1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ không gian nghệ thuật trong thơ nguyễn trải

147 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Trãi (1380 - 1442) tên tuổi lớn văn chương trung đại Việt Nam Không viết thư, thảo hịch tài giỏi, Nguyễn Trãi thi sĩ có tâm hồn rộng mở, dồi xúc cảm Qua nhiều tháng năm sáng tạo, ông để lại cho đời hai thi tập đặc sắc: Ức Trai thi tập (ƯTTT) tập thơ viết chữ Hán Quốc âm thi tập (QÂTT) viết chữ Nôm Thơ Nguyễn Trãi cống hiến quan trọng vào thành tựu chung thơ ca trung đại Việt Nam Thơ Nguyễn Trãi sáu kỷ trôi qua khơi dậy niềm rung cảm sâu xa nơi tâm trí người đọc Thơ ơng diện nhiều văn học khác giới Pháp, Mỹ, Nga, Đức Theo Jaccques Gaucheron (Pháp), thơ Nguyễn Trãi chòm tinh tú bầu trời thơ, xứng đáng "tất nhà thơ tất dân tộc suy ngẫm" [26; 962] Với thành tựu có từ hai thi tập, Nguyễn Trãi tạo "cú huých" khởi thủy để hàng loạt kỷ sau, với thi tập viết chữ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương… đặt tiếp nối phát triển in dấu mốc quan trọng trình vận động phát triển thể loại thơ Nôm đường luật Việt Nam Những vần thơ xem "nhật ký tâm trạng" Nguyễn Trãi kết tụ, dung chứa tư tưởng quan trọng thời đại số phận cá nhân tác giả khiến người đọc bao hệ khơng ngừng trăn trở, nghĩ suy Có thể nói, văn chương Nguyễn Trãi đề tài không vơi cạn, mở định hướng nghiên cứu 1.2 Không gian nghệ thuật thành tố quan trọng hệ thống thi pháp học sáng tác thơ ca trung đại Việt Nam Nghiên cứu phương diện thi pháp thơ Đường, Nguyễn Thị Bích Hải xác định: "Khơng gian nghệ thuật phương diện quan trọng thi pháp Đó phương tiện để tác e giả xây dựng giới nghệ thuật (tác phẩm) Nó "cánh cửa" để qua người đọc hiểu hình tượng tư tưởng tác giả gửi gắm vào tác phẩm" [12; 79] Có thể thấy, xuất không gian nghệ thuật tác phẩm mang nhiều ý nghĩa thẩm mỹ có vị trí quan trọng việc bộc lộ quan niệm, tư tưởng tác giả Là hình thức tồn giới nghệ thuật, khơng gian nghệ thuật mang tính quan niệm chiếu ứng toàn tiềm lực tinh thần người Đó mơ hình giới độc lập mang tính chủ quan ý nghĩa tượng trưng tác giả thể tác phẩm Đó cịn mơ hình hóa mối liên hệ thời gian, xã hội, đạo đức tranh giới, trật tự giới lựa chọn người nghệ sĩ Để có nhìn khách quan, khoa học, nhận xét, đánh giá tư tưởng, tình cảm tác giả thông qua "kênh chiếu ứng" từ không gian nghệ thuật lựa chọn cần thiết tìm hiểu chung giới nghệ thuật Nghiên cứu không gian nghệ thuật nghiên cứu tương quan tác giả với giới xung quanh, cho phép xác định khách quan tính chất, đặc trưng quan niệm người lý tưởng, giá trị đạo đức thẩm mỹ tác giả Tìm hiểu tư tưởng, tình cảm tâm hồn người nghệ sĩ khó bỏ qua bình diện khơng gian phản ánh sáng tác nghệ thuật Theo đó, tìm hiểu người Nguyễn Trãi, tư tưởng Nguyễn Trãi khơng nhắc đến giới nghệ thuật thơ nói chung, bình diện khơng gian nghệ thuật hữu "nhật ký thơ" Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập Tìm hiểu khơng gian nghệ thuật thơ Nguyễn Trãi, mong muốn hướng đến phương diện thiếu giới nghệ thuật thi ca Đó bình diện không gian nghệ thuật thể tác giả tác phẩm Xác định dạng không gian nghệ thuật biểu thơ Nguyễn Trãi, mặt giúp hiểu quan niệm e Nguyễn Trãi giới, người; mặt khác qua ý nghĩa thẩm mỹ dạng không gian ấy, hiểu tâm trạng u uẩn, triết lý sâu sắc, ước mơ, khát vọng xã hội lý tưởng mà nhà thơ mong mỏi 1.3 Nguyễn Trãi tác gia có nhiều thành tựu lớn sáng tác nghệ thuật bao gồm văn luận thơ trữ tình Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trãi cịn có ý nghĩa định việc giảng dạy thơ văn Nguyễn Trãi nhà trường Phổ thông Tiếp cận lý giải bình diện khơng gian nghệ thuật biểu hai thi tập thơ chữ Hán thơ chữ Nôm Nguyễn Trãi cách góp thêm nhìn đa chiều tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ, nhà Nho mẫn cảm Ức Trai Điều có nghĩa gợi cách hiểu thẩm bình giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trãi, đồng thời mở rộng liên hệ mối quan hệ với thơ ca trung đại nói chung, nghiên cứu giảng dạy thơ văn Nguyễn Trãi nói riêng Đề tài: "Không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Trãi" thực hiện, xuất phát từ lý Lịch sử vấn đề Trong văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại Việt Nam nói riêng, thơ văn Nguyễn Trãi có giá trị vô to lớn Trong nhiều kỉ - kỉ XX, Nguyễn Trãi UNESCO tơn vinh Danh nhân văn hóa giới (1980), thơ văn ông trở thành mối quan tâm nhiều người, cơng trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Trãi ngày nhiều Các công trình đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến thân thế, nghiệp, giá trị văn chương Nguyễn Trãi Riêng vấn đề không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Trãi, phạm vi tư liệu có, chúng tơi lược thuật sau: Bàn tình cảm thi nhân thiên nhiên biểu thơ, Mai e Trân (trên Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 1962) có viết Tình u thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi nhận định: "thiên nhiên chiếm vị trí trọng yếu" tồn sáng tác Nguyễn Trãi Viết thiên nhiên, Nguyễn Trãi bộc lộ giới quan lành mạnh, tâm hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp cỏ cây, hoa lá, chim muông Điều cho thấy nhà thơ thiên nhiên ln có giao hịa, đồng cảm Theo tác giả: "Cảnh vật thiên nhiên mô tả đẹp đẽ chừng nào, chứng tỏ tâm hồn nhà nghệ sĩ đẹp đẽ chừng ấy; tâm hồn đẹp đẽ định phải xuất phát từ giới quan lành mạnh, yêu đời thắm đượm tình người" [79; 15] Nguyễn Trãi người yêu đẹp, mà đẹp phong phú, gần gũi khơng khác thiên nhiên Thiên nhiên trở thành nguồn mỹ cảm vô tận thi nhân Nhà thơ say mê tìm đẹp mn vẻ thiên nhiên, thưởng thức tôn vinh thiên nhiên qua vần thơ đẹp Trong viết Thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi (1973), Nguyễn Thiên Thụ lý giải gắn bó, mối quan hệ Nguyễn Trãi với thiên nhiên do: Nguyễn Trãi vận dụng thuyết "thiên nhân tương dữ", "vạn vật đồng thể" triết lý phương Đơng; hồn cảnh sống người Việt Nam gắn bó với cỏ thiên nhiên; trực tiếp hồn cảnh ẩn dật nhà thơ Nguyễn Trãi nho sĩ quan niệm thẩm mỹ ông chịu ảnh hưởng quan niệm thẩm mỹ Nho giáo Bởi vậy, nhìn thiên nhiên Nguyễn Trãi thường nhuốm màu sắc đạo đức Tác giả nhận định: "Vấn đề thẩm mỹ mang sắc triết lý Dưới mắt Nguyễn Trãi, phần lớn loài vật phong cảnh thiên nhiên mang biểu tượng chân thiện mỹ" [79; 672] Cùng với nghiên cứu Thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Thiên Thụ tiếp tục quan tâm đến ứng xử thái độ Nguyễn Trãi trước đời Trong viết Thái độ Nguyễn Trãi sống, tác giả phân e chia ba cách ứng xử Nguyễn Trãi: an phận thủ thường; hai coi thường đời; ba yên vui với cảnh nhàn Tác giả nhận xét: "Nguyễn Trãi nỗ lực để tạo thiên đường địa ngục trần gian" [60; 488] Cuộc đời thơ văn Nguyễn Trãi sáu kỷ nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm, đặt vấn đề nhiều khía cạnh Ngơ Viết Dinh với cơng trình (Tuyển chọn biên tập) Đến với thơ Nguyễn Trãi, phần "Thay lời mở sách" trân trọng giới thiệu "Sao Khuê vằng vặc" Nguyễn Trãi Với mong muốn "mở cảo thơm", tìm "đến ngơi bầu trời văn học dân tộc" tâm lấy "nghĩa nhân bồi đắp tâm hồn mình"…, sở phân tích, bình giải nhiều thơ Nguyễn Trãi, tác giả nhận định: "Nguyễn Trãi vĩ nhân Để hiểu thêm vĩ nhân ta xem nhật ký tâm trạng thơ biểu cách sống bảng giá trị làm nên phẩm giá người Đã người, khơng chốn ở, dù Nhị Khê, Côn Sơn hay Đông Quan ( ) thấy phong thái ông rõ" [10;9] Nhận xét gợi nhiều điều thú vị đời, tâm hồn phong cách Nguyễn Trãi "biểu thị" hài hịa khơng gian định Nghiên cứu tâm hồn, tình cảm Nguyễn Trãi sống lĩnh vực nhiều người quan tâm tìm hiểu Trong Cơng trình nghiên cứu Kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi (Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội, 1982), Hồng Phủ Ngọc Tường với viết Tình cảm vũ trụ với tâm hồn Nguyễn Trãi "sự thực" đường hướng Côn Sơn Nguyễn Trãi Tác giả cho rằng: "Với Nguyễn Trãi, hướng Côn Sơn không nỗi say mê ẩn dật theo cách sống đạo sĩ, mà mang ý nghĩa thúc nội tâm rõ rệt" [48; 243] Nhận xét gợi vấn đề tâm hồn thi nhân Nguyễn Trãi ln có lý thúc để gắn với không gian định Về với Côn Sơn Nguyễn Trãi không "ẩn dật" "nhàn cư" mà "một thúc nội tâm", giằng xé lớn tâm hồn nhà thơ e Phân tích thơ Nguyễn Trãi để tìm tâm nhà thơ khía cạnh nhiều nhà nghiên cứu khai thác Qua phân tích thơ chữ Hán Thính Vũ, tác giả Lê Bảo nhận chủ thể trữ tình xuyên suốt thơ: "Chủ thể Nguyễn Trãi, chặng đường ẩn sau mà lúc tất cịn phía trước (…) Tiếng mưa hay tiếng đồng vọng người nghe mưa? Từ tượng thời tiết muôn đời, phải Ức Trai hướng vào vấn đề xã hội, vấn đề cốt tử đời sống người – vấn đề lẽ sống!" [10; 388] Với người nghệ sĩ mẫn cảm Nguyễn Trãi, tiếng mưa đêm, bóng nguyệt "chênh chênh" hay cánh hoa rơi rụng đêm vắng, thuyền cô đơn gác mái…đều đem lại tâm hồn thi nhân trăn trở, day dứt khơn ngi, để từ thăng hoa thành vần thơ da diết người, lẽ sống tình đời… Sinh thời, Nguyễn Trãi người "hào phóng cởi mở", bàn chân ơng khơng ngại in dấu nhiều nơi, từ địa danh mang tầm vóc "hùng thiêng sông núi" chốn Quan ải Bạch Đằng đến chốn trữ tình đầy lãng mạn non nước hữu tình… Thơ viết thiên nhiên với "danh thắng" nhà thơ qua xem quan trọng để cảm nhận, đánh giá quan niệm thẩm mỹ người nghệ sĩ Bài viết Hồn thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Đức Mậu (1994) đưa đến cho nhiều gợi mở bổ ích vấn đề tư tưởng thơ Nguyễn Trãi Thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi đa dạng, phản ánh cảm quan nghệ sĩ nhạy bén tinh tế Theo tác giả: "Thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi có nhiều sắc thái bộc lộ quan điểm thẩm mỹ khác nhau" [46; 278] Ở Nguyễn Trãi, có tồn thẩm mỹ quan thuộc ý thức hệ Nho giáo thẩm mỹ quan tự nhiên người nghệ sĩ Hai loại thẩm mỹ quan có "tranh chấp" lẫn nhau, nhìn chung, Nguyễn Trãi ln chủ động để thẩm mỹ quan tự nhiên người nghệ sĩ trỗi lên mạnh mẽ e Tư tưởng mỹ học Nguyễn Trãi hướng tới cao tốt đẹp, ước mơ khát vọng người, thể đầy đủ nghiệp văn học nghệ thuật ông – mảng đề tài thiên nhiên Trong Cơng trình Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Võ Xuân Đàn nhận xét: "Cái đẹp cảnh vật phản chiếu đẹp tâm hồn ông đẹp tâm hồn ông bắt nguồn từ nhân sinh quan lành mạnh tư tưởng mỹ học trung thực, tồn vẹn ơng" [11; 107] Tiếp cận Nguyễn Trãi từ góc độ lịch sử tư tưởng; xem tư tưởng mỹ học phận hợp thành toàn tư tưởng Nguyễn Trãi, nhà nghiên cứu mối quan hệ tâm hồn nhà thơ thiên nhiên tạo vật Đóng góp vào thành tựu nghiên cứu thơ Nguyễn Trãi, nghiên cứu toàn diện, nội dung tư tưởng lẫn kỹ thuật câu chữ thơ ông, Xuân Diệu cho rằng: "Trong thơ Việt Nam ta, chưa có viết vần thơ thiên nhiên hay cao Nguyễn Trãi; chưa có thơ vời vợi, vòi vọi thơ Nguyễn Trãi (…) Ức Trai có đẹp thường trực tâm hồn, có đẹp chất tâm hồn, gặp đẹp vũ trụ trì tương ứng ngay, thơ đẹp" [9; 249] Nhận định Xuân Diệu có phần chủ quan, song chung quy, xuất phát từ trân trọng, kính yêu tiền nhân, nhà thơ đại muốn nhấn mạnh mối quan hệ khắng khít "tâm hồn đẹp" tương ứng với "cái đẹp vũ trụ" vần "thơ đẹp" Nguyễn Trãi Xuất phát từ nội dung, ý nghĩa vần thơ viết không gian, thời gian khác thi nhân Nguyễn Trãi, nhận xét Xuân Diệu hẳn khơng phải khơng có lý Viết Nguyễn Trãi, GS Đặng Thanh Lê dành ý đặc biệt tới mảng thơ thiên nhiên, nhìn nhận mối quan hệ với dịng văn học u nước nói chung Bằng cách làm vậy, nhà nghiên cứu nhận đặc điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Trãi, kết tinh từ nhiều nguồn văn e hóa, tư tưởng khác Trong viết Nguyễn Trãi đề tài thiên nhiên dịng văn học u nước Việt Nam (Tạp chí Văn học, số 4/1980), GS Đặng Thanh Lê khẳng định: "Thơ thiên nhiên Nguyễn Trãi kết tinh đầy đủ khuynh hướng thẩm mỹ văn hoá cổ Việt Nam đề tài này: nhãn quan tôn giáo nhà Phật, tâm trạng thoát ly nhà nho, truyền thống yêu nước anh hùng cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa nhân dân lao động, dân tộc Việt Nam" [32; 50] Nhận xét gợi vấn đề cần bàn đến khuynh hướng thẩm mỹ Nguyễn Trãi chi phối hình tượng thiên nhiên hữu không gian tương ứng, tạo nên giới nghệ thuật đa dạng thơ Nguyễn Trãi Trong việc tiếp cận thơ văn trung đại Việt Nam, người thời đại thường gặp nhiều khó khăn rào cản tâm lý, ngôn ngữ đưa lại Nghiên cứu quan điểm mỹ học, tư nghệ thuật phương pháp sáng tác người xưa giúp xác lập hệ thống giá trị thẩm mỹ văn chương xưa, dùng làm chuẩn cho việc phân tích, đánh giá, cảm thụ tác phẩm nghiên cứu giảng dạy cần thiết Trong Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy thơ văn cổ Việt Nam (Nxb Giáo dục, 1984), Nguyễn Sĩ Cẩn cho thấy cần thiết phải nắm vững đặc trưng thẩm mỹ văn chương thời đại, dân tộc quan niệm người nghệ sĩ Sáng tác nghệ thuật, người nghệ sĩ Nguyễn Trãi không phát đẹp thiên nhiên, thứ vẻ hấp dẫn mà đón nhận thiên nhiên thứ "cơng dụng" riêng theo sở thích Qua việc phân tích số thơ Nôm Nguyễn Trãi, tác giả nhận xét: "Nguyễn Trãi có quan niệm thơ khơng cứng nhắc theo khn khổ cổ Ơng kế thừa truyền thống cách tân thơ xưa theo lí tưởng thẩm mỹ mình" [3; 136] Nhận xét cho thấy, Nguyễn Trãi bên cạnh việc "tuân chuẩn" có "phi chuẩn" định sáng tạo nghệ thuật e Tiếp tục nghiên cứu Nguyễn Trãi phương diện đóng góp nhà thơ lĩnh vực "cách tân", "sáng tạo" nghệ thuật, Chuyên luận Tiếp cận thơ văn Nguyễn Trãi (Nxb Giáo dục, 2001), Đoàn Thị Thu Vân cho rằng: "Nếu ƯTTT (105 chữ Hán) sáng tác theo quy phạm truyền thống QÂTT (254 chữ Nơm) có nhiều cách tân, sáng tạo ngôn ngữ, thể loại cảm quan nghệ thuật thiên nhiên, sống, đóng góp lớn, có tính chất tảng cho thơ tiếng Việt buổi đầu" [81; 12] Nguyễn Trãi người anh hùng thời đại mang hồn thơ trác Việt Ông vận dụng nguyên lí "vạn vật đồng thể" triết học phương Đông để vui niềm vui khám phá phát vẻ đẹp khơng gian Đồng thời, cho thấy ngịi bút Nguyễn Trãi ghi lại nhiều cảnh đẹp khác nhau, qua vùng không gian khác nhau, "lộng lẫy, lạ", "hoang sơ, nguyên thủy"… theo trạng tâm hồn…Nghiên cứu ghi nhận đóng góp lớn lao Nguyễn Trãi phương diện cách tân, sáng tạo ngôn ngữ, thể thơ…và tâm hồn thi nhân gắn với "chiều kích" khơng gian Nghiên cứu sâu hai bình diện quan niệm thẩm mỹ phương thức nghệ thuật qua hai chiều hướng thẩm mỹ Nguyễn Trãi hai thi tập, Luận án Thơ chữ Hán thơ chữ Nôm Nguyễn Trãi – Quan niệm thẩm mỹ phương thức nghệ thuật tác giả Phạm Thị Ngọc Hoa đóng góp mẻ, tiến tư tưởng, quan niệm thẩm mỹ Nguyễn Trãi Tác giả nhận định: "Thế giới bình dị (liếp rau, lảnh mùng, đòng đong, niềng niễng, kê, khoai, đậu, lạc…) lần tìm địa vị xứng đáng vương quốc thi ca Nguyễn Trãi Vượt qua công thức hóa, điển phạm văn chương bác học, Nguyễn Trãi thể quan niệm mẻ đẹp Với ông, đẹp biệt lập xa lạ, kiêu kỳ, mà thân sơ, giản dị gần gũi với người (…) Quan niệm mang màu sắc "dân chủ" phóng khoáng" [17; 115] Đặt thiên nhiên "cỏ nội hoa hèn" e 10 sánh với "hình sơng núi" hùng vỹ sáng tác nghệ thuật, Nguyễn Trãi mạnh mẽ "bước qua" lằn ranh phân biệt "sang hèn" Nhận định gợi mạnh mẽ, tiến Nguyễn Trãi Bên cạnh tuân chuẩn sáng tác nghệ thuật, Nguyễn Trãi mạnh mẽ "vượt chuẩn" để tạo nên sáng tạo có tính "đột phá" Khơng gian bình dị xuất nhiều thơ Nguyễn Trãi cho thấy, xuất phát từ quan niệm tiến nhà thơ sớm có tư tưởng "ái dân", hướng "thương sinh vạn tính"và suốt đời "tiên ưu hậu lạc" Không nhà nghiên cứu nước quan tâm tìm hiểu nghiên cứu thơ văn Nguyễn Trãi, tác giả N.I.Ni - cu - lin (người Nga) tham luận đọc Hội nghị Khoa học toàn quốc Nguyễn Trãi Hà Nội tháng 10/ 1980 nhận định: "Thiên nhiên thơ ca Nguyễn Trãi mang đậm tính anh hùng màu sắc thần thoại Thiên nhiên thể hình ảnh toàn vũ trụ (…) Sự nghiệp văn học khoa học phong phú Nguyễn Trãi chứng cụ thể đỉnh cao mà văn hóa Việt Nam đạt nửa đầu kỷ XV điều chứng minh rõ rệt tính chất độc đáo sắc dân tộc văn hóa ấy" [10; 979] Nhận xét thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi mang cảm quan "đậm tính anh hùng màu sắc thần thoại" đậm sắc dân tộc văn hóa Việt Bàn phương thức nghệ thuật thơ chữ Hán chữ Nôm Nguyễn Trãi số bình diện: ngơn ngữ, hình ảnh, đề tài… thực thu hút quan tâm nhiều người Có thể kể đến cơng trình nhà nghiên cứu: Vũ Đức Nghiệu [53]; Xuân Diệu [9]; Nguyễn Văn Hoàn [20], [21]; Đỗ Văn Hỷ [25]; Phạm Luận [40], [41]; Bùi Văn Nguyên [48], [49], [50]; Tôn Quang Phiệt [57]; Nguyễn Hữu Sơn [59], [60]; Các nhà nghiên cứu xem xét nhiều vấn đề khác tựu trung, cố gắng làm sáng tỏ đặc điểm nghệ thuật ngôn từ, thể thơ hệ thống hình ảnh, Nguyễn e 12 Ngơn chí (bài 16) – 17 Giang san, song Tham nhàn lánh đến giang san im, đất nhà quan Ngày vắng xem chơi khách an Am rợp chim kêu hoa xẩy động Song im hương tịn khói sơ tàn Ẩn lọ chi thành thị Nào đâu chẳng đất nhà quan 13 Ngơn chí (bài 17) – 18 Lều, phiến sách, Thú lều ta dưỡng tính ta bát cơm xoa Sớm tối lề phiến sách cũ Hôm dao đủ bữa bát cơm xoa 14 Ngơn chí (bài 19) – 20 Cửa, quyền Nếu có ăn có lo Chẳng cài cửa ngáy pho Ngày nhàn mở xem Chu – Dịch Đêm vắng tìm mai bạn Lão Bơ 15 Ngơn chí (bài 20) – 21 Cửa song, am Cửa song giãi xâm nắng; Tiếng vượn vang kêu cách non Cây rợp tán che am mát Hồ nguyệt bóng trịn 16 Mạn thuật (bài 1)– 23 Hiên, ngõ Ngày tháng kê khoai sản Tưởng đào ngõ mận ngại thung thăng Trì cỏ câu ngâm gió Hiên mai cầm chén hỏi trăng 17 Mạn thuật (bài 2) – 24 Thất gia, lều e Nơ bộc cịn hai dặng qt Thất gia chẳng quản lều 18 Mạn thuật (bài 5) – 27 Chén, Say minh nguyệt chè ba chén cửa chè, lều, Thú phong lều gian Ngỏ cửa nho chờ khách đến Trồng đức để ăn 19 Mạn thuật (bài 8)– 30 Cửa nhà, quán Liệu cửa nhà xem quán khách khách, cần câu Đem công danh đổi lấy cần câu 20 Mạn thuật (bài 9) – 31 Am Am quạnh thiêu hương đọc ngũ kinh đài, nhà quạnh, linh Linh đài đường Nhà thi lễ âu chi ngặt Đời phạp văn chương uổng danh 21 Mạn thuật (bài 11) – 33 Quê cũ, vườn, cần Náu quê cũ nhiêu xuân câu, hài gai, khăn Vườn cị thơng trúc đáng năm mẫu cóc, thơn nhân Câu ước cơng danh đổi lần Bít bả hài gai khăn cóc Xềnh xồng làm đứa thơn nhân 22 Mạn thuật (bài 13) – 35 Quê cũ, rau, cá, Quê cũ nhà ta thiếu nào? ao, vườn, hoa lác Rau nội, cá ao Khách đến vườn hoa lác Thơ nên cửa thấy nguyệt vào 23 Trần tình (bài 2) – 38 Nhà, e bếp, cuốc Vàng bạc nhà chẳng có phần cày Lành thay cơm cám ăn no Lọn thuở đông nhớ bếp; Suốt mùa hè kẻo đắp chăn Ác thỏ tựa thoi xem lặn mọc; Cuốc cày thú chon chăn 24 Trần tình (bài 3) – 39 Vàn, chèo, nhà Vàn làm chèo, trúc làm nhà Được thú vui ngày tháng qua 25 Trần tính (bài 7) – 43 Rượu, cày ruộng, Chén lọ chuốc rượu phù cuốc vượn Khách đến ngâm chơi miễn có câu Cày ruộng cuốc vườn dầu hết khỏe Tôi đường ngu đất Đường Ngu 26 Thuật hứng (bài 1) – 46 Nhà, đèn Chơi nước chơi non đeo tích cũ; Qua ngày tháng dưỡng thân nhàn Thì nghèo biến nhiều tóc; Nhà ngặt quan lạnh đèn 27 Thuật hứng (bài 3) – 48 Cày, Một cày cuốc thú nhà quê quê, chè cuốc, Áng cúc lan chen vãi đậu kê Khách đến chim mừng hoa xẩy rụng Chè tiêu nước ghín nguyệt đeo 28 Thuật hứng (bài 5) – 50 Quê cũ Đến trường đào mận ngạt thông Quê cũ ưa làm chủ cúc thông e nhà Sầu nặng thiếu lăng biên bạc Hứng nhiều Bắc hải chén chưa không 29 Thuật hứng (bài 6) – 51 Non quê, thư Cảnh cũ non q nhặt chốc mịng phịng, cửa thơng Gió nhặt đưa qua trúc ổ Mây tn phủ rợp thư phịng Thức nằm nghĩ ngơi mường tượng Lá chưa quét cửa thông 30 Thuật hứng (bài 7) – 52 Con lều Con lều mọn đẹp làm sao! Trần chẳng cho bén hào 31 Thuật hứng (bài 9) – 54 Nhà Cối đá lấy làm nhà Lân hầu mạc đến ta Non lạ nước làm dấu Đất phàm cõi tục cách xa 32 Thuật hứng (bài 10) – 55 Cửa Cửa nhà rịn tổ ong tàng thơ, sách nhà, thiên Thiên thơ sách qua ngày tháng 33 Thuật hứng (bài 12) – 57 Nhà, lều, thư song “ Nhà ngặt ta kẻ !” “ Lều tiện Nhan Uyên tìm tới đỗ” “ Thư song vắng vẻ nhàn vơ Tai chẳng nghe tiếng thị phi” 34 Thuật hứng (bài 13) – 58 Buồng văn, đèn “ Buồng văn đắp cửa lọn ngày thu sách, chè, chén, Đèn sách nhàn làm thong thả nho” thơ e “ Say mùi đạo, chè ba chén; Tả lòng thiền, thơ bốn câu” 35 Thuật hứng (bài 14) – 59 Am quê Am quê dưỡng nhàn chơi 36 Thuật hứng (bài 15) – 60 Nhân gian, lưới Ngại nhân gian lưới trần trần, thơn dã, bạn Thì nằm thơn dã miễn yên thân dật dân Trúc mai chẳng phụ lòng quân tử Viên hạc đà quên bạn dật dân 37 Thuật hứng (bài 16)– 61 Chén rượu, câu Già chơi dầu có dùng, thơ, cửa trúc Chén rượu câu thơ hứng hồng Ngỏ hênh nằm cửa trúc Say lểu thểu đứng đường thông 38 Thuật hứng (bài 19)- 64 Thảo am Chụm tự nhiên thảo am 39 Thuật hứng (bài 22) – 67 Tấm lều, cơm, áo, Chụm tự nhiên lều lều hiu Qua ngày tháng lấy đâu nhiều Cơm ăn chẳng quản dưa muối Áo mặc nài chi gấm thêu Tựa gốc ngồi hóng mát Lều hiu ta lều hiu 40 Tự thán (bài 7) – 77 Giang sơn, quê cũ Giang sơn bát ngát quê cũ Tùng cúc bù trì 41 Tự thán (bài 10) – 80 Sách, rượu, chén e Sách hai phiên làm bậu bạn Rượu năm ba chén đổi công danh 42 Tự thán (bài 11) – 81 Con lều Con lều mọn cách hồng trần Vướng vắt tư mùa bạn thân Trương phu non vắng tri kỉ Tiên khách nguồn om cố nhân 43 Tự thán (bài 14) – 84 Lều nhàn, Lều nhàn vô lâu dài thị thư Nằm khuất nhiễu Tuyết đượm chè mai câu dễ động Trì in bóng nguyệt hứng thêm dài Quyển thị thư màng quên mặt Tiếng thị phi chẳng đến tai 44 Tự thán (bài 19) – 89 Đàn, cầm, cờ, tửu Miệng khiêu tửu binh phá lũy khúc binh Mình làm thi tướng đánh đàn tao Cầm khua hết ngựa, cờ khua tượng Chim bắt rừng, cá bắt ao 45 Tứ thán (bài 20) – 90 Trong nhà, cờ, Trong nhà thết khách mặc cờ áo, cơm Áo dành cơm hai bữa 46 Tự thán (bài 27) – 97 Sách, Thiêu hương đọc sách quét an song, cửa Chẳng bụt chẳng tiên chẳng phàm Ánh cửa trăng mai thấp thấp Cài song gió trúc nàm nàm e am, 47 Tự thán (bài 32) – 102 Lều gian, ngư Chụm tự nhiên lều gian tiều bầu bạn Giũ không thay thảy hồng trần Nghìn hàng cam qt địi cũ Mấy đứa ngư tiều bầu bạn thân 48 Tự thán (bài 35) – 105 Lều, song Nương náu qua ngày chẳng lọ nhiều Chân đồi chụm gian lều Cửa hiềm khách tục Song vắng chim phàm chửa tới kêu 49 Tự thán (bài 37) – 107 Am quê, Nấn ná am quê cảnh cực song mai đình, Đình Thấu ngọc tiên xanh tuyết nhũ Song mai hoa điểm Hy kinh 50 Tự thán (bài 40) – 110 Ngủ, ăn, áo bơ, Ngủ nằm, đói lại ăn tranh, vách, đình Việc vàn hỏi áo bô ằn Tranh giăng vách nài chi bức; Đình thưởng sen có giam 51 Tự thuật (bài 8) – 119 Lều tiện, đài cao Lều tiện qua ngày chửa n phận Đâì cao chẳng lọ tháp Hồng kim 52 Tự thuật (bài 10) – 121 Cửa, Có nước nhiễm song non nhiều cửa rượu Còn thơ đầy túi rượu đầy bình 53 Tự thuật (bài 11) – 122 Hiên Sự chưng ta dầu đạm bạc; e thơ, bình Hiên mai đeo nguyệt quản tiêu hoa 54 Tức (bài 1) – 123 Gian đình, giảng Chạnh yên hà trải gian đình ngũ kinh Quét đất thiêu hương giảng ngũ kinh .Đại lân phù hổ lòng ước Bến trúc đường thông cảnh cực 55 Tức (bài 2) – 124 Gian lều lá, ao Chốn trải gian lều lá; sen, cửa, then cửa Mùa qua chằm ao sen Hoa để rụng lam đất; Cửa dường cài lướt then 56 Tức (bài 3) – 125 Thư Thư trai vắng vẻ cảnh ngày trường lều trai, chụm Một Hy kinh hương Lẻo chân nằm vườn Độc lạc Chụm lều đất Nam dương 57 Tức (bài 4) – 126 Giường, hài cỏ, áo Giậu thưa thưa hai khóm trúc bơ Giường thấp thấp nồi hương Hài cỏ đẹp chân đủng đỉnh; Áo bô quen cật vận xềnh xồng 58 Bảo kính cảnh giới (bài 12) – 139 Lều, bếp Lều không tình phụ Bếp lạnh anh tam biếng hỏi han 59 Bảo kính cảnh giới (bài 26) – 153 Chén Chén châm rượu đục cạn thơ Túi quẩy thơ nhàn chốn chốn thâu e rượu, túi 60 Bảo cảnh giới (bài 27) – 154 Bếp, ao Một vườn hòa trúc bốn bề thâu Lanh thân nhàn thú mầu Dưới tạc nên ao chín khúc; Trong ni cá nghìn đầu Cuộc lần cờ thấp tan ngày diễn Bếp thắng chè thơ cởi thuở âu 61 Bảo kính cảnh giới (bài 30) – 157 Ba gian lều Văn đạt chẳng cầu yên đòi phận Ba gian lều cỏ đất Nam dương 62 Bảo kính cảnh giới (bài 31) – 158 Quê cũ, gác vân Chân mềm ngại bước dặm mây xanh Quê cũ tìm cảnh cực Hương cách gác vân thu lạnh lạnh 63 Bảo kính cảnh giới (bài 32) – 159 Điền viên, sách, Điền viên lánh mặc ta dầu rèm, song Sách ngâm song có mai điểm Dời ngó rèm lồng nguyệt câu 64 Bảo kính cảnh giới (bài 33) – 160 Cửa Hé cửa đểm chờ hương quế lọt Quét hương ngày lệ bóng hoa tan 65 Bảo mính cảnh giới (bài 34) – 161 Lều An lạc lều dầu thú Thái bình mười chước ngại dâng 66 Bảo kính cảnh giới (bài 37) – 164 Một yên sách lều e Sách, lều LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác tác giả công bố Việt Nam Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung đề tài e LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, nỗ lực cá nhân, xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến TS Phạm Thị Ngọc Hoa, người tận tình hướng dẫn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Qúy thầy cô giáo trường Đại học Quy Nhơn, đặc biệt Qúy thầy cô giáo khoa Ngữ Văn trường tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn e DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Nhà xuất bản: Nxb - Ức Trai thi tập: ƯTT - Quốc âm thi tập: QÂTT e MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng mục đích nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 15 PHẦN NỘI DUNG 16 Chương 1: Những vấn đề chung không gian nghệ thuật sáng tác thơ ca trung đại 16 1.1 Không gian nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 16 1.1.2 Chức không gian nghệ thuật 20 1.1.3.Các hình thức khơng gian nghệ thuật 24 1.2 Nguyễn Trãi – đời nghiệp thi ca 1.2.1 Nguyễn Trãi, người thời đại 26 1.2.2 Nguyễn Trãi với Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập 29 1.2.3 ƯTTT QÂTT - từ "khơng gian triều chính" Thăng Long đến e "khơng gian ẩn dật" Côn Sơn 33 Chương 2: Biểu không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Trãi 2.1 Không gian địa danh 2.1.1 Không gian kỳ vỹ gắn với địa danh "thế núi hình sơng" 38 2.1.2 Khơng gian hùng tráng gắn với lịch sử hào hùng, hiển hách 44 2.2 Không gian xã hội 2.2.1 Không gian ẩn dật 47 2.2.2 Không gian tục "chốn chon chen" 52 2.2.3 Không gian sinh hoạt đời thường 56 2.3 Không gian lữ thứ 2.3.1 Không gian lưu lạc – "Nhất tịng ln lạc tha hương khứ…" 60 2.3.2 Khơng gian tâm tưởng– "Kỷ xá mộng hồn tầm cố lý…" 64 Chương : Phương thức nghệ thuật thể kiểu không gian thơ Nguyễn Trãi 3.1 Hệ thống thi ngôn – Sự kết hợp hai chiều hướng mỹ học bác học bình dân 3.1.1 Ngơn ngữ bác học, cao nhã miêu tả không gian hùng vỹ 70 3.1.2 Ngơn ngữ dân tộc, bình dị miêu tả không gian nhàn dật 76 3.2 Hệ thống thi ảnh – Sự chọn lựa hai hệ thống hình ảnh biểu trưng thực sống 3.2.1 Hình ảnh thơ mang nghĩa biểu trưng gắn với không gian kỳ vỹ 81 3.2.2 Hình ảnh trực tiếp từ thực sống gắn với không gian nhàn dật 84 3.3 Giọng điệu thơ – Sự thăng hoa nhiều cảm xúc hồn thơ đa giọng điệu 3.3.1 Giọng thơ hào sảng - "hùng tâm đại chí" 89 3.3.2 Giọng thơ suy tư, day dứt - lựa chọn "hành - tàng, xuất - xử" 91 3.3.3 Giọng thơ hoài niệm, buồn thương - "lữ thứ, cố hương" 93 e PHẦN KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) e ... nhà thơ biểu thị giới nghệ thuật thơ qua kiểu không gian nghệ thuật hai thi tập làm rõ nội dung e 38 Chương BIỂU HIỆN KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI 2.1 Không gian địa danh Nghệ thuật. .. người nghệ sĩ, hẳn kiểu không gian khác thể tư tưởng, tâm hồn trạng khác người nghệ sĩ 1.1.2 Chức không gian nghệ thuật Khơng gian nghệ thuật có chức định việc thực thi vai trị nghệ thuật Không gian. .. thi sĩ thực thụ thơ trung đại Việt Nam Hai tập thơ phản ánh cách sinh động tư tưởng, tình cảm tài sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Trãi Trong giới nghệ thuật thơ ca Nguyễn Trãi, không gian nghệ thuật

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w