Luận văn thạc sĩ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng nhượng quyền thương mại ở việt nam

86 9 0
Luận văn thạc sĩ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng nhượng quyền thương mại ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN TIẾN QUANG THáA THUËN H¹N CHÕ C¹NH TRANH TRONG HîP §åNG NH¦îNG QUYÒN TH¦¥NG M¹I ë VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2017 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA L[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN TIẾN QUANG THỏA THUậN HạN CHế CạNH TRANH TRONG HợP ĐồNG NHƯợNG QUYềN THƯƠNG MạI VIệT NAM LUN VN THC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN TIẾN QUANG THáA THUậN HạN CHế CạNH TRANH TRONG HợP ĐồNG NHƯợNG QUYềN THƯƠNG MạI VIệT NAM Chuyờn ngnh: Lut Kinh t Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN BIÊN HÀ NỘI - 2017 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Tiến Quang z MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 1.1 Về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.2 Những đặc trưng pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.3 Phân loại thỏa thuận cạnh tranh 13 1.2 Về hợp đồng nhượng quyền thương mại 15 1.2.1 Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại 15 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mại 19 1.2.3 Nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại 20 1.3 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại mối liên hệ 24 1.3.1 Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 24 1.3.2 Đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 28 Kết luận chương 32 z CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 33 2.1 Pháp luật Việt Nam hành điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 33 2.2 Thực tiễn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại nước ta thời gian qua 48 2.3 Ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam hành điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 51 2.3.1 Ưu điểm 51 2.3.2 Hạn chế 55 Kết luận chương 62 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 63 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 63 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 65 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 z DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự HĐNQTM Hợp đồng nhượng quyền thương mại TTHCCT Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh WTO Tổ chức thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, giới có chuyển phát triển mạnh mẽ đạt thành tựu vĩ đại nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Hàng loạt tổ chức kinh tế đa quốc gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); Nhóm kinh tế lớn (G20), Nhóm 05 nước phát triển (G5); Nhóm kinh tế (BRICS); Cộng đồng kinh tế ASEAN… ngày phát triển quy mô, mở rộng tầm ảnh hưởng góp phần đưa kinh tế quốc gia thành viên toàn giới phát triển Hịa chung vào xu hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa, Đảng ta nhận định cơng hội nhập giới sách chiến lược, lâu dài phương hướng đắn phù hợp với phát triển chung giới Với nỗ lực không ngừng, sau nhiều đàm phán song phương đa phương, Việt Nam thức thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào năm 2007 Thành không nhắc đến cơng hội nhập hóa kinh tế cuối năm 2015, đầu năm 2016 vừa qua đàm phán nhập thành công ba tổ chức kinh tế gồm: Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào tháng 12/2015, tháng 8/2015 với việc đạt thỏa thuận mang tính nguyên tắc hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) kết thúc đàm phán hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào tháng 10 - 2015 Việt Nam chứng minh vị ngày lớn trường quốc tế Với việc trở thành thành viên sáng lập, thành viên tích cực tổ chức kinh tế giới, kinh tế Việt Nam có nhiều hội để vươn xa đồng thời đối mặt với nhiều thách thức, nhiều rủi ro Các hoạt động thương mại, xúc tiến thương mại diễn z sôi hơn, mạnh mẽ đa dạng hơn, đặc biệt hoạt động nhượng quyền thương mại Hoạt động nhượng quyền thương mại xuất thị trường Việt Nam thập kỷ qua nhận ý từ giới thương nhân, từ người tiêu dùng lợi ích hoạt động mang lại Tuy nhiên, phát triển nhanh dẫn đến nhiều tranh chấp, bên muốn kiểm sốt để bảo vệ cho dẫn đến việc TTHCCT Về chất, điều làm xâm phạm đến nguyên tắc tự kinh doanh Pháp luật Việt Nam có điều chỉnh định hoạt động nhượng quyền điều chỉnh TTHCCT, tổng thể tạo khuôn khổ pháp lý vững chắc, chế mở tạo điều kiện phát triển cho hoạt động nhượng quyền thương mại Tuy nhiên, tính đặc thù riêng hoạt động nhượng quyền chưa thật cụ thể, rõ ràng Do việc nghiên cứu quy định pháp luật hành TTHCCT, đặc biệt TTHCCT hợp đồng nhượng quyền thương mại bối cảnh mới, bối cảnh hội nhập, khu vực hóa - quốc tế hóa kinh tế vơ quan trọng cần thiết thời điểm Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “TTHCCT hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ nghiên cứu khoa học, nguồn tài liệu tham khảo hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Tình hình nghiên cứu Đã có cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả tìm hiểu hình thức Luận án tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ hay viết tạp chí, phải kể đến như: Vũ Đặng Hải Yến (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn z Thị Nhung (2011), Cơ sở lý luận thực tiễn điều chỉnh pháp luật TTHCCT Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội; Nguyễn Thị Kim Huệ (2005), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhượng quyền thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Bùi Ngọc Cường (2007), “Các điều khoản độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Nhà nước pháp luật; Nguyễn Thanh Tú (2007), “Nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Mối quan hệ hoạt động nhượng quyền thương mại TTHCCT”, Tạp chí Luật học; Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), Các TTHCCT hợp đồng nhượng quyền thương mại, Tạp chí nghiên cứu lập pháp; Nguyễn Thị Tình (2014), “Ràng buộc bán kèm Hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu; Nguyễn Thị Tình (2014), “Pháp luật điều chỉnh hành vi ấn định giá bán”, Tạp chí dân chủ pháp luật; Trường Đại học Thương Mại (2011), Tăng cường phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại thông qua pháp luật điều chỉnh hạn chế cạnh tranh, Đề tài nghiên cứu khoa học; … Các cơng trình kể phân tích mang tính tổng quát vấn đề “hoạt động nhượng quyền thương mại” hay “TTHCCT” mà chưa thực có phân tích chuyên sâu hai vấn đề “TTHCCT hợp đồng nhượng quyền thương mại” Chính vậy, khẳng định việc nghiên cứu đề tài “TTHCCT hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam” có tính Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích xuyên suốt Luận văn làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương z mại, từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu nhiệm vụ xác định luận văn cụ thể sau: - Làm rõ vấn đề lý luận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại tìm hiểu khái niệm, phân loại, đặc trưng pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh - Làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng nhượng quyền khái niệm, đặc điểm, nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại - Từ việc tìm hiểu chung đến việc tìm hiểu riêng, cụ thể thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại - Tìm hiểu thực trạng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Qua việc tìm hiểu thực trạng để ưu điểm, hạn chế pháp luật Việt Nam hành - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại, học hỏi kinh nghiệm nước giới để áp dụng cách phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn sở lý luận thực trạng quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh z ... THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 33 2.1 Pháp luật Việt Nam hành điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại. .. cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam z CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 1.1 Về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. .. hợp đồng nhượng quyền thương mại - Chương 2: Thực trạng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam - Chương 3: Hoàn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh

Ngày đăng: 20/03/2023, 08:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan