(Luận văn thạc sĩ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay

105 3 0
(Luận văn thạc sĩ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ HÀ Tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo vận dụng tư tưởng Đảng ta giai đoạn LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 13 CHƢƠNG NGUỒN GỐC VÀ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHẬT GIÁO 13 1.1 Một số nguồn gốc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Phật giáo 13 1.1.1 Truyền thống gia đình 13 1.1.2 Truyền thống, văn hóa dân tộc 17 1.1.3 Tinh hoa văn hóa nhân loại 21 1.1.4 Hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh 26 1.1.5 Chủ nghĩa Mác – Lênin 29 1.2 Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Phật giáo 31 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò đạo Phật 31 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn trọng tự tín ngưỡng nhân dân, tự tín ngưỡng đạo Phật 37 1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo, đồn kết Phật giáo 40 1.2.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp cận từ góc độ văn hóa Phật giáo 45 1.2.5 Tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị đạo Phật 49 CHƢƠNG SỰ VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHẬT GIÁO CỦA ĐẢNG TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 56 2.1 Khái quát tình hình Phật giáo Việt Nam 56 2.2 Thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Phật giáo Đảng, Nhà nƣớc ta 67 2.2.1 Đảng, Nhà nước đề đường lối, sách chung cho vấn đề tôn giáo 67 2.2.2 Đảng, Nhà nước đề đường lối, sách riêng đạo Phật 79 2.2.3 Một số kiến nghị đề xuất 86 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNCS : Chủ nghĩa Cộng sản CNXH : Chủ nghĩa xã hội GHPGVN : Giáo hội Phật giáo Việt Nam KHXH : Khoa học xã hội Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Đỗ Thị Hà MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất nhân loại Người chèo lái thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua khó khăn, nguy hiểm đến bến bờ vinh quang Cả đời Người gương đạo đức cho hệ noi theo Tư tưởng Người kho tàng tri thức vô giá dân tộc Việt Nam Do vậy, Đảng Nhà nước ta luôn coi trọng việc vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn cảnh, điều kiện đất nước Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, Đảng ta nhấn mạnh: Đảng Nhà nước ta lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hành động Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng lại tiếp tục nhấn mạnh học lớn qua thực tiễn hai mươi năm đổi “kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc lập dân tộc CNXH Vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động Đảng”[18, 131] Theo định hướng chung đó, việc học tập nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để thấm nhuần hệ thống tư tưởng sâu sắc, vận dụng cách sáng tạo tư tưởng tình hình vừa yêu cầu lý luận, vừa đòi hỏi khách quan thực tiễn Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm nhiều vấn đề, nhiều nội dung phong phú, rộng lớn học giả nước quan tâm nghiên cứu Một nội dung hệ thống tư tưởng Người thu hút quan tâm giới nghiên cứu tư tưởng Người lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng Tính thời điểm nay, nhiều hội thảo khoa học tổ chức, nhiều kết nghiên cứu chuyên khảo vấn đề xuất Tuy nhiên, phạm vi hẹp tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo, cơng trình nghiên cứu cơng bố hạn chế Như biết, Phật giáo tôn giáo lớn du nhập vào Việt Nam sớm tồn thời gian dài ngày Trải qua nhiều thăng trầm, biến động lịch sử, Phật giáo gắn bó sâu sắc với dân tộc Việt Nam, ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần người đất Việt không khứ mà Phật giáo ảnh hưởng đến Hồ Chí Minh nhiều phương diện, tư tưởng Ngược lại, Hồ Chí Minh dành nhiều quan tâm ưu Phật giáo Như vậy, việc lựa chọn tiếp tục sâu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng nói chung, Phật giáo nói riêng việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Nó mở hướng tiếp cận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, làm mở rộng phong phú thêm nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thời điểm Mặt khác, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo theo đánh giá chúng tơi cịn có ý nghĩa quan trọng Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh chủ yếu khai thác nguồn gốc Nho giáo với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh… Do vậy, với đề tài này, hy vọng góp phần làm sáng tỏ phận việc nghiên cứu nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh: Phật giáo với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Hơn nữa, điều kiện ngày nay, tôn giáo vận động theo xu hướng phức tạp Các lực thù địch hàng ngày, hàng lợi dụng sơ hở xu hướng vận động để gây ổn định trị, phá hoại cách mạng, phá hoại công xây dựng CNXH ta Việt Nam tâm điểm âm mưu “diễn biến hịa bình, bạo loạn lật đổ” lực thù địch Cho nên vấn đề tôn giáo vấn đề phức tạp nhạy cảm Ngay tơn giáo Phật giáo, tơn giáo gắn bó lâu dài dân tộc Việt Nam không tránh khỏi bị lợi dụng âm mưu phản động lực thù địch Do vậy, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt cho vấn đề tôn giáo đưa tư tưởng đạo cho phù hợp với tình hình thực tế Trước tình hình đó, việc tiếp tục nghiên cứu, vận dụng, phát huy kế thừa di sản chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi tồn Đảng, toàn dân ta yêu cầu tất yếu Vì tất lý trên, tơi định chọn đề tài nghiên cứu “Tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo vận dụng tư tưởng Đảng ta giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, tư tưởng Hồ Chí Minh thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả Các cơng trình nghiên cứu tập trung khai thác góc độ khác tư tưởng Người Các vấn đề nghiên cứu nhiều như: nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết, tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc, CNXH…Mỗi cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ, sâu sắc phát thêm nhiều giá trị tư tưởng Người Theo tình hình chung đó, việc tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng thu hút nhiều nhà nghiên cứu Ở lĩnh vực này, khái quát mảng vấn đề công bố sau: 1, Các cơng trình tổng hợp có liên quan nghiên cứu tình hình tơn giáo Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu nêu bật thực trạng, đặc trưng tình hình tơn giáo Việt Nam tác động tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo Có thể kể số cơng trình tiêu biểu: - Tác giả Đặng Nghiêm Vạn với cơng trình “Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 Đây kết kế thừa từ đề tài khoa học cấp nhà nước KHXH - 04 - 06 “Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam Chính sách Đảng Nhà nước” Ở cơng trình nghiên cứu này, GS Đặng Nghiêm Vạn trang bị cho người đọc vấn đề lý luận chung tơn giáo, trình bày đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam đặc trưng, vai trò cụ thể tôn giáo lớn Điểm đáng ý tôn giáo minh họa cụ thể, chi tiết từ điều tra xã hội học tôn giáo ba thành phố lớn Hà nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, tác giả cơng trình nghiên cứu phân tích làm rõ số vấn đề vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng sách tơn giáo lớn Việt Nam - Tác giả Đỗ Quang Hưng với “Về vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam Lý luận thực tiễn”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 Theo cơng trình tổng hợp khái qt nội dung liên quan đến lĩnh vực tôn giáo tác giả khái quát bối cảnh quốc tế vấn đề tơn giáo Việt Nam, phân tích góc độ triết học quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo bước khởi đầu nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tơn giáo Đặc biệt hệ thống hóa phát triển quan điểm, đường lối Đảng vấn đề tôn giáo qua thời kỳ cách mạng Các văn pháp luật vấn đề tôn giáo nói chung, tơn giáo cụ thể (Phật giáo, Cơng giáo, Cao Đài, Hòa hảo) tác giả khái quát kiến giải Liên quan trực tiếp đến nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng có cơng trình lớn sau: - Cơng trình Viện nghiên cứu tơn giáo, “Hồ Chí Minh tơn giáo tín ngưỡng” Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Với ba phần bản, khẳng định cẩm nang cho bước đầu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng Nội dung sách dẫn quan trọng cho bước đầu nghiên cứu tìm hiểu, học hỏi kế thừa lĩnh vực - Cơng trình tập thể tác giả thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tác giả Lê Hữu Nghĩa Nguyễn Đức Lữ đồng chủ biên, “Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Đây cơng trình nghiên cứu lớn, tập hợp, tổng kết tất viết góc độ khác nhau, nghiên cứu sâu khía cạnh phong phú hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo, có tác dụng dẫn định hướng cho cơng trình nghiên cứu sau tiếp tục sâu tìm hiểu lĩnh vực - Cơng trình tác giả Hồ Trọng Hoài Hoàng Thị Nga “Quan điểm C Mác - PH.Ăngghen - V.I Lênin, Hồ Chí Minh tôn giáo vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Cuốn sách gần 200 trang khái quát vấn đề lý luận chung quan điểm Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh tơn giáo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tôn giáo Khác với nghiên cứu trước, chúng tơi nhận thấy cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam cách khái quát góc độ triết học mẻ Các tác giả khơng ý nội dung mà cịn phân tích sở lý luận, thực tiễn cho quan điểm Xung quanh vấn đề nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo, chúng tơi nhận thấy cịn cơng trình cơng bố Theo thống kê chúng tơi, đáng lưu ý có cơng trình tác giả Phùng Hữu Phú xuất thành sách “Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam (1945 - 1969)” Ở cơng trình nghiên cứu tác giả người cố gắng khái quát nội dung, khẳng định mối quan hệ tư tưởng Hồ Chí Minh với Phật giáo dân tộc, tìm hiểu nhân tố triết lý Phật giáo tư tưởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên dung lượng ỏi, tác giả chưa thể dẫn nhiều Hồ Chí Minh nói gì, viết gì, nghĩ Phật giáo chưa mở rộng nghiên cứu mình, sâu tìm hiểu giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh việc xây dựng đường lối, sách tôn giáo Đảng ta Bên cạnh công trình này, chúng tơi nhận thấy số tác giả khác có xu hướng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ với Phật giáo Song, hầu hết cơng trình tác giả trình bày dạng viết nhỏ, đăng tạp chí phát biểu hội thảo khoa học Tiêu biểu viết nhỏ tập hợp “Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tư tưởng Hồ Chí Minh” Thừa Thiên Huế lần I”, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 1994: “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo lý đạo Phật” Thượng Tọa Thích Đức Thanh; “Hồ Chí Minh lòng tăng ni, Phật tử Thừa Thiên Huế” tác giả Đặng Văn Chương; “Khát vọng giải phóng người khổ, nét lớn gặp gỡ tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng Phật giáo” tác giả Lê Cung Ngồi ra, đáng ý cịn có “Hồ Chí Minh với Phật giáo” Lê Cung ; “Cuộc gặp gỡ Chủ tịch Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam” tác giả Minh Chi Hai viết đăng “Sáng ngời Hồ Chí Minh viết tâm đắc”, tác giả Phan Văn Hoàng chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà nội, 2005; Bài viết “Hồ Chí Minh với Phật giáo” đăng “Về danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh” tác giả Đinh Xuân Lâm Bùi Đình Phong, Nhà xuất Lao Động, 2005 Tất viết viết nhỏ tác giả quan tâm đến tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo Mỗi viết đề cập đến góc độ khác vấn đề, song hầu hết tác giả tìm hiểu điểm tương đồng tư tưởng Hồ Chí Minh với giáo lý đạo Phật, tìm nét tương đồng Hồ Chí Minh với đấng chí tơn đạo Phật Đức Phật tổ Thích ... Hồ Chí Minh tiếp cận từ góc độ văn hóa Phật giáo 45 1.2.5 Tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị đạo Phật 49 CHƢƠNG SỰ VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHẬT GIÁO CỦA ĐẢNG TA TRONG GIAI ĐOẠN... nghiên cứu nhiều như: nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết, tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc, CNXH…Mỗi cơng trình... Đóng góp luận văn Luận văn phân tích, hệ thống hóa nguồn gốc nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo Luận văn phân tích thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta vào việc đề sách tơn giáo

Ngày đăng: 08/01/2023, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan