xã hội 1.Kinh tế từ kỉ V đến kỉ XV 1.1.Tình hình ruộng đất sản xuất nơng nghiệp a.Tình hình ruộng đất Từ kỷ X đến kỷ XV thời kỳ hình thành phát triển cực thịnh Nhà Nước phong kiến Việt Nam, nên ruộng đất thuộc sở hữu Nhà Nước thường chiếm đại phận nước Câu nói “đất vua, chùa bụi” vào tiềm thức người nơng dân sớm Chính sở ấy, Nhà Nước trì quyền lực kinh tế, trị Ruộng đất thuộc sở hữu Nhà Nước gồm loại ruộng công làng xã, ruộng quốc khố, ruộng phong cấp Bên cạnh ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước cịn có ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân Ruộng đất địa chủ hay người nơng dân tự canh, ruộng đất địa chủ chủ yếu Sự đời ruộng đất tư trải qua trình phát sinh, phát triển lâu dài, chịu tác động nhiều nhân tố Đó phân hóa giai cấp xã hội, “chiếm công vi tư” ruộng đất, Nhà nước cho bán ruộng công làm ruộng tư Qua tình hình ruộng đất Việt Nam từ kỉ X đến thê kỉ XV cho thấy, ruộng đất công tư ln tình trạng biến động với khuynh hướng ruộng tư ngày phát triển Những hình thái sở hữu ruộng đất quan hệ kinh tế thường xuyên tác động ảnh hưởng tới sản xuất nơng nghiệp Phần hai: tập cuối kì Đề tài: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp chuyển biến cấu kinh tế - xã hội Việt nam 1919- 1929 A MỞ BÀI Cơ cấu kinh tế - xã hội tảng sở tồn quốc gia giai đoạn lịch sử qua Đối với Việt Nam, cấu kinh tế - xã hội thời kỳ Pháp thuộc giai đoạn lịch sử có ý nghĩa vơ quan trọng, phản ánh đặc điểm tính chất xã hội Việt Nam, xã hội thuộc địa nửa phong kiến thời thực dân Pháp Nghiên cứu cấu kinh tế - xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp để thấy chuyển biến kinh tế, đồng thời lý giải tác động công khai thác thuộc địa Pháp đến xã hội Việt Nam làm xuất trào lưu tư tưởng mới, đường giải phóng dân tộc mang nhiều khuynh hướng khác Qua đánh giá xuất chủ nghĩa tư Pháp xã hội Việt Nam với cách nhìn khách quan Bên cạnh đó, chuyển biến khơng ngừng kinh tế thị trường Việt Nam Để bắt kịp, hòa nhập vào kinh tế đại giới, đòi hỏi nhà nghiên cứu cần nghiên cứu chuyển biến kinh tế – xã hội thời kỳ thuộc địa Từ đó, đưa nhận xét, đánh giá nhằm phát huy tựu khắc phục hạn chế phát triển kinh tế xã hội nghiệp phát triển đất nước ngày B NỘI DUNG I Bối cảnh lịch sử I.1 Tình hình giới Vào năm cuối kỷ XIX chủ nghĩa tư giới ngày phát triển mạnh mẽ, chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền Cùng với phát triển nhu cầu thị trường, nguyên liệu ngày tăng Điều dẫn tới chiến tranh xâm lược thực dân phương Tây đến quốc gia phong kiến phương Đông Năm 1917, Cách mạng Tháng 10 Nga thành công đưa đến đời nhà nước công nông giới, lý luận chủ nghĩa Mác-Lê nin trở thành đuốc soi đường cho phong trào cách mạng giới có Việt Nam Tháng 3/1919, Quốc tế cộng sản III thành lập, với đời hàng loạt đảng cộng sản, Đảng Cộng sản Pháp 1920, Đảng Cộng sản Trung Quốc 1921 tác động mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh cách mạng nước thuộc địa Pháp Điều tác động mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc giới từ sau Chiến tranh giới lần thứ I Tình hình nước Pháp: Sau Chiến tranh giới thứ nhất, Pháp nước thắng trận song kinh tế bị tàn phá nặng nề, thiệt hại 200 tỉ Frang, 1,4 triệu người thiệt mạng Cơ sở hạ tầng nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải bị tàn phá nghiêm trọng, thương nghiệp bị đình trệ, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Khơng đồng Frang bị giá, nói trước chiến tranh giới thứ nhất, Pháp chủ nợ giới sau chiến tranh Pháp trở thành nợ lớn giới, nợ Mỹ (năm 1920 nợ đến 300 tỉ Frang) Các vấn đề lạm phát gia tăng, tình trạng thất nghiệp, phong trào đấu tranh chống phủ dậy khắp nước Pháp Để khắc phục tình trạng đó, đồng thời nhằm nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, quyền Pháp mặt sức thúc đẩy sản xuất nước, mặt khác tìm cách tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa Các nước Đông Dương trở thành mục tiêu công khôi phục kinh tế Pháp sau chiến tranh I.3 Tình hình Việt Nam: Những năm đầu kỷ XX với tác động mạnh mẽ công xâm lược sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp làm cho kinh tế -xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến, đặc biệt đời tầng lớp, giai cấp xã hội Mâu thuẫn xã hội Việt Nam bị đẩy lên cao làm cho xuất hàng loạt phong trào yêu nước chống Pháp theo nhiều xu hướng, yếu tố làm cản trở q trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp Như trước chuyển biến tình hình giới tình hình nước Pháp nội Việt Nam Tình hình thơi thúc quyền Pháp điều chỉnh sách khai thác thuộc địa Việt Nam Nhằm nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế khôi phục vị Pháp trường quốc tế Với điều chỉnh sách khai thác thuộc địa Pháp tiếp tục tác động dẫn đến chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn II Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp II Chính sách trị Sau Chiến tranh giới thứ nhất, thực dân Pháp tiến hành số cải cách trị nhằm đối phó với biến động xảy thuộc địa hỗ trợ đắc lực cho chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Mà mục tiêu cải cách “nhỏ giọt” khơng ngồi việc nới rộng tảng xã hội chế độ thuộc địa Việc thực cải cách tên đứng đầu viên tồn quyền Pháp từ A Xa rơ, M Lơng đến A, Varen Do các viện dân biểu Bắc Kỳ, Trung Kỳ thành lập, phòng thương mại canh nông thành phố lớn mở rộng cho người Việt tham gia, lập ngạch công chức tương đương cho người Pháp người Việt có cấp ngang Mục tiêu chúng thực cải cách khơng phải mong muốn đem lại điều kiện sống tốt cho nhân dân ta mà chúng nhằm xoa dịu đấu tranh, xoa dịu công phẫn người Việt chế độ thuộc địa thực dân Pháp Đông Dương Ở khu vực nông thôn, thực dân Pháp tiến hành “cải lương hương chính” nhằm bước can thiệp trực tiếp vào công nội làng xã, loại bỏ dần tính chất tự trị Trên ngun tắc, cơng “cải lương hương chính” chấp nhận chế quản lý làng xã cổ truyền, chừng mực thực dân Pháp can thiệp trực tiếp vào công việc làng xã cách kiểm sốt nhân sự, tài máy làng xã Việt Nam Bên cạnh thực dân Pháp thực nới rộng số quyền lợi trị cho tầng lớp như: địa chủ, tư sản,… kẻ có hữu sản, giàu có, sẵn sàng thỏa hiệp với thực dân Pháp, nhằm tạo ổn định trị để thu hút vốn đầu tư vào Đơng Dương nhằm thực hiệu chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai II Chính sách kinh tế Về mục tiêu: giống khai thác thuộc địa lần thứ nhất, theo đuổi ý đồ nham hiểm, bòn rút thuộc địa để làm giàu cho quốc khơng tạo cho thuộc địa có hội phát triển Điểm bật chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp tiến hành quy mô lớn so với trước chiến tranh Vị trí, lĩnh vực đầu tư có thay đổi, trước chiến tranh Pháp chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực khai khống khai thác lần hai vị trí thuộc lĩnh vực kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp tư Pháp trọng đầu tư, đặc biệt đồn điền cao su Trong thời điểm bật lên vai trị ngân hàng Đơng Dương hoạt động kinh tế đầu tư tư Pháp Việt Nam Có thể nói giai đoạn ngân hàng Đông Dương chi phối, can thiệp sâu vào lĩnh vực kinh tế xã hội Việt Nam nắm vai trò chủ đạo chi phối toàn kinh tế thuộc địa phát hành tiền, thương mại đầu tư,…Nếu trước chiến tranh thực dân Pháp chủ yếu thực sách khai thác, vơ vét nguồn lợi kinh tế để xuất giai đoạn 1919-1929, Pháp chuyển dần sang sách đầu tư khai thác Đặc biệt mở rộng đầu tư khai thác thiết bị kỹ thuật Sự thay đổi sách kinh tế chương trình khai thác thuộc địa lần thứ Pháp có tác động ảnh hưởng quan trọng làm biến đổi cấu trình độ phát triển ngành kinh tế truyền thống Việt Nam II Chính sách văn hóa - giáo dục Về mặt văn hóa: với sách thay đổi giáo dục thực dân Pháp thực sách mặt văn hóa, sử dụng văn hóa thứ vũ khí để quảng bá cho tư tưởng “Pháp – Việt đuề huề”, “Pháp- Nam hợp tác”, tạo bầu khơng khí trị ổn định phục vụ có lợi cho thu hút vồn đầu tư vào Đông Dương Đồng thời chúng sử dụng báo chí làm quan ngơn luận, tun truyền cho sách thống trị chủ nghĩa thực dân, tuyên truyền quảng bá quan niệm sống phương Tây, du nhập lối sống xa hoa trụy lạc chủ nghĩa tư vào thành thị, tuyên truyền đề cao văn hóa Pháp Ngồi Pháp cịn cho in ấn , xuất loại sách triết học, văn học phản động, thơ đồi trụy, gieo rắc tư tưởng mị dân,…bên cạnh thực dân Pháp cịn khuyến khích bọn phản động xuất sách, báo phản động Còn đẩy mạnh công tác tuyên truyền, lôi kéo tầng lớp trí thức Qua cho thấy thủ đoạn vô thâm độc thực dân Pháp thuộc địa mà tiêu biểu Việt Nam Về mặt giáo dục: vào năm đầu kỷ XX, thực dân Pháp sức xây dựng giáo dục đồng thời tìm cách thủ tiêu vai trò giáo dục cũ Cho đến năm 1919 với việc bãi bỏ kỳ thi Hội, giáo dục Nho học hoàn toàn chấm dứt, qua thủ tiêu vai trị sĩ phu phong kiến Đặc biệt thực cải cách giáo dục lần thứ hai Albert Sarraut nghị định ban hành “Học tổng quy” để cải cách hệ thống giáo dục xứ Như để thực chương trình khai thác thuộc địa lần thứ Thực dân pháp xóa bỏ vai trị giáo dục Hán học Việt Nam thay vào đó, Pháp đưa số chủ trương lĩnh vực giáo dục, thay đổi chương trình đào tạo tư tương giáo dục thực dân mở hệ thống trường Pháp – Việt thay cho tư tưởng giáo dục cũ hệ thống trường Hán học III Những chuyển biến cấu kinh tế - xã hội Việt Nam III.1 Lĩnh vực kinh tế III.1.1 Đối với lĩnh vực kinh tế truyền thống * Nông nghiệp: Nông nghiệp lĩnh vực thực dân Pháp trọng đầu tư mạnh công khai thác thuộc địa lần thứ hai “năm 1924, số vốn đầu tư vào nông nghiệp 52 triệu Frang, năm 1927 lên tới 400 triệu Frăng, chủ yếu vào khu vực trồng khai thác cao su”1 Với số vốn khổng lồ hẫu thuẫn đắc lực sách cướp đoạt ruộng đất, hàng trăm đồn điền rộng tới vài nghìn xuất Diện tích đất canh tác tăng lên đáng kể, diện tích trồng lúa đồn điền“nếu năm 1900, diện tích đồn điền 322.000ha đến năm 1930, lên tới 1025.600 ha”2 Đồng thời cấu trồng có chuyển biến mạnh mẽ, có nhiều đổi phong phú hơn, thực dân Pháp cho du nhập vào Việt Nam giống trồng (lúa Thái Lan, giống cam, quýt Bắc Phi, khoai tây, loại rau ôn đới su hào, bắp cải, cà rốt, hành tây, loại công nghiệp lâu năm, ) tạo đa dạng sản phẩm nông nghiệp Bên cạnh đổi loại giống trồng nơng cụ bắt đầu xuất như: cuốc, xẻng, xà beng phục vụ cho việc khai phá đất đồn điền Ngồi để phát triển nơng nghiệp mục tiêu vơ vét kiếm lời Pháp thành lập viện nghiên cứu nhằm hỗ trợ nghiên cứu phát triển nông nghiệp (Viện khảo sát nông lâm Đông Dương, Túc mễ cục Đông Dương) * Thủ công nghiệp: Với sách khai thác thuộc địa chương trình hai Pháp, với chuyển biến nơng nghiệp thủ cơng nghiệp có nhiều chuyển biến đáng kể tiến Chính quyền Pháp có quan tâm ngành thủ công truyền thống nước ta Thợ thủ công thành lập hội đoàn thể bảo vệ quyền lợi riêng Với nhu cầu ngày tăng, đặc biệt mở rộng đô thị góp phần thúc đẩy phát triển thủ cơng nghiệp truyền thống Ngồi ngành thủ cơng truyền thống lâu đời, giai đoạn bắt đầu xuất thêm số ngành nghề Các nghề thủ cơng tiêu biểu thời kỳ có sức phát triển vượt trội như: nghề dệt, nghề gốm sứ, nghề chế biến thực phẩm với gia tăng nghề thủ công đội ngủ thợ thủ công kỹ thuật cơng cụ sản xuất cải tiến góp phần nâng cao suất lao động thúc đẩy đời xưởng thủ cơng có quy mô lớn III.1.2 Lĩnh vực kinh tế đại * Về công nghiệp: Vẫn trọng đầu tư phát triển, Pháp thực sách chung nhằm hạn chế phát triển ngành cạnh tranh với cơng nghiệp quốc, chủ yếu trọng đầu tư vào ngành cơng nghiệp nhẹ, khai khống, cơng nghiệp chế biến Đặc biệt công nghiệp khai thác mỏ đầu tư trang thiết máy móc mở rộng quy mô khai thác Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, trang 247 Nguyễn Văn Khánh (2006), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), Nxb Hà Nội, Đại học quốc gia, trang 86 Có thể thấy sau chương chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, cấu công nghiệp xác lập hồn chỉnh với hai phận công nghiệp mỏ công nghiệp chế biến Các ngành công nghiệp nặng không đầu tư phát triển, nhiên phát triển ngành cơng nghiệp góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp dân tộc Việt Nam, đưa nước ta sớm tiếp cận với khoa học – kỹ thuật phương Tây * Giao thơng vận tải: Nhìn chung, so với khai thác thuộc địa lần thứ giai đoạn vốn đầu tư vào ngành giao thơng vận tải có giảm sút, chủ yếu hồn thiện hệ thống đường sắt xuyên Việt, mở thêm số tuyến phụ từ Krongpha Đà Lạt dài 43km, từ Sài Gòn Lộc Ninh dài 59km Bên cạnh xây dựng hệ thống đường liên tỉnh, huyện Đồng thời, hệ thống giao thông đường thủy xây dựng cảng biển, cảng sơng như: Hải Phịng, Hòn Gai – Cẩm Phả, cảng Bến Thủy, Đà Nẵng, phục vụ vận chuyển hành khách hàng hóa Điểm ngành giao thông vận tải giai đoạn trọng tăng cường cho ngành hàng không Sự xuất hàng khơng bước tiến ngành giao thơng vận tải, góp phần mở rộng mạng lưới giao thông Việt Nam thời kỳ này, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển * Về ngoại thương: Do tác động sách tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa nên hoạt động ngoại thương có chiều hướng tăng tiến mạnh Tuy nhiên, công ty thương mại tư Pháp tư sản mại thuộc địa nắm giữ sức củng cố địa vị độc quyền, ngoại thương lẫn nội thương Thực dân Pháp dùng hàng rào thuế quan để bảo hộ cho hàng hóa quốc, nhà tư sản Việt Nam đóng vai trị thầu khốn, đóng vai trị trung gian thị trường Việt Nam Đặc trưng thương mại thuộc địa phản ánh rõ nét qua cấu xuất – nhập khẩu; sản phẩm xuất chủ yếu mặt hàng nguyên liệu, nông sản phẩm (gạo, ngô sản phẩm ngư nghiệp; sản phẩm khai mỏ) Nhập chủ yếu mặt hàng công nghiệp, kỹ thuật, mặt hàng tiêu dùng cao cấp từ Pháp (ơ tơ, vải, xăng, dầu hịa, sợi bơng, phân hóa học, giấy, sách, quần áo may sẵn, sữa, bột mì, đồ hộp…) Ngồi lĩnh vực thương nghiệp thời kỳ này, Pháp mở rộng quan hệ buôn bán với nước nước châu Á: Trung Quốc Hồng Kông, Nhật Bản nước phương Tây Mỹ, Hà Lan, Đức,… III.2.Về xã hội Trên phương diện xã hội, tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai, giai cấp xã hội Việt Nam tiếp tục có phân hóa sâu sắc Giai cấp địa chủ: Đặc trưng xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến cấu kết chặt chẽ thực dân giai cấp địa chủ phong kiến xứ Trong thời kỳ giai cấp địa chủ không bị thu hẹp, mà trái lại phát triển mạnh để trở thành tảng xã hội chế độ thuộc địa Thế lực giai cấp đo số ruộng đất tập trung tay họ che chở thực dân Pháp Lực lượng địa chủ vào thời kì chiếm khoảng 7% cư dân nơng thơn, nắm tay 50% diện tích canh tác Đến năm trước Chiến tranh giới thứ hai, lãnh thổ Việt Nam có khoảng 6.500 địa chủ có sở hữu 50 ruộng đất, Nam Kỳ có 6.200, Bắc Kỳ có 200 Trung Kỳ có 100 người Đó sở tạo nên lực kinh tế, đồng thời công cụ bóc lột giai cấp nơng dân Bên cạnh giai cấp cịn có thành phần đại biểu cấp quyền bên Viện Dân biểu, hội đồng quản hạt, rõ ràng giai cấp địa chủ trở thành chỗ dựa đáng tin cậy quyền thực dân Giai cấp nông dân: thành phần chiếm đại đa số xã hội Việt Nam, khoảng 90% dân số Trong trình sản xuất, tác động cơng khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, giai cấp có phân tầng rõ rệt: phú nông, trung nông, bần nông cố nông Vào thời kỳ này, giai cấp nông dân chiếm gần 90% số hộ nơng dân, có tay 42,4% diện tích ruộng đất canh tác Vì thiếu ruộng đất canh tác nên đại đa số nông dân nghèo (bần nông cố nông) phải lĩnh canh hay cấy rẽ (chủ yếu Bắc Trung Kỳ), thuê mướn ruộng hay làm tá điền cho địa chủ để kiếm sống Lĩnh canh hình thức mướn ruộng địa chủ, tự cày cấy sau thu hoạch phải nộp cho địa chủ phần sản phẩm dạng vật hay quy tiền Ở nông thôn Bắc Kỳ Trung Kỳ địa tô thường chiếm từ 50% - 60% hoa lợi Cịn hình thức mướn ruộng diễn phổ biến Nam Kỳ, có hai cách: người mướn ruộng trả tiền thuê cho chủ ruộng, trả địa tô 1/2 hoa lợi vào vụ thu hoạch Giai cấp nơng dân bị bóc lột áp nặng nề thuế khóa tạp dịch Cuộc sống bấp bênh, số họ trở nên bần hóa phải đến hầm mỏ, xí nghiệp làm th trở thành cơng nhân Chính họ sớm trở thành lực lượng liên kết với giai cấp cơng nhân đóng vai trị quan trọng q trình đấu tranh giải phóng dân tộc sau Giai cấp công nhân: ngày trở nên đông đảo, tăng nhanh số lượng chất lượng Tính đến năm 1929 tăng lên 221.050 người, tăng gấp lần so với đầu kỷ XX Ngoài ra, số công nhân làm việc doanh nghiệp tư sản Việt Nam tư sản nước ước tính khoảng vài vạn người Đồng thời, ln ln tồn đáng kể số công nhân theo mùa vụ, theo hợp đồng chủ thầu Trong giai cấp công nhân Việt Nam, phận đông công nhân đồn điền: 81.188 người, chiếm 36,8% tổng số công nhân Lực lượng phân bố chủ yếu vùng cao nguyên Nam Trung Kỳ miền Tây Nam Kỳ Cơng nhân mỏ có 53.240 người, chiếm 24% tổng số công nhân, tập trung chủ yếu vùng Quảng Yên, Đông Triều, Thái Nguyên Công nhân ngành công nghiệp nhẹ, giao thông vận tải thương nghiệp gồm 86.622 người, chiếm 39,2% tổng số công nhân, tập trung thành thị lớn Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Sài Gòn, Chợ Lớn Điều kiện sống làm việc cực khổ, chủ yếu xuất thân từ nơng dân Chính họ sớm giác ngộ ý thức giai cấp nhanh chóng vươn lên nắm lấy cờ lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc Giai cấp tư sản: Từ sau chiến tranh, hoạt động kinh doanh tư sản Việt Nam mở rộng có quy mơ lớn Họ kinh doanh hầu hết ngành kinh tế, từ xay xát, in ấn, dệt, nhuộm, vận tải, sửa chữa khí sản xuất sơn, xà phòng, đường, nước mắm, đồ gốm, v.v Một số tư sản có tay sản nghiệp lớn hầm mỏ, đồn điền, công ty thương mại Một số sở sản xuất có khả thu hút vài trăm công nhân Trên sở mở rộng phát triển nhanh chóng lực kinh tế, giai cấp tư sản Việt Nam thực hình thành giai cấp xã hội vào năm sau Chiến tranh giới thứ Tuy nhiên, tác động điều kiện kinh tế - xã hội nên sau chiến tranh giai cấp tư sản tiếp tục phân hoá thành hai phận: tư sản mại tư sản dân tộc Nhìn chung, sau Chiến tranh giới thứ nhất, giai cấp tư sản Việt Nam lớn mạnh trưởng thành rõ rệt Thế lực kinh tế tư sản Việt Nam thể rõ rệt ngành dệt, xay xát, sửa chữa khí, mỏ than, đồn điền cao su, với đại diện tiêu biểu Trương Văn Bền, Nguyễn Sơn Hà, Lê Phát Vĩnh, Bạch Thái Bưởi Trong số nhà tư sản Việt Nam lực lúc giờ, Bạch Thái Bưởi coi nhà tư sản có tinh thần dân tộc Ơng sở hữu tới 30 tàu với 1.500 công nhân mệnh danh Chúa sông Bắc Kỳ, tứ đại gia giàu có Việt Nam: “nhất Sĩ, nhì Phương, tam Xường, tứ Bưởi” Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: Tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai, xuất hệ thống thành thị kiểu phương Tây giáo dục Pháp – Việt, tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam ngày trở nên đơng đảo Nó kết hợp cách lỏng lẻo ba phận: trí thức, tiểu thương thợ thủ công với địa bàn cư trú chủ yếu thành thị Họ bổ sung liên tục qua trình phát triển kinh tế - xã hội hợp thành tầng lớp đông đảo xã hội Do tác động sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp, sau Chiến tranh giới thứ nhất, dân số thành thị tăng lên nhanh chóng Trong vịng năm từ 1913 đến 1921, Hà Nội tăng 10.000 người, Sài Gòn tăng 33.000 người, Hải Phòng tăng 40.000 người, 1928 thành phố Nam Định có 38.000 dân, Hải Phịng có 98.000 dân, Hà Nội 130.000 dân, Huế 41.600 dân, Sài Gòn 125.000 dân Chợ Lớn 192.000 dân Đây phận có đời sống thu nhập mặt vật chất tinh thần tương đối cao so với phận công nhân nơng dân Và lực lượng sớm tiếp thu trào lưu tư tưởng Việt Nam, đóng góp khơng nhỏ q trình đấu tranh giải phóng dân tộc C KẾT LUẬN Như công khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp (19191929) có tác động mãnh mẽ đến kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ nay, tác động cần nhận thấy tác động hai mặt vừa mang yếu tố tiêu cực song tạo nên mặt chuyển biến tích cực kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ Về chất, thực dân Pháp đầu tư lĩnh vực kinh tế - xã hội khơng nhằm mục đích khác ngồi phục vụ cho công khai thác thuộc địa lần thứ hai nhằm khắc phục khó khăn nội Pháp sau tham gia chiến thứ vơ vét, bóc lột nhân dân ta làm giàu cho quốc Pháp Tuy nhiên bên cạnh mục đích đầu tư Pháp tạo hệ tích cực kinh tế mặt xã hội Việt Nam Chúng ta nhận thấy tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp làm cho kinh tế nước ta có chuyển biến mau lẹ Trên lĩnh vực nông nghiệp trọng đầu tư không vốn, kỹ thuật, đa dạng giống trồng, tạo nguồn nông sản phong phú xuất thị trường nước mà cịn mở rộng diện tích đất canh tác, vùng nơng nghiệp hình thành (Tây Ngun, Miền Trung) Bên cạnh thủ cơng nghiệp chấn hưng, mặt hàng thủ công trở nên ưa chuộng trở thành nguồn hàng xuất tiêu dùng nước Đồng thời ngành cơng nghiệp có chững chuyển biến mang tính tích cực, quy mơ sản xuất mở rộng, doanh nghiệp tư sản Việt Nam kiểm sốt thành lập, ngành cơng nghiệp xuất hiện, cấu xuất hàng hóa thay đổi, thị trường tiêu dùng mở rộng khơng cịn bó hẹp phạm vi nước châu Á Rõ ràng tác động chủ nghĩa tư Pháp liền với xuất hệ thống đô thị Việt Nam mở rộng thành phần kinh tế tư chủ nghĩa Việt Nam Tuy kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tác động sách khai thác thuộc địa lần hai Pháp, bên cạnh chuyển biến kinh tế Việt Nam kinh tế nông nghiệp chủ đạo chi phối thành phần kinh tế khác Có thay đổi phương thức sản xuất, đầu tư nguồn vốn, kỹ thuật tạo nguồn nguyên liệu để phục vụ cho nhu cầu thực dân Pháp, hồn tồn người nơng dân Việt Nam khơng hưởng lợi từ thay đổi Kinh tế Việt Nam bị cân đối thành phần kinh tế, sản phẩm xuất nguồn nông sản nhỏ lẻ hoàn toàn chưa phá vỡ nét kinh tế truyền thống phong kiến Việt Nam Đó nguyên nhân dẫn đến kéo dài giai dẳng song song tồn yếu tố kinh tế thuộc địa nửa phong kiến Về phương diện xã hội, tác động công khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp đánh dấu đời giai cấp tư sản Việt Nam, tầng lớp tiểu tư sản ngày trưởng thành tiếp thu khuynh hướng tiến có kuynh hướng vơ sản Giai cấp công nhân ngày trưởng thành số lượng có thay đổi chất, dần khẳng định vai trị nắm lấy cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam Ngồi văn hóa, y tế, giáo dục có chuyển biến mau lẹ, văn hóa tiếp thu văn hóa Pháp tạo nên đa dạng phong phú văn hóa Việt, giáo dục đào tạo đội ngũ tri thức có vai trị quan trọng tiến trình giai phóng dân tộc Tuy nhiên tác động làm cho giai cấp xã hội Việt Nam có phân hóa sâu sắc, giai cấp địa chủ ngày trở nên đông đúc nắm hầu hết tư liệu sản xuất nước Giai cấp nơng dân bị phân hóa rõ rệt, số lượng trở nên bần hóa, hết tư liệu sản xuất Mối quan hệ giai cấp địa chủ nông dân chi phối chủ yếu xã hội Việt Nam thời kỳ tạo mâu thuẫn sâu sắc xuyên suốt mâu thuẫn giai cấp địa chủ nơng dân Chính yếu tố dẫn đến thất bại khuynh hướng cứu nước giai đoạn chưa xác định rõ ràng vai trò yêu cầu cấp thiết tầng lớp, giai cấp xã hội Việt Nam Chưa nhìn thấy đâu lực lượng dẫn dắt cách mạng đến thành công, đến khuynh hướng cứu nước theo đường cách mạng vô sản xuất làm điều ... cấu kinh tế - xã hội Việt nam 1919- 1929 A MỞ BÀI Cơ cấu kinh tế - xã hội tảng sở tồn quốc gia giai đoạn lịch sử qua Đối với Việt Nam, cấu kinh tế - xã hội thời kỳ Pháp thuộc giai đoạn lịch sử. .. thị Việt Nam mở rộng thành phần kinh tế tư chủ nghĩa Việt Nam Tuy kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tác động sách khai thác thuộc địa lần hai Pháp, bên cạnh chuyển biến kinh tế Việt Nam kinh. .. chất xã hội Việt Nam, xã hội thuộc địa nửa phong kiến thời thực dân Pháp Nghiên cứu cấu kinh tế - xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp để thấy chuyển biến kinh tế,

Ngày đăng: 20/03/2023, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan