1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ tư tưởng hồ chí minh về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức luận văn ths luật 60 38 01

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VƯƠNG THANH HUYỀN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2009 z MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, c[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VƯƠNG THANH HUYỀN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội Việt Nam có bước chuyển lớn Sự giao thoa nhiều văn hoá thời kỳ hội nhập làm cho tảng đạo đức truyền thống bị lung lay có nguy có bị lãng quên trước “cơn lốc” thị trường Bên cạnh đó, nhu cầu làm giàu khiến khơng người vượt qua ranh giới pháp luật nhằm thu lợi bất Tình hình phạm tội ln điểm nóng năm vừa qua đặc biệt phận thiếu niên - hệ tương lai đất nước đội ngũ công chức - người nắm tay quyền lực nhà nước Thực tế gióng lên hồi chuông báo động xuống cấp mặt đạo đức ý thức pháp luật đại phận dân chúng Việt Nam Bác Hồ nói: người tài nguyên đất nước Để xây dựng nước Việt Nam : “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh phải có người mang ý thức pháp luật thời đại tảng đạo đức cách mạng truyền thống dân tộc” Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền việc nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức đặt yêu cầu cấp thiết Pháp luật đạo đức hai hình thái ý thức xã hội tham gia vào việc điều chỉnh hành vi người nhà nước sử dụng hoạt động quản lý xã hội Trước Hồ Chí Minh có nhiều nhà tư tưởng đề cập đến vấn đề đạo đức pháp luật quản lý xã hội Tuy nhiên, quan điểm thường tuyệt đối hóa bên đạo đức bên pháp luật mà chưa nhận thấy vai trò kết hợp pháp luật đạo đức hoạt động quản lý xã hội Trên sở phân tích ưu điểm hạn chế pháp luật đạo đức, Hồ Chí Minh đưa quan điểm mối quan hệ biện chứng pháp luật đạo đức từ Người z chủ trương phải kết hợp pháp luật đạo đức việc điều chỉnh hành vi người quản lý xã hội Hiện nay, Đảng nhà nước ta có nhiều chủ trương nhằm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức Trong điều kiện đó, tác giả mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức” nhằm góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận pháp luật đạo đức Tình hình nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm nhiều lĩnh vực đời sống xã hội xây dựng sở tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lê Nin thành tự khoa học xã hội giới Vấn đề pháp luật đạo đức chiếm vị trí quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Từ trước đến có nhiều đề tài nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền pháp luật nhà nước pháp quyền Trong giai đoạn phát triển kinh tế nay, xuống cấp ý thức đạo đức gióng lên hồi chng báo động tình trạng hỗn loạn, phức tạp xã hội tương lai Điều đặt yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh việc kết hợp pháp luật đạo đức hoạt động quản lý xã hội Ngày xuất nhiều đề tài nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức Nhà nước ta đẩy mạnh vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Đó nguồn tư liệu quý giá phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức Mục đích đề tài: - Nghiên cứu quan niệm Hồ Chí Minh đạo đức, pháp luật mối quan hệ pháp luật đạo đức hoạt động quản lý xã hội Trên z sở tầm quan trọng pháp luật đạo đức việc kết hợp pháp luật đạo đức việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Chỉ thực trạng thực thi pháp luật xuống cấp mặt đạo đức xã hội Việt Nam năm đổi - Đưa giải pháp góp phần vận dụng cách có hiệu tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ giữ pháp luật đạo đức Nhiệm vụ đề tài: Trên sở mục đích đề tài nêu trên, đề tài nghiên cứu cần phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kiện lịch, mẩu chuyện Hồ Chí Minh nhằm tư tưởng Người pháp luật, đạo mối quan hệ pháp luật đạo đức Thơng qua câu chuyện nhằm đưa nhận định đánh giá Người tầm quan trọng pháp luật đạo đức việc quản lý đất nước cần thiết phải vận dụng mối quan hệ pháp luật đạo đức thực tế - Tìm hiểu đánh giá thực trạng thực thi pháp luật xuống cấp đạo đức tầng lớp nhân dân từ tìm ngun nhân thực trạng - Trên sở đưa giải pháp kiến nghị để vận dụng tốt tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức thự tế Phạm vi nghiên cứu: Với mục đích nhằm nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức, đề tài tập trung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật mối quan hệ pháp luật đạo đức z Nghiên cứu thực trạng đạo đức thực thi pháp luật Việt Nam giai đoạn thực cơng nghiệp hố đại hố đất nước hội nhập khu vực, quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn có sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau sở chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử: - Phương pháp thu thập tài liệu ghi nhận kiện lịch sử liên quan đến hoạt động trị Hồ Chí Minh - Trên sở tài liệu thu thập được, tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhằm phân tích kiện lịch sử liên quan đến tư tưởng quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật - Tham khảo tài liệu chuyên khảo Hồ Chí Minh bổ sung cho việc phân tích đưa nhận định tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức Chương 2: Thực trạng đạo đức pháp luật nước ta Chương 3: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nước pháp quyền, bảo vệ, phát huy giá trị đạo đức truyền thống z Chương NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC 1.1.1 Vị trí, vai trị pháp luật đạo đức hệ thống quy phạm điều chỉnh xã hội: Lịch sử nhà nước pháp luật chững minh rằng, hoạt động quản lý xã hội nhu cầu tất yếu, điều phát sinh từ đa dạng phức tạp mối quan hệ chủ thể xã hội Sự hỗn loạn, phương hướng quan hệ xã hội nhanh chóng khiến xã hội đến chỗ diệt vong Trong xã hội có nhà nước, việc điều hịa, ổn định mối quan hệ xã hội theo trật tự định chức nhà nước Hoạt động điều chỉnh xã hội thực thông qua hệ thống phương tiện điều chỉnh xã hội – loại quy phạm xã hội “Quy phạm xã hội tượng thiếu đời sống xã hội, phương tiện quản lý xã hội, phương tiện để điều hịa, phối hợp ý chí quy tụ hoạt động cá nhân riêng lẻ lại nhằm đạt lợi ích mục đích chung xã hội” [18] Các loại quy phạm xã hội bao gồm: quy phạm pháp luật; quy phạm đạo đức; quy phạm tập quán, phong tục, luật tục; quy tắc cộng đồng; quy phạm tổ chức xã hội, tổ chức tôn giáo Tập quán cách ứng xử ngày người lặp lặp lại trở thành thói quen cộng đồng tồn xã hội Tập quán bao gồm thói quen suy nghĩ, thói quen sinh hoạt hàng ngày, lao động Tập quán có phạm vi điều chỉnh hẹp bảo đảm dư luận xã hội Những hành vi coi trái với tập quán bị dư luận lên án, đả kích Chế z tài tập quán xem không “nặng nề lắm” [18] có thể tính dao động “giữa tình trạng bắt buộc với đáng làm theo” [18] Tuy nhiên dư luận cộng đồng, xã hội thứ quyền lực xã hội có tính truyền thống đơi cịn mạnh mẽ dai dẳng pháp luật Phong tục loại tập quán, lan rộng ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời So với tập quán, phong tục có tính chất bắt buộc cao hơn, mang tính phổ biến rộng rãi hơn, chứa đựng chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, khoa học mang đậm sắc dân tộc màu sắc tâm linh, tôn giáo Phạm vi điều chỉnh phong tục rộng tập quán, ràng buộc, chi phối hành vi người, buộc người phải có lựa chọn cho cách ứng xử cho phù hợp Luật tục tập quán, phong tục tồn hình thức không thành văn truyền miệng từ đời sang đời khác chứa đựng quy tắc xử điều chỉnh nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Luật tục không bao gồm tất phong tục, tập quán thông thường mà phong tục, tập quán điều chỉnh hành vi cá nhân cộng đồng mối quan hệ cộng đồng dân cư với nhau, mang tính bắt buộc chung, bảo đảm thực hình thức xử phạt khen thưởng Hương ước cộng đồng làng xã hình thức luật tục bao gồm quy tắc ứng xử có nội dung phù hợp tương pháp luật đạo đức truyền thống dân tộc Hương ước có vai trị quan trọng việc trì ổn định, trật tự cộng đồng làng xã Việt Nam Cho đến nhiều Hương ước bảo tồn nguyên vẹn làng xã Hiện nay, Nhà nước có sách phục hồi Hương ước cổ để kết hợp sử dụng hoạt động quản xã hội đồng thời giải pháp hữu hiệu nhằm bảo tồn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc z “Trong hệ thống điều chỉnh quan hệ xã hội, pháp luật đạo đức chiếm vị trí trung tâm, có vai trị quan trọng nhất” [18] Điều xuất phát từ đặc tính ưu việt pháp luật đạo đức Cả pháp luật đạo đức có phạm vi điều chỉnh rộng đảm bảo thực chế có tính bắt buộc mạnh mẽ Đạo đức hình thành dân gian từ lâu đời thể phong tục, tập quán, luật tục Đạo đức tổng hợp nguyên tắc, quan niệm, chuẩn mực xã hội thiện, ác, lẽ cơng bằng, lịng trung thực, lương tâm người…Yếu tố đạo đức xuất mối quan hệ xã hội chuẩn mực mà chủ thể hướng tới Hành vi người nhìn nhận đánh giá hai góc độ pháp luật đạo đức Trong điều kiện phát triển nay, đạo đức thể vai trị việc định hướng hành vi người phù hợp với nguyên tắc pháp luật Yếu tố đạo đức giúp người vượt qua cám dỗ để có phương cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực xã hội Mặt khác xã hội phát triển, đạo đức giá trị nhân văn người đề cao Nói đến đạo đức nói đến lĩnh vực thực người, người đích hoạt động xã hội Trong xã hội tồn nhà nước, pháp luật công cụ quản lý xã hội chủ đạo chiếm vị trí quan trọng số hệ thống điều chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật ý chí giai cấp thống trị đề lên thành luật bảo đảm thực đường nhà nước Nhà nước sử dụng công cụ pháp luật thực hoạt động quản lý xã hội, hướng quan hệ xã hội theo trật tự phù hợp với ý chí giai cấp thống trị Mặt khác, với thuộc tính xã hội, góc độ pháp luật ghi nhận, bảo vệ lợi ích giai cấp khác xã hội Sử dụng pháp luật công cụ quản lý xã hội mặt giai cấp thống trị bảo vệ thống trị mặt khác dung hịa lợi ích z giai cấp khác xã hội Pháp luật không túy sản phẩm Nhà nước mà kết tinh giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống thơng qua việc luật hóa niệm chuẩn mực đạo đức, phong tục, tập quán tiến dân gian Với đặc tính ưu việt vậy, pháp luật đóng vai trị cơng cụ hữu hiệu nhà nước sử dụng nhằm bảo đảm ổn định, phát triển bình thường xã hội Tuy nhiên pháp luật khơng thể thực vai trị khơng có hỗ trợ quy phạm xã hội khác Không phải lúc đâu pháp luật điều chỉnh lĩnh vực, mối quan hệ đời sống xã hội Mỗi quy phạm xã hội có ưu hạn chế riêng, mối quan hệ mà pháp luật vươn tới điều chỉnh lại phạm vi điều chỉnh phong tục, tập quán Bên cạnh điểm hạn chế, lạc hậu, chưa phù hợp với sống đại, quy phạm đạo đức, phong tục, tập qn có quan niệm tích cực, tiến có hiệu điều chỉnh pháp luật Vì vậy, việc sử dụng quy phạm đạo đức, quy phạm xã hội khác điều cần thiết hoạt động quản lý nhà nước bên cạnh quy phạm pháp luật 1.1.2 Mối quan hệ pháp luật đạo đức 1.1.2.1 Sự thống pháp luật đạo đức Pháp luật đạo đức hai hình thái ý thức xã hội thuộc thượng tầng kiến trúc, pháp luật đạo đức tồn nhiều điểm chung, tương đồng, chúng bổ sung hỗ trợ cho hoạt động điều chỉnh xã hội nhà nước Cả pháp luật đạo đức có chức năng, mục đích điều chỉnh hành vi người xã hội Mục đích chung mà pháp luật đạo đức hướng tới nhằm xác lập, củng cố trạng thái ổn định mối quan hệ xã hội dựa quan niệm thiện, tốt, có ích Cả pháp luật đạo đức z sinh ra, tồn dựa sở kinh tế định, chịu chi phối điều kiện trị, văn hóa, tư tưởng Điều tạo nên thống pháp luật đạo đức Giữa pháp luật nhà nước đạo đức truyền thống khơng có đối lập, hai hướng tới mục tiêu cơng lẽ phải, người, lấy người làm trung tâm, đối tượng bảo vệ, nhằm thiết lập nên mối quan hệ tốt đẹp xã hội Nếu đạo đức truyền thống đưa quan niệm tình yêu thương người với người, thiện ác, lòng vị tha, trung thành … pháp luật Nhà nước lại thể tính nhân dân, nhân đạo sâu sắc, đại lượng công lẽ phải Pháp luật thực chức điều chỉnh hành vi thông qua việc quy định địa vị pháp lý cho chủ thể xã hội (bao gồm quyền nghĩa vụ nhà nước) điều phép làm, điều bị ngăn cấm hành vi khuyến khích Nhà nước Trong giới hạn định, pháp luật đưa lựa chọn nhằm định hướng hành vi người theo chuẩn mực nhà nước đặt Hoạt động điều chỉnh pháp luật đảm bảo sức mạnh cưỡng chế nhà nước Không giống pháp luật, đạo đức thực điều chỉnh xã hội thông qua dư luận xã hội lương tâm người Đạo đức đưa chuẩn mực mà theo người phép làm gì, khơng phép làm gì, có hành vi bị ngăn cấm có hành vi nhận cổ vũ khuyến khích Tuy nhiên, đạo đức thực điều chỉnh hành vi người thông qua việc tạo dư luận xã hội, dư luận cộng đồng nhằm lên án, trừ ác, xấu, khuyến khích thiện việc việc khơi dậy ý thức tự giác, tự nguyện người Như vậy, nhận thấy pháp luật đạo đức có tương đồng cách thức điều chỉnh hành vi người Cả pháp luật đạo đức xác định cho chủ thể hành vi phép làm, bắt buộc phải làm z ... tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức thự tế Phạm vi nghiên cứu: Với mục đích nhằm nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức, đề tài tập trung nghiên cứu tư tưởng. .. dung tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức Chương 2: Thực trạng đạo đức pháp luật nước ta Chương 3: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức điều kiện xây dựng nhà nước pháp. .. vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức Trong điều kiện đó, tác giả mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức? ?? nhằm góp phần bổ sung vào hệ thống

Ngày đăng: 20/03/2023, 09:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w