Luận văn thạc sĩ văn hóa ẩn dật của nho sĩ việt nam qua thơ nguyễn trãi

91 4 0
Luận văn thạc sĩ văn hóa ẩn dật của nho sĩ việt nam qua thơ nguyễn trãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ============= WANG TAO (VƯƠNG ĐÀO) VĂN HÓA ẨN DẬT CỦA NHO SĨ VIỆT NAM QUA THƠ NGUYỄN TRÃI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ============= WANG TAO (VƯƠNG ĐÀO) VĂN HÓA ẨN DẬT CỦA NHO SĨ VIỆT NAM QUA THƠ NGUYỄN TRÃI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC HÀ NỘI - 2021 n VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ============= WANG TAO (VƯƠNG ĐÀO) VĂN HÓA ẨN DẬT CỦA NHO SĨ VIỆT NAM QUA THƠ NGUYỄN TRÃI Ngành: VIỆT NAM HỌC Mã số: 31 06 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HƯỞNG HÀ NỘI - 2021 n MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HĨA ẨN DẬT CỦA NHO SĨ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI VÀ SỰ LỰA CHỌN CUỘC ĐỜI CỦA NGUYỄN TRÃI 21 1.1 Cơ sở hình thành văn hóa ẩn dật nho sĩ Việt Nam 21 1.2 Sự lựa chọn đời nhà nho Nguyễn Trãi 44 Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN VĂN HÓA ẨN DẬT CỦA NGUYỄN TRÃI QUA ỨC TRAI THI TẬP 50 2.1 Kết khảo sát, thống kê 50 2.2 Một số biểu văn hóa ẩn dật 54 Chương 3: NHỮNG BIỂU HIỆN VĂN HÓA ẨN DẬT CỦA NGUYỄN TRÃI QUA THƠ CHỮ NÔM 65 3.1 Kết khảo sát, thống kê 65 3.2 Một số biểu văn hóa ẩn dật 66 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 n DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GS Giáo sư PGS Phó Giáo sư TS Tiến sĩ tr trang ƯTTT Ức Trai thi tập QATT Quốc âm thi tập NC Ngơn chí TH Thuật hứng TrT Trần tình TT Tự thuật TTh Tự thán TS Tức MT Mạn thuật BKCG Bảo kính cảnh giới Nxb Nhà xuất n MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong lịch sử văn học dân tộc Việt Nam, Nguyễn Trãi nhà văn nhà thơ lớn Ông đồng thời đánh giá nhà trị, ngoại giao kiệt xuất, anh hùng giải phóng dân tộc lớn nhân dân Việt Nam Trên tư cách nhà nho, Nguyễn Trãi để lại nghiệp sáng tác đồ sộ, trải nhiều thể loại khác hai loại hình ngơn ngữ thời trung đại chữ Hán chữ Nơm Có Nguyễn Trãi kiệt xuất, đỉnh cao thế, niềm vinh dự tự hào cho văn hóa nói chung, văn học nói chung dân tộc, quốc gia giới Nguyễn Trãi UNESCO vinh danh “Danh nhân văn hóa giới” vào năm 1980 nhân kỷ niệm 600 năm sinh ơng 1.2 Tính đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác gia Nguyễn Trãi từ nhiều phương diện: từ tiếp cận lịch sử tư tưởng có; từ tiếp cận trị - ngoại giao có; từ tiếp cận phương diện giá trị nội dung nghệ thuật thơ văn có… Riêng lĩnh vực tư tưởng, theo quan sát chúng tôi, Việt Nam Trung Quốc, có số nhà nghiên cứu quan tâm đến tư tưởng ẩn dật (cũng gọi nhàn dật, nhàn ẩn, nhàn tản…) Nguyễn Trãi, đặc biệt thể tư tưởng qua sáng tác thơ văn ông (chủ yếu qua tập thơ Nôm Quốc âm thi tập – từ viết tắt QATT) Tuy nhiên, hầu hết viết, cơng trình nghiên cứu lại đề cập tư tưởng ẩn dật Nguyễn Trãi cách thoái lui, cao triết lý, lẽ sống ơng hồn cảnh đặc biệt để ơng “lánh đục trong”, để “tạm lánh”, “tạm lui” để ông di dưỡng, bảo toàn sáng tư tưởng tâm hồn hồn cảnh thời đại nhiễu nhương, hồn cảnh xã hội khơng cho phép ơng có hội thể lý tưởng lớn lao Những kết nghiên cứu đáng q để chúng tơi có hội tham chiếu cho suy nghĩ n Chúng tơi muốn từ đây, hình thành tạo cho niềm tin rằng, tư tưởng ẩn dật nhà nho Nguyễn Trãi ông nâng lên tầm vóc mới, tầm vóc tư tưởng văn hóa Đó lí mà chúng tơi lựa chọn khái niệm tên đề tài “văn hóa thối ẩn” Với nhà nho tầm cỡ Nguyễn Trãi, lựa chọn đường thoái ẩn, xét “bất đắc dĩ” rõ ràng tư tưởng ông nâng lên tầm vóc thứ văn hóa đặc biệt với kẻ sĩ thời Văn hóa thối ẩn có từ cổ đại bên đất nước chúng tơi, trải dài hàng ngàn năm, có ảnh hưởng đến nước đồng văn khu vực Đông Á (Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam) đất nước, tiếp thu tư tưởng văn hóa thối ẩn kẻ sĩ có sáng tạo đặc biệt Mà số đó, đại thi hào Nguyễn Trãi Việt Nam số trường hợp đạt đến trình độ bậc thầy Vì thế, qua đề tài “Văn hóa ẩn dật nho sĩ Việt Nam qua thơ Nguyễn Trãi” giúp hiểu rõ hơn, sâu hơn, tỉ mỉ trình tiếp thu sáng tạo tư tưởng văn hóa thú vị 1.3 Sau thời gian học tập nghiên cứu Khoa Việt Nam học, Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt, đặc biệt sau học xong ba môn học mà thích thú tâm đắc “Những vấn đề văn học Việt Nam”; “Những vấn đề giao lưu văn học Việt Nam” “Những vấn đề giao lưu văn hóa Việt Nam”, tơi muốn có hội tìm hiểu sâu văn học thời trung đại Việt Nam Được khích lệ PGS TS Vũ Thanh, PGS TS Lê Văn Tấn – người thầy trực tiếp giảng dạy môn học lớp đặc biết khích lệ TS Nguyễn Thị Hưởng – người nhận hướng dẫn đề tài luận văn cho tôi, mạnh dạn lựa chọn đề tài để làm luận văn tốt nghiệp khóa học thạc sĩ ngành Việt Nam học Qua nghiên cứu này, trình độ, lực đọc hiểu, tri nhận tiếng Việt chun ngành, tiếng Việt nghệ thuật tơi cịn hạn chế, song với n chút lợi tiếng Trung Quốc đại (tiếng mẹ đẻ mình) khả tri nhận nhanh tiếng Việt phiên âm Hán – Việt văn thơ ca cổ Việt Nam, hi vọng, đề tài tơi có chút hữu ích với cá nhân nói riêng quan tâm đến đề tài văn hóa ẩn dật, văn hóa thối ẩn nho sĩ Đơng Á thời trung đại nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Như chúng tơi nhắc đến phía trên, Nguyễn Trãi tác gia văn học lớn dân tộc Việt Nam Chính thế, tính nay, thật theo quan sát gợi ý tìm đọc nguồn tư liệu tiếng Việt, số lượng đề tài, cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Trãi lớn Ở Trung Quốc, tập văn học sử nghiên cứu giao lưu văn hóa, văn học hai dân tộc, có số nhà nghiên cứu đề cập đến tác giả Nguyễn Trãi Trong khuôn khổ nội dung đề tài luận văn, sau xin điểm qua ngắn gọn số nghiên cứu tiêu biểu nhiều có đề cập đến vấn đề ẩn dật, thoái ẩn nho sĩ trung đại Việt Nam nói chung tác gia Nguyễn Trãi nói riêng 2.1 Những nghiên cứu đề cập ảnh hưởng học thuyết tư tưởng nho sĩ Tư tưởng thoái ẩn hay ẩn dật nho sĩ vốn xuất phát từ học thuyết trị - xã hội Trung Hoa lối sống triết lý sống người cá nhân phương Đơng Vì thế, hầu hết nghiên cứu đề cập đến vấn đề có nhắc đến ảnh hưởng học thuyết tơn giáo tín ngưỡng, trị - xã hội mà học thuyết ảnh hưởng đến hình thành tư tưởng nhà nho Ở Việt Nam tiếp cận đến cơng trình Trần Đình Hượu “Đến đại từ truyền thống” [15], “Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại” [16] Nhà nghiên cứu viết nhận xét xác đáng như: “Từ lâu tư tưởng Lão – Trang, triết lý Phật giáo đưa người hướng tự nhiên, tìm tự do, tự tại, tìm đẹp siêu n Và cịn từ lâu văn học dân gian ln ln nói sống thực, cảm xúc thực Những người chán nản với thực tế chế độ chuyên chế, chán nản với chông gai, bụi bặm đường công danh, rút lui ẩn dật nơng thơn, vui với gió trăng, nước non, cỏ, tình bà con, xóm làng thường người có hội thuận lợi nắm bắt thực tế thôn xóm, cảm thơng với nơng dân lao động, thấy hay đẹp thứ văn chương dân gian mà trước họ coi thường Trong trường hợp thường thường họ bị tư tưởng Lão – Trang hấp dẫn nghiêng phía đó.” [16, tr.41] Nhà nghiên cứu rõ rằng, nho sĩ, học thuyết tư tưởng định, dù có trọn vẹn, có tồn diện đến thân học thuyết tư tưởng khơng thể đáp ứng đầy đủ mong muốn nhà nho Trong phần viết ảnh hưởng nhiều mặt Nho giáo văn học trung cận đại, nhà nghiên cứu ra: “Nho giáo khơng chiếm lĩnh tồn tâm hồn nhà nho mà không khống chế toàn xã hội Nhà nho tín đồ thành Những tư tưởng khác tư tưởng Lão – Trang, tư tưởng Phật chiếm góc, nhiều khơng nhỏ, tâm hồn nhà nho – nghệ sĩ” [16, tr.53] PGS Trần Đình Hượu nhà nghiên cứu đề cập ba kiểu người nhà nho thời trung đại Việt Nam Ơng cho rằng, nhà nho chia thành nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật nhà nhà nho tài tử [16, tr.53] Từ đó, ơng cho rằng: “Người hành đạo người ẩn dật sinh đôi, thay xuất tình khác xã hội nơng thơn – cung đình cố hữu ” [16 tr.53] Nhà nghiên cứu rõ: “Qua tác phẩm Nguyễn Trãi sót lại, tư tưởng ơng rõ ràng gồm nhiều yếu tố: thành phần tư tưởng Nho gia, thành phần tư tưởng Lão – Trang, thành phần tư tưởng thuộc truyền thống dân tộc ” [16, tr.74] Và nhà nghiên cứu đặt băn khoăn giả định cho nghiên cứu nghiên cứu ơng rằng, việc xác định vai trị, vị trí, độ gia giảm n thành phần tư tưởng nhà nho Nguyễn Trãi vấn đề lớn, cần nghiêm túc khơng phải tìm tiếng nói đồng thuận giới nghiên cứu nước lâu Nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu đồng thời rằng, chứa đựng nhiều thơ cảnh giới Nguyễn Trãi tư tưởng tinh thần tránh cạnh tranh để có hội bảo toàn thân, hướng khuyên răn người cần tri túc, có nhìn xa trơng rộng Trần Đình Hượu viết: “ Trong lời khuyên Nguyễn Trãi nói lên tinh thần tránh cạnh tranh, đề phịng họa hoạn, lại khun nên vơ tâm, vơ cầu, vô sự, biết lui, biết nhường chữ, ý rút từ sách Lão – Trang Điều khác chỗ Lão – Trang có thái độ phi xã hội, sống đơn, khơng thấy đầm ấm người Nguyễn Trãi khuyên nên sống thường thường tầm thường Nguyễn Trãi khuyên dục, tiết dục, an bần theo mệnh Đó điều Nho gia Lão – Trang nói đến ” [16, 102103] Nhà nho Nguyễn Trãi, đời luôn day dứt: “Điều luôn làm ông bận tâm dứt vấn đề xuất xử Đầu tiên cụ thể: nên hay nên - hành - thành khái quát: vốn triều quan hay dật dân? Cái quý đời nhàn dật hay phú quý? Thái độ sống nói chung xuất hay xử? Thung dung làm bạn với trăng gió chim mn hay cúc cung tận tụy lo việc đời? Trước sau ông vào cảnh bị níu kéo, giằng xé: bên vượn hạc ốn hờn, núi mây vẫy gọi Cuối ông dứt khoát “chẳng chờ cởi ấn gượng xin về, ca tụng thú nhàn dật, viết Côn Sơn ca cuồng phóng ” [16, tr.105] Và thực, giúp nhà nho Nguyễn Trãi có thản “Tư tưởng Đạo gia đời, công danh, thái độ sống làm ơng tìm thấy thú vui, tìm thấy yên tĩnh tâm hồn” [16, tr.110] Như vậy, bản, theo nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu, nhà nho nói chung, nhà nho Nguyễn Trãi nói riêng chịu ảnh hưởng từ nhiều tư tưởng n khác nhau, gồm Nho giáo, Phật giáo Lão – Trang Các nhà nho tìm thấy học thuyết điểm tiếp thu điều kiện hồn cảnh riêng Tính linh hoạt nhà nho Việt Nam, nhà nho Nguyễn Trãi so với nhà nho Trung Hoa thời cổ trung đại thể rõ phương diện Nên thế, nhìn có tính chất đối sánh mà chúng tơi cịn quay trở lại phần sau rõ ràng, nhà nho Việt Nam dù tiếp thu mẫu hình nhà nho Trung Hoa song họ lại tạo nên đặc thù riêng, độc đáo phù hợp với điều kiện khơng gian, thời gian, xã hội lịch sử, văn hóa dân tộc Trong hai sách Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung [69] Loại hình tác giả văn học nhà nho tài tử văn học Việt Nam [70], nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương có tiếp nối hướng nghiên cứu loại hình người thầy (nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu) Nhiều nội dung bàn vấn đề ảnh hưởng học thuyết tư tưởng đến tư tưởng nhà nho Việt Nam, nhà nho Nguyễn Trãi, nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu dẫn có tính gợi mở đến hai cơng trình có giá trị trên, nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương tiến thêm bước có luận giải cụ thể hơn, rõ Ông rằng, nhà nho Việt Nam phân làm hai loại: nhà nho thống gồm nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật nhà nho phi thống mẫu nhà nho tài tử Tâm hồn nhà nho xưa chia làm hai nửa: bên hành bên tàng Các nhà nho khoog thiết phải theo hai phương diện họ linh hoạt tiếp thu tùy vào điều kiện khác Nếu nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương trích ý kiến nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu cho rằng: “Hướng chung nhà nho ẩn dật từ Nho sang Trang” [70, tr.45] để cụ thể: “người ẩn sĩ thấm dần, thấm dần từ mệnh đề phận, lẻ tẻ đến chỗ nhập vào tinh thần tư tưởng Lão – Trang Thiền [70, tr.70] n ... HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ============= WANG TAO (VƯƠNG ĐÀO) VĂN HÓA ẨN DẬT CỦA NHO SĨ VIỆT NAM QUA THƠ NGUYỄN TRÃI Ngành: VIỆT NAM HỌC Mã số: 31 06 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC... 21 1.1 Cơ sở hình thành văn hóa ẩn dật nho sĩ Việt Nam 21 1.2 Sự lựa chọn đời nhà nho Nguyễn Trãi 44 Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN VĂN HÓA ẨN DẬT CỦA NGUYỄN TRÃI QUA ỨC TRAI THI TẬP ... việc ẩn Nguyễn Trãi, thú vui tinh thần vật chất Nguyễn Trãi ẩn Côn Sơn Đặc biệt gần đây, qua số viết riêng thơ Nguyễn Trãi, tác giả Lê Văn Tấn gọi rõ nhà nho Nguyễn Trãi ẩn sĩ, nhà nho ẩn dật

Ngày đăng: 20/03/2023, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan