Luận văn thạc sĩ tội trộm cắp tài sản trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở những số liệu ở địa bàn tỉnh hòa bình)

108 5 0
Luận văn thạc sĩ tội trộm cắp tài sản trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở những số liệu ở địa bàn tỉnh hòa bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HNG TộI TRộM CắP TàI SảN TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu địa bàn tỉnh Hoà Bình) LUN VN THC S LUT HC HÀ NỘI - 2015 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI KHOA LUT Lấ TH HNG TộI TRộM CắP TàI SảN TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu địa bàn tỉnh Hoà Bình) Chuyờn ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TS ĐỖ NGỌC QUANG HÀ NỘI - 2015 z LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Lê Thị Hồng z MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUY ĐỊNH VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm đặc điểm tội trộm cắp tài sản 1.1.1 Khái niệm tội trộm cắp tài sản 1.1.2 Những đặc điểm tội trộm cắp tài sản nhóm tội xâm phạm sở hữu 10 1.2 Sơ lược lịch sử trình hình thành qui định tội trộm cắp tài sản pháp luật hình Việt nam 11 1.2.1 Tội trộm cắp tài sản pháp luật hình Việt Nam trước năm 1945 11 1.2.2 Tội trộm cắp tài sản pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến 16 1.3 Quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản 24 1.3.1 Các dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản 24 1.3.2 Chế tài hình tội trộm cắp tài sản 48 Chương 2: THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 58 z 2.1 Thực tiễn xét xử tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hòa Bình từ 2010 đến 2014 58 2.1.1 Kết đạt vướng mắc trình giải vụ án tội trộm cắp tài sản 58 2.1.2 Nguyên nhân vướng mắc trình giải vụ án tội trộm cắp tài sản 74 2.2 Những kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu giải vụ án tội trộm cắp tài sản tỉnh Hịa Bình 78 2.2.1 Quan điểm cải cách tư pháp Đảng Nhà nước việc xử lý tình hình tội phạm nói chung, có tội trộm cắp tài sản 78 2.2.2 Hoàn thiện pháp luật hình tội trộm cắp tài sản 80 2.2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng qui định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 tội trộm cắp tài sản 84 2.2.4 Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật nhân dân tội xâm phạm sở hữu pháp luật hình Việt Nam 90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 z DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLGL: Bộ luật Gia Long BLHĐ: Bộ luật Hồng Đức BLHS: Bộ luật hình CTTP: Cấu thành tội phạm CHLB: Cộng hòa liên bang CHND: Cộng hòa nhân dân HLCC: Hình luật canh cải HVLL: Hồng Việt Luật Lệ TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiệm hình XHCN: Xã hội chủ nghĩa z DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số vụ án hình bị khởi tố, điều tra, xét xử tội trộm cắp tài sản tỉnh Hịa Bình từ năm 2010 đến 2014 58 Bảng 2.2: Số liệu vụ án tội trộm cắp tài sản số liệu vụ án hình đưa xét xử tỉnh Hịa Bình 60 Bảng 2.3: Tổng số vụ án, số bị cáo bị xét xử tội trộm cắp tài sản tương quan với tội xâm phạm sở hữu 05 năm (2010 -2014) địa bàn tỉnh Hịa Bình z 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, thực cơng đổi tồn diện Đảng khởi xướng lãnh đạo, đất nước ta đạt thành tựu bật nhiều lĩnh vực đời sống xã hội: Kinh tế tăng trưởng liên tục, đời sống nhân dân nâng cao, an ninh trị giữ vững, trật tự an toàn xã hội có tiến đáng khích lệ, vị nhà nước Việt Nam giới tăng lên Có thể thấy, chủ chương sách, đường lối Đảng nhằm mục tiêu: “Dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Để đảm bảo thực chủ chương thực tế nhà nước ta củng cố triển khai tất sách nhằm bảo vệ người mặt: tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, cần thẳng thắn nhìn nhận tồn len lỏi đời sống xã hội, làm giảm giá trị sống lẽ tốt đẹp Đó tình hình tội trộm cắp tài sản diễn biến phức tạp gây khơng xúc xã hội Tội trộm cắp tài sản loại tội có tính phổ biến cao, chiếm tỷ lệ lớn tội phạm nói chung tội phạm sở hữu nói riêng Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 kế thừa nội dung hợp lý đạo luật hình trước đây, tạo sở pháp lý cho cơng tác đấu tranh phịng chống tội trộm cắp tài sản Tuy nhiên thực tiễn xét xử Tòa án tượng định tội danh sai dù nhóm tội xâm phạm sở hữu, tội trộm cắp tài sản với tội phạm khác có khác biệt dấu hiệu pháp lý Về phương diện lý luận xung quanh khái niệm, dấu hiệu pháp lý, giải pháp đấu tranh phòng chống nhiều ý kiến khác đòi hỏi phải có nghiên cứu có hệ thống, sâu sắc vấn đề lý luận tội trộm cắp tài z sản, làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản tội xâm phạm sở hữu khác, tìm đặc trưng bản, tránh tượng định tội danh sai, đồng thời xây dựng hệ thống giải pháp đồng để đấu tranh phịng chống tội trộm cắp tài sản có hiệu Hịa Bình tỉnh miền núi thuộc vùng phía Nam Bắc Bộ, phía bắc giáp với tỉnh Phú Thọ; phía nam giáp với tỉnh Hà Nam, Ninh Bình; phía đơng đơng bắc giáp với thủ Hà Nội; phía tây, tây bắc, tây nam giáp với tỉnh Sơn La, Thanh Hóa Hịa Bình gồm thành phố loại 10 huyện tổng cộng 214 phường, xã, thị trấn Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 4.662.5 km² Theo kết thức điều tra dân số ngày 01/04/2009 dân số tỉnh Hịa Bình có 786.964 người, có dân tộc sinh sống, đơng người Mường chiếm 63,3%; người Việt (Kinh) chiếm 27,73%; người Thái chiếm 3,9%; người Dao chiếm 1,7%; người Tày chiếm 2,7%; người Mơng chiếm 0,52%; ngồi cịn có người Hoa sống rải rác địa phương tỉnh Trong năm qua Hịa Bình phát huy lợi nỗ lực phấn đấu nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế; ngăn chặn lạm phát trở lại; bảo đảm an sinh xã hội, xố đói, giảm nghèo, cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; mặt văn hóa, y tế, giáo dục chăm lo, đời sống nhân dân cải thiện, tình hình trị xã hội ổn định Trên thực tế, kinh tế tỉnh tiếp tục có bước phát triển, đạt tốc độ tăng trưởng hợp lý, bảo đảm yêu cầu an sinh xã hội, quốc phịng an ninh; giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội Tuy nhiên, Hịa Bình cịn nhiều khó khăn, thách thức cấu kinh tế chuyển biến chậm, lạm phát, giá leo thang, chất lượng hiệu cạnh tranh doanh nghiệp cịn yếu Mặt khác phân hóa giàu nghèo ngày tăng, tình trạng thất nghiệp cịn mức cao, tình trạng quan liêu, cửa quyền, tham nhũng chưa kiểm soát Các tệ nạn xã hội z tình hình tội phạm diễn biến ngày phức tạp tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe tội xâm phạm sở hữu, cộm lên tội trộm cắp tài sản Những năm gần tình hình tội phạm trộm cắp tài sản có diễn biến phức tạp với tính chất mức độ nguy hiểm ngày tăng Trên địa bàn tỉnh xuất nhóm tội phạm có tính chất chun nghiệp, có phân cơng chặt chẽ đối tượng tham gia từ khâu thực tội phạm đến tiêu thụ sản phẩm Độ tuổi người phạm tội ngày trẻ hóa, khơng người có lối sống bng thả, mắc tệ nạn xã hội Nhiều đối tượng từ địa phương khác lợi dụng vị trí địa lý đặc điểm địa lý Hịa Bình chọn Hịa Bình nơi để ẩn náu, gây án, tiêu thụ tài sản phạm tội… làm ảnh hưởng xấu tới tình hình an ninh, trật tự địa phương Nhận thấy việc nghiên cứu tội Trộm cắp tài sản sở số liệu địa bàn tỉnh Hịa Bình mang tính cấp thiết khơng lý luận, mà cịn địi hỏi thực tiễn Để góp phần vào việc nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm nâng cao chất lượng sống địa bàn cịn nhiều khó khăn lý tác giả chọn đề tài: “Tội trộm cắp tài sản luật hình Việt nam (Trên sở số liệu địa bàn tỉnh Hồ Bình)” làm luận văn thạc sĩ luật học Mục đích việc nghiên cứu Mục đích luận văn sở lý luận thực tiễn đấu tranh phòng chống tội Trộm cắp tài sản đề xuất giải pháp mang tính đồng bộ, hệ thống cơng tác phịng, chống tội trộm cắp tài sản địa bàn nước nói chung địa bàn tỉnh Hịa Bình nói riêng cho phù hợp với phát triển giai đoạn nâng cao tính khả thi trình áp dụng pháp luật thực tế z chống tội phạm địa bàn nước Trong thời gian tới lực lượng Công an cần tiếp tục làm tốt yêu cầu nghiệp vụ cơng tác điều tra bản, sở xác lập phân loại đối tượng trộm cắp tài sản để có biện pháp xử lý phù hợp Cơng tác quản lý đối tượng có biểu nghi vấn trộm cắp tài sản cần phải trú trọng Đồng thời lực lượng Công an chủ động công tác đấu tranh trấn áp tội phạm trộm cắp tài sản Lực lượng công an cần làm tốt nhiệm vụ tham mưu cho cấp ủy địa phương đạo tiếp tục nâng cao phong trào quần chúng bảo vệ an ninh trật tự sâu rộng đến hộ gia đình để làm tốt cơng tác phịng ngừa Phối hợp với Đồn thể, tổ chức làm tốt cơng tác vận động hội viên tuyên truyền vận động người thân không thực hành vi trộm cắp tài sản, phát tố giác ổ nhóm, đối tượng trộm cắp tài sản với quan Công an Lực lượng Công an cần làm tốt công tác tuyên truyền phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng để nhân dân nhận thức rõ hậu pháp lý tội trộm cắp tài sản Thời gian tới cần tăng cường công tác xây dựng lực lượng, bồi dưỡng chuyên sâu cho lực lượng đấu tranh phòng ngừa tội trộm cắp tài sản Tổ chức lớp tập huấn phổ biến những phương thức thủ đoạn phạm tội đối tượng trộm cắp tài sản nhằm trang bị kiến thức cho lực lượng Công an xã, phường, thị trấn lực lượng khác Đồng thời đẩy mạnh việc áp dụng phương tiện khoa học kỹ thuật công nghệ cao phục vụ cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm trộm cắp tài sản có hiệu Cơng tác điều tra phá án, lực lượng Cơng an cần nhanh chóng xử lý thông tin đối tượng trộm cắp tài sản, xác minh thu thập chứng tội phạm sở khởi tố vụ án, khởi tố bị can theo trình tự tố tụng hình Phân loại xử lý hành đối tượng trộm cắp tài sản chưa đủ yếu tố truy cứu trách nhiệm hình Đối với Viện kiểm sát nhân dân, bên cạnh việc thực quyền công tố, cần làm tốt việc tuân theo pháp luật quan điều tra, người tiến 87 z hành tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân định hướng, giám sát trình tố tụng, biện pháp tố tụng, hạn chế oan sai, bỏ lọt tội phạm trình điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án tội phạm trộm cắp tài sản Hàng năm, Viện kiểm sát nhân dân cần có biện pháp đào tạo bồi dưỡng lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, kiểm sát viên tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực pháp luật nói chung, truy tố người, tội, pháp luật tội phạm trộm cắp tài sản nói riêng Đối với Tịa án nhân dân, thời gian tới cần đẩy mạnh công tác xét xử giải vụ án bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản cách nghiêm minh, tránh làm oan sai người vô tội, tránh bỏ lọt tội phạm Ngành Tịa án cần có việc làm thiết thực để nâng cao trình độ lực Thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư ký Tòa án, thẩm tra viên từ nâng cao chất lượng xét xử vụ án trộm cắp tài sản Ngành Tòa án cần quan tâm tới công tác đào tạo nguồn thẩm phán, quy hoạch cán bộ, đẩy mạnh trang bị sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động xét xử Tòa án nhân dân cấp cần thực xét xử phiên tòa lưu động tội trộm cắp tài sản nhiều nữa, qua tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân, hạn chế hành vi trộm cắp tài sản Song song với việc làm trên, Nhà nước cần có sách đãi ngộ với người làm cơng tác thực thi pháp luật cách thiết thực để đội ngũ yên tâm cống hiến trí tuệ cho pháp lý đất nước Thứ tư, tăng cường kiểm tra, phát xử lý vi phạm trường hợp giải vụ án tội trộm cắp tài sản Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, tra, kiểm tra, kiểm sát hoạt động giải án Thủ trưởng quan tiến hành tố tụng cần phải quan tâm đến công tác lãnh đạo, đạo tra, kiểm tra thường xuyên để chấn chỉnh kịp thời biểu sai phạm 88 z cán bộ, cơng chức q trình tiến hành hoạt động giải vụ án tội trộm cắp tài sản Với quan này, Thủ trưởng quan khơng làm cơng tác quản lý hành chính, khơng phải người vạch sách, định hướng mà người đạo mặt chun mơn Vì vậy, bên cạnh việc kiểm tra, tra thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm, cịn cần phải lưu ý đến nâng cao lực, trình độ người đứng đầu, đặc biệt Thủ tướng, Phó Thủ trưởng quan điều tra Viện kiểm sát vừa quan thay mặt Nhà nước để thực hành quyền công tố, đấu tranh với tội phạm, đồng thời phải thực nhiệm vụ kiểm sát hoạt động tư pháp, có hoạt động giải án Như vậy, để hạn chế vi phạm pháp luật hoạt động giải vụ án trộm cắp tài sản kiểm sát viên cần theo sát vụ án từ đầu Nhiệm vụ kiểm sát viên phát vi phạm tìm cách giải Trong trình tiến hành tố tụng, phối hợp công tác quan tiến hành tố tụng cần thiết, khơng thể nể nang mà bỏ qua sai phạm Vi phạm phát sớm dễ khắc phục hạn chế hậu Các biểu sai phạm sớm phát hạn chế mức độ sai phạm, ngăn chặn tình trạng sai phạm tiếp nối Công tác tra, kiểm tra, đạo lại cần thiết quan điều tra Viện kiểm sát, trình điều tra cần phải nhiều định ảnh hưởng đến quyền lợi nghi can ảnh hưởng lớn đến kết giải án Để hạn chế tình trạng bắt sai giam giữ hạn việc tra, kiểm tra, lãnh đạo, đạo thiếu sâu sát chưa kịp thời, việc tra, kiểm tra khơng phải tiến hành thường xun, mà cịn phải nhạy bén, sát với thực tế, tránh tình trạng nghe qua báo cáo Qua trình tra, kiểm tra mà phát vi phạm pháp luật phải đạo, khắc phục ngay, không để thiếu sót nhỏ trở thành vi phạm pháp luật nghiêm trọng khắc phục 89 z Đối với tịa án, cần tăng cường cơng tác giám đốc kiểm tra án để kịp thời phát sai sót đề nghị kháng nghị thời hạn luật định Với vi phạm nhỏ cần báo cáo với lãnh đạo để đạo rút kinh nghiệm chung Đối với trường hợp hành vi phạm tội phức tạp, tình tiết dễ gây nhầm lẫn tội danh khung hình phạt việc trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, thống quan điểm vô cần thiết cho hoạt động giải vụ án Xử lý triệt để vi phạm pháp luật hoạt động giải án Có thể nói, vi phạm pháp luật không phát xử lý thấu đáo khơng ngăn chặn vi phạm pháp luật vừa có nguy làm vi phạm pháp luật tăng thêm nghiêm trọng Tuy nhiên, để xử lý vi phạm pháp luật xảy trình quan tiến hành tố tụng giải vụ án trộm cắp tài sản thiết phải áp dụng biện pháp như: trường hợp phát có tin báo, tố giác cán ngành Tư pháp có dấu hiệu vi phạm pháp luật q trình giải vụ án phải điều tra, xác minh để xử lý dứt điểm… Việc xử lý kỷ luật phải qui định phù hợp với mức độ vi phạm Ngoài ra, cần nghiên cứu để có qui định buộc người cố ý vi phạm pháp luật hoạt động giải vụ án gây oan sai cho người dân phải có trách nhiệm liên đới việc bồi thường cho người bị oan 2.2.4 Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật nhân dân tội xâm phạm sở hữu pháp luật hình Việt Nam Để đấu tranh phịng, chống tội trộm cắp tài sản có hiệu quả, cần làm tốt hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhân dân để người dân hiểu rõ quy định pháp luật hình hình phạt tội trộm cắp tài sản Điều chứng minh thực tế đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung 90 z Hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản việc truyền đạt, giải thích rộng rãi đến tầng lợp nhân dân để người biết quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản, nhằm thuyết phục, vận động họ có thói quen sống theo pháp luật, làm theo pháp luật đòi hỏi tất yếu xã hội văn minh Mục đích tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nâng cao ý thức, nhận thức hiểu biết pháp luật tội trộm cắp tài sản, hình thành lịng tin hiểu biết pháp luật nói chung, pháp luật hình nói riêng Từ đó, hình thành thái độ tơn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản người khác, thái độ khơng khoan nhượng vi phạm hình nói chung Nội dung cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật pháp luật hình sự, tội trộm cắp tài sản bao gồm: thơng tin pháp luật nói chung pháp luật hình sự, tội trộm cắp tài sản; thơng tin việc thực pháp luật, tình hình vi phạm pháp luật hình tội trộm cắp tài sản, việc điều tra, truy tố xét xử, thông tin kết nghiên cứu, điều tra xã hội học thực hiện, áp dụng pháp luật tội trộm cắp tài sản, vị trí, tác động pháp luật hình đời sống kinh tế xã hội; nhu cầu đề xuất tầng lớp nhân dân việc hoàn thiện pháp luật hình sự, quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản Việc xác định nội dung công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật pháp luật hình tội trộm cắp tài sản có ý nghĩa định cho việc đạt tới mục đích hoạt động Tuy nhiên, nội dung công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật pháp luật hình tội trộm cắp tài sản tự thân vào nhận thức, tình cảm người giáo dục mà phải thông qua kênh truyền tải thông tin, cách thức biện pháp tác động định phù hợp với khả tiếp cận tầng lớp nhân dân Do đó, hiệu biện pháp phụ thuộc không vào nội 91 z dung mà phụ thuộc vào yếu tố trình tuyên truyền pháp luật hình sự, tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính, hình thức, phương tiện, phương pháp tun truyền phổ biến Để việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đạt hiệu cao, cần phải kết hợp hình thức khác nhau, nhằm phát huy mạnh tác động hình thức, bổ sung, hỗ trợ cho hạn chế hình thức nêu Có thể coi phương tiện đặc thù tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật luật hình tội trộm cắp tài sản định quan, cá nhân có thẩm quyền hoạt động thi hành bảo vệ pháp luật hình sự, án, định Tịa án tội trộm cắp tài sản Tất hoạt động tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật hình tội trộm cắp tài sản thực có ý nghĩa tích cực, tác động mạnh đến ý thức hành vi tuân thủ pháp luật người dân, họ thấy định đắn, nghiêm minh, công việc áp dụng quy định pháp luật để giải quyết, xử lý vi phạm Thực tiễn tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực cho thấy, việc nghiên cứu để sử dụng phát huy tác dụng số phương tiện như: tranh, biển cổ động, loại sổ bỏ túi, tờ rơi, tờ gấp hay loại hình nghệ thuật (phim, ảnh, sân khấu…) chưa thực nhiều, chưa quan tâm đầu tư mức Đây vấn đề cần quan tâm khắc phục thời gian tới Để nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, bên cạnh việc nâng cao trách nhiệm tổ chức Đảng, quyền, tổ chức, Đồn thể có liên quan, cần phải đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thuộc Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn Thanh niên… cho cán quan bảo vệ pháp luật Tòa án, Viện Kiểm sát… Chính việc bồi dưỡng, đào tạo, chun mơn hóa đội ngũ báo cáo viên pháp luật nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực 92 z KẾT LUẬN Trong năm qua thực sách đổi Đảng, đất nước ta đạt thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa – xã hội Tuy vậy, lợi dụng mặt cịn chưa hồn thiện, thiếu kinh nghiệm quản lý kinh tế, quản lý xã hội với tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường, hoạt động bọn tội phạm hình diễn có xu hướng gia tăng quy mơ, tính chất mức độ Trong cấu chung tình trạng phạm tội tội trộm cắp tài sản chiếm tỷ lệ cao so với loại tội phạm khác Điểm đáng ý loại tội phạm trộm cắp tài sản là: đối tượng phạm tội đa dạng thành phần lứa tuổi, tập trung chủ yếu đối tượng nghiện ma túy đối tượng lưu manh chuyên nghiệp; xu hướng hoạt động chúng cấu kết, móc nối với tạo thành băng, ổ nhóm để hoạt động phạm tội Trong số trường hợp bị phát bị đuổi bắt chúng công khai chống trả lại để tiếp tục chiếm đoạt tài sản rút chạy Hoạt động loại tội phạm gây nhiều vụ án nghiêm trọng với phương thức, thủ đoạn hoạt động phạm tội tinh vi sảo quyệt gây khó khăn cho cơng tác điều tra Trong cơng tác tổ chức tiến hành điều tra loại tội phạm quan cảnh sát điều tra số địa phương bộc lộ hạn chế định, dẫn đến kết điều tra khám phá đạt tỷ lệ chưa cao, nhiều vụ án cịn bị bế tắc Chính vậy, để góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh với tội phạm trộm cắp tài sản trước hết cần phải xây dựng hoàn thiện pháp luật hình Sau đó, nâng cao trách nhiệm quan chuyên trách, bảo vệ pháp luật như: quan Cơng An, Kiểm Sát, Tịa Án, Tư Pháp, Thanh Tra, Hải Quan, Kiểm Lâm, Bộ đội biên phịng, Cảnh sát biển Các quan có trách nhiệm thi hành đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn theo pháp luật để phát xử lý kịp thời pháp luật hành vi phạm tội, 93 z người phạm tội Đồng thời, quan có trách nhiệm hướng dẫn, giúp đỡ quan khác Nhà nước, tổ chức, cơng dân đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Giám sát giáo dục người phạm tội cộng đồng Các quan, tổ chức có nhiệm vụ giáo dục người thuộc quyền quản lý nâng cao cảnh giác, ý thức bảo vệ pháp luật, tôn trọng quy tắc xã hội chủ nghĩa, kịp thời có biện pháp loại trừ nguyên nhân gây tội phạm quan, tổ chức Quy định có ý nghĩa phịng ngừa khơng để tội phạm xảy Để làm việc này, quan tổ chức phải tiến hành nhiều biện pháp có tính đồng mà trước hết việc tổ chức học tập, nghiên cứu quy định BLHS năm 1999 văn pháp luật khác có liên quan cho thuộc quyền quản lý để người nâng cao cảnh giác tôn trọng pháp luật quy tắc sống xã hội chủ nghĩa, có ý thức bảo vệ tơn trọng pháp luật Người đứng đầu quan tổ chức phải tự phối hợp với quan bảo vệ pháp luật kịp thời có biện pháp loại trừ nguyên nhân gây tội phạm quan, tổ chức Các quan, tổ chức phải thường xuyên kiểm tra, phát sớm sơ hở, thiếu sót tổ chức, quản lý để chủ động ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội Người đứng đầu quan tổ chức phải gương mẫu chấp hành pháp luật, không dung thứ, bao che người thuộc quyền quản lý vi phạm pháp luật, phạm tội khơng giữ lại để xử lý nội mà phải tố giác người phạm tội với quan bảo vệ pháp luật, quan Nhà nước có thẩm quyền Ngồi ra, quan chức phải đề biện pháp nhằm nâng cao đời sống nhân dân điều kiện nhà ở, ăn uống, giáo dục, đào tạo nghề nghiệp, tạo việc làm… để cơng dân có điều kiện tích cực tham gia đấu tranh phịng ngừa tham gia chống tội phạm Đây vừa nghĩa 94 z vụ vừa quyền công dân Công dân trực tiếp hay gián tiếp tố giác người phạm tội, giúp quan tiến hành tố tụng việc điều tra, xác minh bắt giữ người phạm tội thực quyền phịng vệ đáng, tham gia giám sát, quản lý giáo dục người bị kết án, giúp đỡ người bị kết án tái hòa nhập cộng đồng Rút kinh nghiệm từ điều thu làm học cho Phải ln xác định lúc khơng cảnh giác đề phịng bọn tội phạm cơng ta trở thành nạn nhân Do đó, sinh hoạt ngày ln phải có chuẩn bị, tính tốn đến tình xấu xảy gia đình Cha ơng ta có câu “mất bị lo làm chuồng” câu nhắc nhở cháu đề cao cảnh giác loại tội phạm 95 z TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Anh (2002), “Bàn định lượng Bộ luật hình năm 1999 ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (7), tr.26 - 28 Nguyễn Ngọc Anh (2009), “Hồn thiện quy định Bộ luật hình tội xâm phạm sở hữu”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (1), tr.6 - Mai Thế Bày (2003), “Về việc định tội danh với số hành vi vi phạm lĩnh vực viễn thông”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (3) Bộ Tư Pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, Hà Nội Bộ Tư Pháp (1998), “Luật hình số nước giới”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề) Bộ Tư pháp (2015), Dự thảo Bộ luật hình (sửa đổi), thảo ngày 12/01/2015, Hà Nội Bộ Tư pháp (Viện Khoa học pháp lý) (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa & Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Mai Bộ (2010), Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Cảm (2001), Giáo trình luật hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Văn Cảm - Trịnh Quốc Toản (2005), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu 500 thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Lê Văn Cảm (2005) “Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm”, Tạp chí TAND, (7) 12 Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), tr.443, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn Nhà nước pháp quyền, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 96 z 14 Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 15 Nguyễn Huy Chiểu (1972), Hình luật, Nxb Viện Đại học Sài Gòn, Sài Gòn 16 Đỗ Văn Chỉnh (2004), “Xác định tội Trộm cắp tài sản người lắp đặt thiết bị thu phát viễn thông để thu lợi bất có cứ”, Tạp chí TAND, (10) 17 Lê Đăng Doanh (2004), “Chưa có để truy cứu trách nhiệm hình hành vi lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông trái phép ”, Tạp chí TAND, (17) 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Nghị số 08- NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Nghị số 49- NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 20 Trần Văn Độ (1994), “Quan niệm hình phạt”, chuyên đề: Bộ luật hình sự: Thực trạng phương hướng đổi mới, Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý, Hà Nội 21 Phạm Hồng Hải (2002), "Tiếp tục hồn thiện sách hình phục vụ cho trình đổi xu hội nhập nước ta nay", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6) 22 Nguyễn Văn Hảo (1962), Bộ luật hình Việt Nam, Bộ Tư Pháp, Sài Gịn 23 Trần Thị Hiền (dịch) (2011), Bộ luật hình Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 24 Bùi Đăng Hiếu (2005), “Tiến loại tài sản quan hệ pháp luật hình sự”, Tạp chí Luật học, (1) 97 z 25 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (1997), Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2000), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 27 Thạch Thị Bích Hợp (2003), “Xác định mối tương quan định tính định lượng luật hình Việt nam”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (2) 28 Đinh Thế Hưng (2013), Bình luận khoa học BLHS sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Lao động, Hà Nội 29 Hoàng Văn Hùng (2007), Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng, chống tội Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 30 Phạm Mạnh Hùng (2007), “Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình quan hệ Viện kiểm sát Cơ quan điều tra tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (18), tr.45 - 48 31 Trần Minh Hưởng (chủ biên) (2009), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009), thực từ 01/01/2010, Nxb Lao động, Hà Nội 32 InsunYu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần riêng), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Lân (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 36 Đặng Xn Mai (1989), Làm để phịng chống tội phạm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Dương Tuyết Miên (2005), Định tội danh định hình phạt, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 98 z 38 Hồ Chí Minh (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Nhà xuất Bạch Thái Bưởi (1911), Luật An Nam, Hà Nội 40 Lê Thúy Phượng (1999), “Vấn đề định lượng tài sản bị chiếm đoạt luật hình năm 1999”, Tạp chí TAND, (3) 41 Đỗ Ngọc Quang (2004), Bàn quan điều tra tiến trình cải cách tư pháp, cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 42 Đinh Văn Quế (2000), Thực tiễn xét xử pháp luật hình sự, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 43 Đinh Văn Quế (2001), "Một số điểm Bộ luật hình năm 1999 hình phạt định hình phạt", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) 44 Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học BLHS phần tội phạm, Tập 2, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 45 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học BLHS, tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Nxb TP Hồ Chí Minh 46 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 47 Quốc hội (1991), Bộ luật hình sự, Nxb pháp lý, Hà Nội 48 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 49 Quốc hội (1995) Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 50 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 51 Quốc hội (2002), Pháp lệnh Bưu viễn thơng, Hà Nội 52 Quốc hội (2005), Những nội dung Bộ luật dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 53 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 54 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 99 z 55 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 56 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 57 Lê Thị Sơn (2004), “Về dấu hiệu định lượng BLHS”, Tạp chí luật học, (1) 58 Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu (Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Văn Tài dịch, giới thiệu) (1994), Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa - Thơng tin Hà Nội, Thành phố Hổ Chí Minh 59 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 60 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Bùi Huy Tin (1939), Hồng Việt hình luật, Nhà in Đắc Lập, Sài Gịn 62 TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP việc hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV “các xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 63 Tịa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 64 Tịa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập 1, Hà Nội 65 Trịnh Quốc Toản (2010), Những vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt bổ sung Luật hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 66 Trịnh Quốc Toản (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật hình Việt Nam, tập thể tác giả, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 68 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học (Phần luật hình sự), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 100 z 69 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga, Nxb công an nhân dân, Hà Nội 70 Trần Hữu Ứng (1998), “Một số khó khăn vướng mắc điều tra xử lý vụ án có tính chiếm đoạt giải pháp khắc phục”, Tạp chí TAND, (12) 71 Viện Khoa học pháp lý (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 73 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1993), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Viện Sử học (1995), Quốc triều hình luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Trịnh Tiến Việt (2001), "Một số điểm tội xâm phạm sở hữu luật hình năm 1999", Pháp lý, (5) 76 Trịnh Tiến Việt (2013), “Chế định loại trừ trách nhiệm hình vấn đề đặt sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, chun san Luật học, Hà Nội 77 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 78 Đoàn Ngọc Xuân (2014), Nguyên tắc pháp chế luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 101 z ... KHOA LUẬT LÊ THỊ HNG TộI TRộM CắP TàI SảN TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu địa bàn tỉnh Hoà Bình) Chuyờn ngnh: Lut hỡnh s v Tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC... HÌNH THÀNH QUY ĐỊNH VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm đặc điểm tội trộm cắp tài sản 1.1.1 Khái niệm tội trộm cắp tài sản Tội trộm cắp tài sản loại tội xâm phạm quyền sở. .. cứu luận văn tội trộm cắp tài sản Phạm vi nghiên cứu luận văn là: thực tiễn đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản (trên sở số liệu địa bàn tỉnh Hịa Bình) Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận

Ngày đăng: 20/03/2023, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan