1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ấn Độ Việt Nam (1).Doc 2.Doc

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÁO CÁO TỐT NGHIỆP QUAN HỆ HỢP TÁC AN NINH QUỐC PHÒNG GIỮA VIỆT NAM VÀ ẤN ĐỘ TỪ 1991 ĐẾN NAY GVHD TS NGUYỄN PHƯƠNG LAN HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN LÊ CẢNH ĐÔN MSSV 1922290100008 LỚP[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÁO CÁO TỐT NGHIỆP QUAN HỆ HỢP TÁC AN NINH QUỐC PHÒNG GIỮA VIỆT NAM VÀ ẤN ĐỘ TỪ 1991 ĐẾN NAY GVHD TS : NGUYỄN PHƯƠNG LAN HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN : LÊ CẢNH ĐƠN MSSV : 1922290100008 LỚP : D19OH01 BÌNH DƯƠNG NGÀY MỤC LỤC THÁNG NĂM 2023 PHẦN MỞ ĐAU PHẦN NỘI DUNG I : NHỮNG YẾU TỐ TẠO LẬP NỀN TẢNG QUAN HỆ HỢP TÁC QUÂN SỰ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG AN NINH KHU VỰC VÀ TOÀN CẦU II: HỢP TÁC QUÂN SỰ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ : 14 1.NHU CẦU HỢP TÁC QUÂN SỰ CỦA ẤN ĐỘ VỚI VIỆT NAM 14 XÂY DỰNG CƠ CHẾ HỢP TÁC QUỐC PHÒNG AN NINH SONG 26 3.KÝ KẾT CÁC HỢP ĐỒNG MUA BÁN TRANG THIẾT BỊ QUÂN 30 PHẦN KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện tranh châu Á lên đầy biến động kinh tế trị Thế kỉ XXI dự báo kỉ châu Á, trung tâm quyền lực bước chuyển dịch sang châu Á Mĩ khơng cịn vị trí đơn cực châu Á diễn “trỗi dậy” mạnh mẽ hai cường quốc Trung Quốc Ấn Độ Cùng với q trình trỗi dậy hàng loạt chuỗi hành động nhằm tìm kiếm vị trí châu lục giới Trung Quốc để phục vụ cho lớn mạnh thực “bành trướng” biển đất liền Đố trọng phía bên bán cầu Mĩ nhằm kìm hãm Trung Quốc bảo vệ vị trí quyền lợi châu Á đưa sách “xoay trục” “tái cân bằng” Còn Ấn Độ trước động thái Trung Quốc yên lặng dần tìm vị trí xứng đáng khu vực châu Á – Thái Bình Dương Trước biến đổi môi trường an ninh Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) có nhiều hoạt động để giải thách thức an ninh Việt Nam nằm vịng xốy trước hoạt động Trung Quốc vùng biển chủ quyền Việt Nam Việt Nam tìm kiếm giải pháp để bảo chủ quyền biển đảo đối phó với thách thức an ninh Và hoạt động Việt Nam thiết lập mối quan hệ hợp tác quân với nước lớn có Ấn Độ Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu * Nguồn tư liệu: - Các báo tạp chí Nghiên cứu Lịch sử có liên quan đến đề tài - Những cơng trình khoa học công bố * Phương pháp nghiên cứu: - Về phương pháp luận : quan điểm Đảng để nhìn nhận đánh giá vấn đề - Về phương pháp cụ thể đề tài sử dụng số phương pháp sau: + Phương pháp logic: để rút nhận xét, đánh giá nghiên cứu vấn đề + Ngoài ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp đối chiếu so sánh, thống kê, phân tích, phân tích xử lý số liệu, phân kì lịch sử, cấu trúc hệ thống, đối chiếu, so sánh, thống kê định lượng… để giải vấ đề đặt PHẦN NỘI DUNG I : NHỮNG YẾU TỐ TẠO LẬP NỀN TẢNG QUAN HỆ HỢP TÁC QUÂN SỰ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG AN NINH KHU VỰC VÀ TOÀN CẦU 1.1 trổi dậy trung quốc kinh tế quân : Sự trỗi dậy Trung Quốc đánh tượng bật kỉ XXI, thu hút quan tâm nước khu vực giới Đối với Đông Nam Á, trỗi dậy Trung Quốc tác động trực tiếp đến khu vực nói chung quốc gia nói riêng Khơng thế, q trình trỗi dậy Trung Quốc trở thành thách thức không nhỏ quốc gia khu vực đặc biệt khu vực Đông Nam Á Nhưng trỗi dậy diễn câu hỏi mở Và nước lớn hành động để trì vị trước trỗi dậy Trung Quốc Về kinh tế : kể từ tiến hành công cải cách, mở cửa năm 1978, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (PRC) kiên trì thực chiến lược quốc gia: “Thao quang dưỡng hối” ( 韜 光 養 晦 ) hay “Ẩn chờ thời” ơng Đặng Tiểu Bình khởi xướng, hạn chế tối đa xung đột với bên ngoài, tập trung nâng cao tiềm lực đạt phát triển vượt trội vào hai thập niên đầu kỉ XXI.[1; tr1] Xem xét trỗi dậy Trung Quốc, trước tiên phán đoán thể qua số kinh tế, khái quát thành “kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, liên tục khoảng thời gian” Sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, thực lực kinh tế Trung Quốc có xu tăng trưởng nhanh Trung Quốc thức thay Nhật Bản để trở thành quốc gia đứng thứ hai giới kinh tế, sau Mỹ Theo bảng xếp hạng Ngân hàng Thế giới (WB), Trung Quốc từ nước có mức thu nhập thấp đưa vào danh sách nước có thu nhập thấp trung bình.[14] Về trị : ngoại giao: vị Trung Quốc giới ngày củng cố mạnh mẽ thông qua số phát triển kinh tế Trung Quốc hai ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc có tiềm lực kinh tế hàng đầu giới Các hoạt động đối ngoại như: tham gia vào 20 lực lượng gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc, tham gia giải vấn đề hạt nhân Triều Tiên, Iran xung đột sắc tộc châu Phi… Trung Quốc cịn tích cực tham gia vào nhiều diễn đàn, tổ chức khu vực quốc tế đồng sáng lập Tổ chức Hợp tác Thượng Hải – SCO (2001) nhằm thúc đẩy hợp tác với nước Trung Á, lập diễn đàn châu Á Bác Ngao (Boao Forum for Asia - BFA) thu hút tham gia ngày nhiều quốc gia châu lục Trung Quốc đưa khái niệm An ninh (New Concept of Security - NCS 1998) chủ trương xây dựng trật tự giới đa cực đề cao vai trò Liên Hợp Quốc việc giải tranh chấp thông qua đàm phán Trong quan hệ với nước phát triển, Trung Quốc nêu nguyên tắc hợp tác “cùng thắng”, theo quốc gia tham dự hưởng lợi từ kết hợp tác điều nhận phản ứng tích cực từ nước, kể nước ASEAN Chính hoạt động giúp Trung Quốc tiếp tục đường tiến lên phía trước mà khơng cần gây xung đột, va chạm cường quốc trước gặp phải Về quân sự: sức mạnh thể nước Trung Quốc có lực lượng quân đội hùng hậu có triệu lính Trong vài thập kỷ gần đây, Trung Quốc có bước tiến dài việc mở rộng quân sự, trang bị máy bay chiến đấu hệ thứ năm (J-20) mở rộng quy mô hạm đội tàu ngầm hạt nhân tàu ngầm nhỏ chở vũ khí hạt nhân Bên cạnh đó, Trung Quốc ba cường quốc hàng đầu vũ trụ (cùng Mỹ Nga), tiềm lực quân ngày vượt trội với chi phi ngân sách tăng cao năm gần khiến giới không quan tâm, lo ngại Mặc dù Trung Quốc trấn an dư luận việc đưa thông điệp “sức mạnh mềm” “trỗi dậy hịa bình”, khơng làm phương hại đến tình hình an ninh khu vực tồn cầu, phủ nhận gia tăng sức mạnh quân trị Trung Quốc năm gần nỗi “ám ảnh” nhiều quốc gia 1.2 thách thức an ninh asean : Đầu kỉ XXI châu Á xuất trỗi dậy số cường quốc đầy tính ganh đua Các cường quốc hình thành cán cân chiến lược quan hệ đối tác liên minh quốc gia thay đổi Cuộc cạnh tranh quyền lực châu Á chủ yếu Mĩ Trung Quốc đại dương Cạnh tranh Mĩ – Trung Quốc có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình trị giới, khu vực Đơng Nam Á khơng phải ngoại lệ Hai cường quốc cạnh tranh gay gắt để giành lợi địa trị Hiện Mĩ tập trung vào sách kiềm chế Trung Quốc Sự đối đầu hai siêu cường trải dài từ khu vực Trung Đông, khu vực Đông Nam Á tới khu vực Bắc Á Vai trò lãnh đạo Mĩ bị suy giảm mặt tài kinh tế Trung Quốc ngày phát triển “Theo nguồn tin tổ chức OECD vào năm 2030 kinh tế Trung Quốc cộng với Ấn Độ vượt kinh tế Mĩ, EU Nhật Bản cộng lại Trung tâm tăng trưởng kinh tế giới chuyển sang châu Á cịn châu Âu chìm đắm khủng hoảng nợ khổng lồ Mĩ vai trò kinh tế đầu tàu Nếu khơng có can thiệp Chính Phủ châu Âu Mĩ kinh tế ngân hàng nước bị suy thoái”.[1] Hiện lịch sử lặp lại Mĩ muốn nước lại châu Á trở thành quân để chống lại Trung Quốc Tiếp đất liền cạnh tranh Trung Quốc với Nhật Bản Ấn Độ Nhật Bản Ấn Độ có quan ngại vị trước Trung Quốc khu vục châu Á – Thái Bình Dương điều làm tạo điều kiện cho mối quan hệ Ấn Độ Nhật Bản gắn kết tương quan hậu thuẫn ngầm Mĩ Thực tế làm tăng thêm cạnh tranh chiến lược, chí xung đột Trung Quốc Nhật Bản, Ấn Độ xa với Mĩ Ở khu vực Đông Nam Á môi trường an ninh diễn phức tạp Sự trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc với tham vọng “bành trướng” tâm điểm khu vực Biển Đơng Năm 2009, Trung Quốc tuyên bố chủ quyền với “đường chữ U” (hay “đường đoạn”, “đường lưỡi bị”) biển Đơng mở tranh chấp biển đảo “5 nước, bên” là: Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Brunie, Malaysia, Đài Loan Cuộc tranh chấp ngày gay gắt Trung Quốc thực hành động khẳng định chủ quyền quyền kiểm soát thực tế, đặc biệt sau kiện bãi cạn Scarborough việc Trung Quốc thành lập “cái gọi thành phố giàn khoan HD-981 khu vực thuộc thuộc Vùng Đặc quyền kinh tế Việt Nam Độc chiếm biển Đông mục tiêu quan trọng sách đối ngoại Trung Quốc Vì Trung Quốc mối đe dọa trực tiếp không với quốc gia có lợi ích biển Đơng mà cịn nhiều quốc gia khác có lợi ích liên quan như: Mĩ, Nhật Bản, Australia, Ấn Độ, Nga, EU Trong tranh trị này, Trung Quốc lên nhân tố chi phối vận động quan hệ quốc tế khu vực, Trước biến đổi Môi trường an ninh khu vực ASEAN làm để ứng phó với biến đổi đó? ASEAN thúc đẩy vai trị trung tâm 10 vấn đề an ninh Đông Nam Á chủ yếu đối thoại biện pháp xây dựng lòng tin (CBMs) ASEAN vốn tổ chức mang tính cộng đồng nhiều ASEAN thường khơng định thơng qua tiến trình trình luật pháp hay thể chế cứng nhắc, mà qua thảo luận thân mật quốc gia thành viên Thực tế ASEAN, giống tổ chức khu vực khác Tổ chức hợp tác Thượng Hải, Liên minh châu Phi, Tổ chức hợp tác Hồi giáo Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á, đem lại cho nước linh hoạt hệ thống trị kinh tế gia nhập tổ chức đóng vai trò cửa ngõ thuận tiện cho nước đơn lẻ giai đoạn đầu Tuy nhiên, dài hạn, linh hoạt tạo khác biệt mà cản trở thành công tổ chức [20] Mỗi quốc gia, nhóm quốc gia nên nỗ lực để giải vấn đề riêng trước đưa ASEAN Các nhân tố cấp nhà nước thách thức lớn việc phát triển đoàn kết ASEAN vấn đề Biển Đông Bởi nguyên nhân sâu xa khác biệt nước ASEAN tình hình phát triển kinh tế xã hội ngờ vực tiếp sau nước, điều dẫn đến định hướng sách đối ngoại khác Do tác động bên ngồi lợi ích khác nhau, nước ASEAN có quan điểm khác vấn đề Biển Đơng Thậm chí Việt Nam, Philippines, Malaysia Brunei đơi khơng có tiếng nói chung Việt Nam Philippines hai quốc gia có nhiều “va chạm” với Trung Quốc Biển Đơng Do đó, hai quốc gia chủ động kêu gọi đoàn kết ASEAN vấn đề Biển Đông Kể từ Mỹ tuyên bố chiến lược “tái cân châu Á”, Philippines tự tin hơn, đưa sáng kiến diễn đàn ASEAN Mặc dù thành viên ASEAN có lợi ích khác Biển Đông, tất có lợi ích chung việc bảo đảm tự hàng hải, hịa bình, ổn định khu vực, tơn trọng luật quốc tế, trì đồn kết vai trò trung tâm ASEAN Mười nước thành viên ASEAN tham 11 ... ninh Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) có nhiều hoạt động để giải thách thức an ninh Việt Nam nằm vịng xốy trước hoạt động Trung Quốc vùng biển chủ quyền Việt Nam Việt Nam tìm kiếm giải pháp để... TÁC QUÂN SỰ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG AN NINH KHU VỰC VÀ TOÀN CẦU II: HỢP TÁC QUÂN SỰ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ : 14 1.NHU CẦU HỢP TÁC QUÂN SỰ CỦA ẤN ĐỘ VỚI VIỆT NAM 14 XÂY DỰNG... Thái Lan (1993), Singapore, Việt Nam (1994), Malaysia (1995) Thủ tướng Atal Bihari Vajpayee tiến hành hàng loạt chuyến công du tới nước Đông Nam Á Đông Bác Á Việt Nam, Indonesia (1/2001), Malaysia

Ngày đăng: 20/03/2023, 03:24

w