1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò truyền thông trong đời sống chính trị tại việt nam

28 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 58,88 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THÔNG VÀ CHÍNH TRỊ 2 1 1 Lý luận về truyền thông 2 1 1 1 Khái niệm truyền thông 2 1 1 2 Các yếu tố cơ bản của qu. MỤC LỤCPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THÔNG VÀ CHÍNH TRỊ21.1. Lý luận về truyền thông21.1.1. Khái niệm truyền thông21.1.2. Các yếu tố cơ bản của quá trình truyền thông21.1.3. Vai trò truyền thông trong cuộc sống31.2. Khái niệm chung về đời sống và đời sống chính trị4CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VAI TRÒ TRUYỀN THÔNG TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ TẠI VIỆT NAM82.1. Thực trạng đời sống chính trị và vai trò của Truyền thông đến đời sống chính trị tại Việt Nam82.1.1. Thực trạng đời sống chính trị tại Việt Nam82.1.2. Vai trò của Truyền thông đến đời sống chính trị tại Việt Nam102.2. Thực trạng vận dụng Truyền thông trong đời sống chính trị tại Việt Nam132.2.1. Một số thành tựu của Truyền thông đối với đời sống Chính trị132.2.2. Những hạn chế của Truyền thông đối với đời sống Chính trị152.2.3. Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế truyền thông trong chính trị152.3. Vai trò của truyền thông đại chúng đối với công tác giáo dục tư tưởng trong đời sống chính trị cho sinh viên162.3.1. Khái niệm công tác giáo dục chính trị162.3.2. Nhiệm vụ quan trọng của công tác giáo dục tư tưởng trong đời sống chính trị172.3.3. Vai trò của truyền thông trong công tác giáo dục tư tưởng đời sống chính trị cho sinh viên17CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA TRUYỀN THÔNG TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ203.1. Không ngừng đổi mới tư duy lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý báo chí điện tử, mạng xã hội nhằm thúc đẩy phát triển đúng hướng đi đôi với quản lý chặt chẽ203.2. Khẩn trương thể chế hóa, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý trong thực tiễn đời sống chính trị xã hội213.3. Phát huy vai trò chủ động, tiên phong, dẫn dắt, định hướng của báo chí trong thông tin tích cực223.4. Thúc đẩy các giải pháp công nghệ, các biện pháp kỹ thuật phù hợp bắt kịp với sự phát triển của Internet, mạng xã hội233.5. Truyền thông chính trị xã hội khác biệt23KÊT LUẬN25TÀI LIỆU THAM KHẢO26  PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦUDân tộc ta đã vượt qua một chặng đường đấu tranh cực kỳ khó khăn, gian khổ, giành được những thắng lợi vẻ vang. Từ thân phận người dân mất nước, nhân dân ta đã anh dũng vùng lên, lần lượt đánh bại sự xâm lược của nhiều đế quốc lớn mạnh, đưa đất nước ta bước vào kỷ nguyên mới – kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội. Lực lượng lãnh đạo nhân dân ta dành được những thắng lợi vĩ đại đó là Đảng Cộng sản Việt Nam.Cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, công nghệ, các phương thức truyền thông của loài người phát triển từ đơn giản đến phức tạp, từ thô sơ đến hiện đại. Ngày nay, truyền thông đã thực sự trở thành một lực lượng hết sức quan trọng trong đời sống chính trị xã hội; làm thay đổi diện mạo cuộc sống hiện đại, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người và tác động đến mọi khía cạnh, bình diện của xã hội...; đồng thời, con người cũng đã biết sử dụng những kỹ thuật công nghệ tiên tiến để truyền thông như: truyền hình cáp, vệ tinh địa tĩnh, internet... Các phương tiện truyền thông trở thành một nhu cầu của đời sống, một công cụ bảo đảm cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia, một phương tiện hữu hiệu để tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau của con người, một nhịp cầu nối liền các dân tộc trên hành tinh chúng ta.Với xu thế phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế sâu rộng, sự cạnh tranh trở thành một quy luật tất yếu, diễn ra gay gắt trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng, xã hội… Để giành được ưu thế một trong những yếu tố có tầm quan trọng rất lớn là việc sử dụng, nắm giữ và chi phối các phương tiện truyền thông. Do đó qua quá trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã chọn đề tài “ Vai trò truyền thông trong đời sống chính trị tại Việt Nam” để có cái nhìn sâu và rộng hơn. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THÔNG VÀ CHÍNH TRỊ1.1. Lý luận về truyền thông1.1.1. Khái niệm truyền thôngKhái niệm truyền thông được hiểu chính là quá trình trao đổi và tương tác các thông tin giữa hai người hoặc nhiều người với nhau để tăng sự hiểu biết, nhận thức. Hoặc có thể hiểu truyền thông chính là những sản phẩm do chính con người tạo ra là động thực thúc đẩy sự phát triển của xác hội.Tác giả Nguyễn Văn Dững cho rằng: “Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm… chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người với nhau để gia tăng hiểu biết lẫn nhau và hiểu biết về môi trường xung quanh, nhằm thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân, các nhóm hoặc cộng đồng xã hội nói chung, bảo đảm sự phát triển bền vững” (Dững, 2018, tr.20). Ở định nghĩa này, cần lưu ý đến những khía cạnh: Truyền thông là một quá trình lâu dài và liên tục, do đó, đòi hỏi phải có thời gian để chủ thể và khách thể có thể tiếp nhận và trao đổi thông tin. Mục đích cuối cùng của truyền thông là đem lại sự thay đổi trong nhận thức và hành vi. Qua đó, chúng ta có thể rút ra một số đặc tính của truyền thông như: (1) tính phong phú, đa dạng nhiều chiều; (2) tính tương tác; (3) tính mục đích; (4) tính thời sự; (5)tính đa phương tiện; (6) tính định kỳ, đều đặn; (7)tính phổ cập; (8) tính công khai nhất quán.1.1.2. Các yếu tố cơ bản của quá trình truyền thôngNguồn: Một trong những yếu tố mang đến nguồn thông tin, nội dung để khởi xướng cho quá trình hình thành truyền thôngThông điệp: Đây là một trong những nội dung trao đổi nguồn để truyền đạt đến người tiếp nhậnKênh truyền thông: Đây chính là phương tiện, cách thức và con đường để truyền tải thông điệp từ nguồn đến người tiếp nhậnNgười tiếp nhận: Xác định rõ đối tượng tiếp nhận thông tin, thông điệp khi truyền tải thông tinPhản hồi: Đây chính hành động của người tiếp nhận thông tin, thông điệp phản hồi ý kiến bằng chính phát ngôn của cá nhânNhiễu: Đây là một trong những yếu tố làm loãng thông tin trong quá trình truyền thông1.1.3. Vai trò truyền thông trong cuộc sốngTruyền thông có nhiều lợi ích rõ rệt hỗ trợ con người phát triển có ảnh hưởng mọi mặt trong cuộc sống con người. Bên cạnh đó, truyền thông có sức mạnh lan tỏa mạnh và nhanh tới cộng đồng. Từ định nghĩa về truyền thông có thể thấy đây chính là sự liên kết của con người với con người thông qua mọi loại hình truyền thông tạo gắn kết bền chặt và sâu rộng.Truyền thông có ảnh hưởng trực tiếp tới đất nước nhờ đó Nhà nước có thể ban hành những chính sách về văn hóa xã hội, chính sách kinh tế, luật pháp tiếp cận đến người dân. Dựa vào truyền thông nhà nước có thể tuyên truyền đưa ra các ý kiến để thăm dò dư luận cải thiện chính sách và phát triển nước nhà. Đây là cầu nối giúp nhà nước đồng thuận từ dân chúng.Bên cạnh đó, lợi ích mà truyền thông đem lại chính là cung cấp những thông tin về pháp luật, chính trị, đời sống tiếp nhận thêm tri thức cho toàn dân. Giúp toàn dân nắm bắt được những thông tin xung quanh, thay đổi nhận thức và hành động.Ngoài phục vụ cho nhu cầu đời sống, truyền thống còn hỗ trợ quá trình kinh doanh, quảng bá sản phẩm thu hút người tiêu dùng quan tâm, thúc đẩy hành vi mua sắm và lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.1.2. Khái niệm chung về đời sống và đời sống chính trị Khi nghiên cứu xã hội trong quá trình hình thành phát triển của nó, chủ nghĩa Mác tập trung vào cách tiếp cận hệ thống theo kiểu hình thái kinh tế xã hội như một bản thể có có kết cấu, có quy luật, có tiến trình phát triển thay thế lẫn nhau và ngày càng tiến lên trình độ cao hơn, từ dã man lên văn minh, tiến bộ và nhân văn hơn.Nhưng chúng ta còn thấy có cách tiếp cận khác, tức tiếp cận chủ thể, coi xã hội như là dạng hoạt động sinh sống, dạng đời sống của con người với những điều kiện sinh tồn, phát triển của nó. Như vậy, con người không chỉ sản xuất, làm ăn như thế nào mà quan trọng hơn là sinh sống như thế nào trong đời thường. Ta gọi đó là sinh sống như thế nào trong đời thường. Ta gọi đó là cách tiếp cận đời sống, sinh sống hay cuộc sống ấy của loài người trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa tinh thần. Do đó, khi nói đời sống chính trị xã hội là nói một mặt đời sống trong tổng thể ấyTriết lý Phật giáo xưa nay nghiên cứu đời sống, đời là bể khổ, nhưng chủ yếu về nội tâm và tâm linh. Nho giáo nghiên cứu nhiều về mốt số khía cạnh đời sống chính trị, đạo đức, nhân sinh mang tính hướng ngoại. Triết lý Lão giáo lại thiên về nghiên cứu đời sống hợp lẽ tự nhiên. Một số triết học khác, nhất là phương Tây, lại chủ yếu nghiên cứu lĩnh vực giới (đời sống) tự nhiên, hoặc lĩnh vực (đời sống) lý tính.Triết học đời sống là một khuynh hướng lớn của triết học phương Tây hiện đại đi sâu vào nghiên cứu đời sống của con người. Nhưng thường chỉ chú ý mặt đời sống nội tâm chủ quan, nhằm phê phán sự thiếu sót của triết học tự nhiên, duy vật tầm thường hay nặng về duy lý trước đó, nhưng lại thường tuyệt đối hóa nó, dù nó chứa đựng những hạt nhân hợp lý.Thực ra đời sống của con người, loài người có cả hai mắt nội tâm và ngoại tâm, khách quan và chủ quan, tự nhiên và xã hội, tinh thần và vật chất, nhưng trọng tâm là sinh sống, thụ hưởng như thế nào thống nhất với nhau một cách biện chứng theo tinh thần duy vật lịch sử và nhân văn. Cho nên, tuyệt đối hóa mặt nào cũng phiến diện, sai lầm. Nhưng về mặt phương pháp trừu tượng hóa chúng ta có thể đi sâu vào từng mặt của đời sống mà nghiên cứu, phát hiện vấn đề.Tác giả quan niệm nghiên cứu về đời sống của con người, loài người một cách biện chứng, toàn diện là một phạm trù cơ bản, trung tâm của chủ nghĩa duy vật nhân văn.Đời sống là một khái niệm lớn, cơ bản của triết lý nhân sinh nhân văn, trong đó thể hiện hoạt động sống của con người đã và đang sống như thế nào, với những điều kiện nào từ quá trình sản xuất đến tiêu dùng trong cả lĩnh vực vật chất và tinh thần, chính trị và xã hội, nội tâm và ngoại tâm, cá nhân và cộng đồng. Đời sống ở đó về thực chất là sự thể hiện quá trình hoạt động sống đã và đang đáp ứng các nhu cầu và lợi ích của con người, kể cả mức sống, hoàn cảnh sống, năng lực sống và chất lượng sống của con người như thế nào, ở trình độ nào. Linh hồn của đời sống và thẻ hiện, thực hiện giá trị sống thông qua các phương tiện và giao tiếp ngày càng mở rộng. Kỹ năng sống, năng lực sống là điều kiện cần thiết nhưng sống là sống có giá trị, có ý nghĩa, vì đời sống chỉ sống một lần, không thể sống hoài sống phí.Xét theo dòng tiến hóa lịch sử thì nhìn chung đời sống, cuộc sống của loài người và mỗi người theo hướng ngày càng đầy đủ, phong phú, cao, dù rằng không thể đồng đều giữa các cá nhân trong mỗi chặng đường của nó.Hồ Chí Minh đã có lần đề cập xây dựng đời sống mới. Ngày nay chúng ta có nói về xây dưng đời sống văn hóa, nhưng ít chú ý đến xây dựng đời sống kinh tế, vật chất, đời sống chính trị, đời sống xã hội hoặc chúng ta nói về xây dựng lối sống mới, nếp sống mới, nhưng ở đây thiên về góc nhìn văn hóa.Có thể nói, lối sống và đời sống có nét chung về thực chất: một kiểu hoạt động, sinh hoạt của con người trong quá trình thỏa mãn nhu cầu và làm giàu những giá trị vật chất tinh thần của mình theo hướng ngày càng đầy đủ, giàu có, ngày càng dân chủ, bình đẳng, công bằng, tự do, hạnh phúc, ngày càng văn minh và tiến bộ.Nhưng khái niệm đời sống rộng hơn lối sống. Lối sống chủ yếu nói phương thức hoạt động sống. Khái niệm đời sống còn nhấn mạnh những điều kiện, những tiền đề tạo nên hoạt động và tạo nên cuộc sống của con người, đời người trong việc đáp ứng các nhu cầu cuộc sống, chứ không chỉ là phương thức hoạt động, sống như thế nào. Đời sống xã hội là phải vừa có lý vừa có tình, vừa có tính đạo lý vừa có tính pháp lý, vừa xuất thế vừa nhập thế, vừa lý tưởng vừa hiện thực.Đời sống của con người có nhiều mặt, đời sống cá nhân và đời sống xã hội. Nhưng nhìn chung, đời sống của con người, loài người là trên nền tảng đời sống kinh tế. Đời sống xã hội hay chính trị xã hội là đời sống trung tâm của con người. Đời sống văn hóa tinh thần là đời sống ở đỉnh cao nhất trong đời sống của con người.Đời sống kinh tế là hoạt động kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu và lợi ích kinh tế nhất định của những con người ở từng thời kỳ lịch sử, từng xã hội cụ thể. Ta cũng có thể định nghĩa như vậy về đời sống tinh thần hay đời sống chính trị xã hội là đời sống trung tâm của con người. Đời sống văn hóa tinh thần là đời sống ở đỉnh cao nhất trong đời sống của con người.Con người có biết bao nhiêu nhu cầu và nhu cầu thì ngày càng mở rộng, cao hơn, phong phú hơn trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Cho nên, dù là nhu cầu ăn, ở, mặc, đi lại, học hành, chăm lo sức khỏe, an ninh, chăm lo hạnh phúc cho bản thân, hoặc nhu cầu tham gia vào công việc xã hội, cộng đồng khẳng định tư cách con người, giai tầng xã hội một cách dân chủ, bình đẳng, tự do, công bằng và tiến bộ vì lợi ích, trong đó có lợi ích của mỗi người, thì suốt một cuộc đời cũng không bao giờ cho là đủ.Ở đây dù ta chỉ bàn về nhu cầu chính trị, nhu cầu xã hội gắn với đời sống chính trị xã hội thì cũng biết bao nhiêu vấn đề phong phú, khó khăn và phức tạp.Chính trị và xã hội là hai lĩnh vực đời sống khác nhau dù có quan hệ nương tựa, bổ sung và tác động lẫn nhau, nên có khi ta nói chung một từ là chính trị xã hội. Nhưng nói vậy, thường thấy mặt chính trị mà coi nhẹ mặt xã hội hay mặt xã hội bị lấn át hay đồng nhất với chính trị.Ngày nay, chúng ta đã quan tâm hơn và làm rõ hơn về lĩnh vực phát triển và quản lý sự phát triển xã hội. Cùng với tinh thần ấy cần quan tâm hơn nữa về đời sống xã hội của con người, nơi có nhiều bức xúc bậc nhất, mà cân đối nhất hiện nay. Có thể có những nghiên cứu riêng về đời sống chính trị và nghiên cứu riêng về đời sống xã hội thì mới tránh phiến diện, quá nhấn mạnh từng mặt. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VAI TRÒ TRUYỀN THÔNG TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ TẠI VIỆT NAM2.1. Thực trạng đời sống chính trị và vai trò của Truyền thông đến đời sống chính trị tại Việt Nam2.1.1. Thực trạng đời sống chính trị tại Việt Nam

MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THƠNG VÀ CHÍNH TRỊ .2 1.1 Lý luận truyền thông 1.1.1 Khái niệm truyền thông .2 1.1.2 Các yếu tố q trình truyền thơng 1.1.3 Vai trị truyền thơng sống 1.2 Khái niệm chung đời sống đời sống trị CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VAI TRỊ TRUYỀN THƠNG TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ TẠI VIỆT NAM .8 2.1 Thực trạng đời sống trị vai trị Truyền thơng đến đời sống trị Việt Nam 2.1.1 Thực trạng đời sống trị Việt Nam 2.1.2 Vai trò Truyền thơng đến đời sống trị Việt Nam.10 2.2 Thực trạng vận dụng Truyền thông đời sống trị Việt Nam .13 2.2.1 Một số thành tựu Truyền thơng đời sống Chính trị 13 2.2.2 Những hạn chế Truyền thông đời sống Chính trị 15 2.2.3 Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế truyền thơng trị .15 2.3 Vai trị truyền thơng đại chúng công tác giáo dục tư tưởng đời sống trị cho sinh viên 16 2.3.1 Khái niệm cơng tác giáo dục trị .16 i 2.3.2 Nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục tư tưởng đời sống trị .17 2.3.3 Vai trò truyền thông công tác giáo dục tư tưởng đời sống trị cho sinh viên .17 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA TRUYỀN THÔNG TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ 20 3.1 Khơng ngừng đổi tư lãnh đạo, đạo quản lý báo chí điện tử, mạng xã hội nhằm thúc đẩy phát triển hướng đôi với quản lý chặt chẽ 20 3.2 Khẩn trương thể chế hóa, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý thực tiễn đời sống trị- xã hội 21 3.3 Phát huy vai trò chủ động, tiên phong, dẫn dắt, định hướng báo chí thơng tin tích cực 22 3.4 Thúc đẩy giải pháp công nghệ, biện pháp kỹ thuật phù hợp bắt kịp với phát triển Internet, mạng xã hội 23 3.5 Truyền thơng trị xã hội khác biệt .23 KÊT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 ii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Dân tộc ta vượt qua chặng đường đấu tranh khó khăn, gian khổ, giành thắng lợi vẻ vang Từ thân phận người dân nước, nhân dân ta anh dũng vùng lên, đánh bại xâm lược nhiều đế quốc lớn mạnh, đưa đất nước ta bước vào kỷ nguyên – kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội Lực lượng lãnh đạo nhân dân ta dành thắng lợi vĩ đại Đảng Cộng sản Việt Nam Cùng với phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ, phương thức truyền thơng lồi người phát triển từ đơn giản đến phức tạp, từ thô sơ đến đại Ngày nay, truyền thông thực trở thành lực lượng quan trọng đời sống trị - xã hội; làm thay đổi diện mạo sống đại, ảnh hưởng đến chất lượng sống người tác động đến khía cạnh, bình diện xã hội ; đồng thời, người biết sử dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến để truyền thông như: truyền hình cáp, vệ tinh địa tĩnh, internet Các phương tiện truyền thông trở thành nhu cầu đời sống, công cụ bảo đảm cho phát triển bền vững quốc gia, phương tiện hữu hiệu để tăng cường hiểu biết lẫn người, nhịp cầu nối liền dân tộc hành tinh Với xu phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế sâu rộng, cạnh tranh trở thành quy luật tất yếu, diễn gay gắt tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, tư tưởng, xã hội… Để giành ưu yếu tố có tầm quan trọng lớn việc sử dụng, nắm giữ chi phối phương tiện truyền thơng Do qua q trình học tập tìm hiểu, tác giả chọn đề tài “ Vai trị truyền thơng đời sống trị Việt Nam” để có nhìn sâu rộng PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THƠNG VÀ CHÍNH TRỊ 1.1 Lý luận truyền thông 1.1.1 Khái niệm truyền thông Khái niệm truyền thơng hiểu q trình trao đổi tương tác thông tin hai người nhiều người với để tăng hiểu biết, nhận thức Hoặc hiểu truyền thơng sản phẩm người tạo động thực thúc đẩy phát triển xác hội Tác giả Nguyễn Văn Dững cho rằng: “Truyền thông q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm… chia sẻ kỹ kinh nghiệm hai nhiều người với để gia tăng hiểu biết lẫn hiểu biết môi trường xung quanh, nhằm thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân, nhóm cộng đồng xã hội nói chung, bảo đảm phát triển bền vững” (Dững, 2018, tr.20) Ở định nghĩa này, cần lưu ý đến khía cạnh: Truyền thơng q trình lâu dài liên tục, đó, địi hỏi phải có thời gian để chủ thể khách thể tiếp nhận trao đổi thơng tin Mục đích cuối truyền thơng đem lại thay đổi nhận thức hành vi Qua đó, rút số đặc tính truyền thơng như: (1) tính phong phú, đa dạng nhiều chiều; (2) tính tương tác; (3) tính mục đích; (4) tính thời sự; (5) tính đa phương tiện; (6) tính định kỳ, đặn; (7) tính phổ cập; (8) tính cơng khai qn 1.1.2 Các yếu tố q trình truyền thơng Nguồn: Một yếu tố mang đến nguồn thông tin, nội dung để khởi xướng cho q trình hình thành truyền thơng Thông điệp: Đây nội dung trao đổi nguồn để truyền đạt đến người tiếp nhận Kênh truyền thơng: Đây phương tiện, cách thức đường để truyền tải thông điệp từ nguồn đến người tiếp nhận Người tiếp nhận: Xác định rõ đối tượng tiếp nhận thông tin, thông điệp truyền tải thơng tin Phản hồi: Đây hành động người tiếp nhận thông tin, thông điệp phản hồi ý kiến phát ngơn cá nhân Nhiễu: Đây yếu tố làm lỗng thơng tin q trình truyền thơng 1.1.3 Vai trị truyền thơng sống Truyền thơng có nhiều lợi ích rõ rệt hỗ trợ người phát triển có ảnh hưởng mặt sống người Bên cạnh đó, truyền thơng có sức mạnh lan tỏa mạnh nhanh tới cộng đồng Từ định nghĩa truyền thơng thấy liên kết người với người thơng qua loại hình truyền thơng tạo gắn kết bền chặt sâu rộng Truyền thông có ảnh hưởng trực tiếp tới đất nước nhờ Nhà nước ban hành sách văn hóa- xã hội, sách kinh tế, luật pháp tiếp cận đến người dân Dựa vào truyền thông nhà nước tuyên truyền đưa ý kiến để thăm dị dư luận cải thiện sách phát triển nước nhà Đây cầu nối giúp nhà nước đồng thuận từ dân chúng Bên cạnh đó, lợi ích mà truyền thông đem lại cung cấp thơng tin pháp luật, trị, đời sống tiếp nhận thêm tri thức cho toàn dân Giúp toàn dân nắm bắt thông tin xung quanh, thay đổi nhận thức hành động Ngoài phục vụ cho nhu cầu đời sống, truyền thống hỗ trợ trình kinh doanh, quảng bá sản phẩm thu hút người tiêu dùng quan tâm, thúc đẩy hành vi mua sắm lựa chọn sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp 1.2 Khái niệm chung đời sống đời sống trị Khi nghiên cứu xã hội trình hình thành phát triển nó, chủ nghĩa Mác tập trung vào cách tiếp cận hệ thống theo kiểu hình thái kinh tế xã hội thể có có kết cấu, có quy luật, có tiến trình phát triển thay lẫn ngày tiến lên trình độ cao hơn, từ dã man lên văn minh, tiến nhân văn Nhưng cịn thấy có cách tiếp cận khác, tức tiếp cận chủ thể, coi xã hội dạng hoạt động sinh sống, dạng đời sống người với điều kiện sinh tồn, phát triển Như vậy, người không sản xuất, làm ăn mà quan trọng sinh sống đời thường Ta gọi sinh sống đời thường Ta gọi cách tiếp cận đời sống, sinh sống hay sống loài người lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hóa tinh thần Do đó, nói đời sống trị - xã hội nói mặt đời sống tổng thể Triết lý Phật giáo xưa nghiên cứu đời sống, "đời bể khổ", chủ yếu nội tâm tâm linh Nho giáo nghiên cứu nhiều mốt số khía cạnh đời sống trị, đạo đức, nhân sinh mang tính hướng ngoại Triết lý Lão giáo lại thiên nghiên cứu đời sống hợp lẽ tự nhiên Một số triết học khác, phương Tây, lại chủ yếu nghiên cứu lĩnh vực giới (đời sống) tự nhiên, lĩnh vực (đời sống) lý tính Triết học đời sống khuynh hướng lớn triết học phương Tây đại sâu vào nghiên cứu đời sống người Nhưng thường ý mặt đời sống nội tâm chủ quan, nhằm phê phán thiếu sót triết học tự nhiên, vật tầm thường hay nặng lý trước đó, lại thường tuyệt đối hóa nó, dù chứa đựng hạt nhân hợp lý Thực đời sống người, lồi người có hai mắt nội tâm ngoại tâm, khách quan chủ quan, tự nhiên xã hội, tinh thần vật chất, trọng tâm sinh sống, thụ hưởng thống với cách biện chứng theo tinh thần vật lịch sử nhân văn Cho nên, tuyệt đối hóa mặt phiến diện, sai lầm Nhưng mặt phương pháp trừu tượng hóa sâu vào mặt đời sống mà nghiên cứu, phát vấn đề Tác giả quan niệm nghiên cứu đời sống người, loài người cách biện chứng, toàn diện phạm trù bản, trung tâm chủ nghĩa vật nhân văn Đời sống khái niệm lớn, triết lý nhân sinh - nhân văn, thể hoạt động sống người sống nào, với điều kiện từ trình sản xuất đến tiêu dùng lĩnh vực vật chất tinh thần, trị xã hội, nội tâm ngoại tâm, cá nhân cộng đồng Đời sống thực chất thể trình hoạt động sống đáp ứng nhu cầu lợi ích người, kể mức sống, hoàn cảnh sống, lực sống chất lượng sống người nào, trình độ Linh hồn đời sống thẻ hiện, thực giá trị sống thông qua phương tiện giao tiếp ngày mở rộng Kỹ sống, lực sống điều kiện cần thiết sống sống có giá trị, có ý nghĩa, đời sống sống lần, khơng thể sống hồi sống phí Xét theo dịng tiến hóa lịch sử nhìn chung đời sống, sống lồi người người theo hướng ngày đầy đủ, phong phú, cao, đồng cá nhân chặng đường Hồ Chí Minh có lần đề cập xây dựng đời sống Ngày có nói xây dưng đời sống văn hóa, ý đến xây dựng đời sống kinh tế, vật chất, đời sống trị, đời sống xã hội nói xây dựng lối sống mới, nếp sống mới, thiên góc nhìn văn hóa Có thể nói, lối sống đời sống có nét chung thực chất: kiểu hoạt động, sinh hoạt người trình thỏa mãn nhu cầu làm giàu giá trị vật chất tinh thần theo hướng ngày đầy đủ, giàu có, ngày dân chủ, bình đẳng, cơng bằng, tự do, hạnh phúc, ngày văn minh tiến Nhưng khái niệm đời sống rộng lối sống Lối sống chủ yếu nói phương thức hoạt động sống Khái niệm đời sống nhấn mạnh điều kiện, tiền đề tạo nên hoạt động tạo nên sống người, đời người việc đáp ứng nhu cầu sống, không phương thức hoạt động, sống Đời sống xã hội phải vừa có lý vừa có tình, vừa có tính đạo lý vừa có tính pháp lý, vừa xuất vừa nhập thế, vừa lý tưởng vừa thực Đời sống người có nhiều mặt, đời sống cá nhân đời sống xã hội Nhưng nhìn chung, đời sống người, loài người tảng đời sống kinh tế Đời sống xã hội hay trị - xã hội đời sống trung tâm người Đời sống văn hóa tinh thần đời sống đỉnh cao đời sống người Đời sống kinh tế hoạt động kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích kinh tế định người thời kỳ lịch sử, xã hội cụ thể Ta định nghĩa đời sống tinh thần hay đời sống trị - xã hội đời sống trung tâm người Đời sống văn hóa tinh thần đời sống đỉnh cao đời sống người Con người có biết nhu cầu nhu cầu ngày mở rộng, cao hơn, phong phú nhiều lĩnh vực đời sống Cho nên, dù nhu cầu ăn, ở, mặc, lại, học hành, chăm lo sức khỏe, an ninh, chăm lo hạnh phúc cho thân, nhu cầu tham gia vào công việc xã hội, cộng đồng khẳng định tư cách người, giai tầng xã hội cách dân chủ, bình đẳng, tự do, cơng tiến lợi ích, có lợi ích người, suốt đời không cho đủ Ở dù ta bàn nhu cầu trị, nhu cầu xã hội gắn với đời sống trị - xã hội biết vấn đề phong phú, khó khăn phức tạp Chính trị xã hội hai lĩnh vực đời sống khác dù có quan hệ nương tựa, bổ sung tác động lẫn nhau, nên có ta nói chung từ trị - xã hội Nhưng nói vậy, thường thấy mặt trị mà coi nhẹ mặt xã hội hay mặt xã hội bị lấn át hay đồng với trị Ngày nay, quan tâm làm rõ lĩnh vực phát triển quản lý phát triển xã hội Cùng với tinh thần cần quan tâm đời sống xã hội người, nơi có nhiều xúc bậc nhất, mà cân đối Có thể có nghiên cứu riêng đời sống trị nghiên cứu riêng đời sống xã hội tránh phiến diện, nhấn mạnh mặt CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VAI TRỊ TRUYỀN THƠNG TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng đời sống trị vai trị Truyền thơng đến đời sống trị Việt Nam 2.1.1 Thực trạng đời sống trị Việt Nam Đời sống trị nhìn theo đặc trưng cho ta thấy lên thuộc tính chất xã hội nước ta ngày từ xã hội truyền thống sang xã hội đại văn minh, xét mặt xã hội ngày nâng cao sinh hoạt dân chủ, cơng khai, minh bạch Đó xã hội ngày giàu có, văn minh, bình đẳng, cơng tiến bộ, đồng thời xã hội có kỷ cương, pháp quyền, đồn kết đồng thuận theo hướng xã hội chủ nghĩa qua chặng đường cụ thể Những đặc trưng thể thấm nhuần trình phát triển cá nhân phát triển cộng đồng phát triển giai tầng toàn thể dân tộc Trong vận động biện chứng vậy, dù trải qua mâu thuẫn trình biến đổi, phát triển xã hội ngày nhân văn theo giá trị chân - thiện - lợi - mỹ Xét cấu trúc phận cấu thành đời sống trị xã hội đời sống trị thể trước hết hoạt động nhà nước sau tổ chức trị tổ chức xã hội Theo cách nói đại, hoạt động nhà nước pháp quyền, xã hội dân trình thực thi dân chủ kỷ cương đảm bảo thông qua hệ thống thiết chế, thể chế trị - xã hội tạo nên thể hữu cớ thống biện chứng trình phát triển Nhưng nói đời sống xã hội cịn phải ý đến nội dung xã hội lĩnh vực an sinh xã hội, phúc lợi xã hội nhu cầu, lợi ích xã hội - trị khác Xét động lực thúc đẩy hoạt động, đời sống trị đời sống người, cộng đồng người hoạt động, thường rõ hội báo chí - Truyền thơng giám sát chủ yếu tai mắt nhân dân, giám sát dư luận xã hội, q trình giám sát nơi, lúc Được ví người hoa tiêu tàu, thay mặt nhân dân, Truyền thông tiến hành theo dõi, phát hiện, phản ánh trung thực cảnh báo sai lầm sách, hành vi vượt giới hạn quan công quyền, công chức, viên chức quan hành nhà nước, từ góp phần điều chỉnh hồn thiện dần hoạt động hệ thống trị, thực chức “tịa án cơng luận”, nhằm hạn chế, kiểm sốt việc lạm dụng quyền lực Chính thế, chức giám sát phản biện xã hội Truyền thông nước phương Tây đề cao với đầy đủ hành lang pháp lý Ở Việt Nam, chức ghi nhận đầy đủ văn kiện Đảng, văn quy phạm pháp luật liên quan, Đại hội lần thứ XI, Đảng Cộng sản Việt Nam thức ghi nhận, yêu cầu báo chí cách mạng Việt Nam đảm nhận vai trò, nhiệm vụ phản biện xã hội Nghị Đại hội nêu rõ: “Chú trọng nâng cao tính tư tưởng, phát huy mạnh mẽ chức thơng tin, giáo dục, tổ chức phản biện xã hội phương tiện thơng tin đại chúng lợi ích nhân dân đất nước ” Tuy nhiên, quyền lực báo chí, Truyền thơng vơ hình, bất thành văn, lại có sức mạnh lớn nên khơng khỏi có nhà báo lạm dụng quyền lực này, lĩnh vực trị Nhiều vụ việc phản biện báo chí, Truyền thơng chưa thật, số tờ báo xa việc “đào bới” thông tin, đăng tải tin tức chưa kiểm chứng Các thông tin sai lệch bóp méo thật đời sống trị, hay trị gia gây tổn thất lợi ích cá nhân, tổn hại khôn lường xã hội, hiệu hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước Nghiêm trọng hơn, phát triển nở rộ thịnh hành truyền thơng nói chung mạng xã hội nói riêng Facebook, Twitter, Instagram, Youtube… vơ hình chung trở thành công cụ đắc lực giúp cá nhân, lực thù địch, 12 chống phá tự đưa lên mạng thơng tin khơng kiểm sốt, tin xấu, tin độc hại, bôi nhọ, bịa đặt núp bóng phản biện xã hội Điều gây khơng phiền toái cho nhà quản lý, gây hoang mang dư luận, làm nảy sinh nguy an ninh, trị, xã hội có việc giám sát, kiểm sốt quyền lực nhà nước 2.2 Thực trạng vận dụng Truyền thông đời sống trị Việt Nam 2.2.1 Một số thành tựu Truyền thơng đời sống Chính trị Từ khởi xướng công đổi đất nước năm 1986, Đảng ta xác định truyền thơng có vai trị quan trọng việc góp phần làm mạnh hóa đời sống xã hội nói chung kiểm sốt quyền lực nhà nước nói riêng kiểm sốt quyền lực nhà nước Việt Nam trợ lực hệ thống truyền thông đồ sộ, bao gồm: 859 tờ báo, tạp chí in, có 199 báo, 660 tạp chí; 135 báo, tạp chí điện tử; 67 đài phát thanh, truyền hình Trung ương địa phương, có đài quốc gia Đài Truyền hình Việt Nam Đài Tiếng nói Việt Nam, đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC 64 đài phát thanh, truyền hình địa phương… Tồn hệ thống truyền thông quan tổ chức đảng, nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp đặt lãnh đạo Đảng, chịu quản lý chặt chẽ Ban Tuyên giáo Trung ương Bộ Thông tin - Truyền thông Trong thời gian qua, hệ thống truyền thông thông tin tuyên truyền kịp thời, trung thực, tồn diện đời sống trị, quan ngôn luận Đảng Nhà nước Báo chí đưa chủ trương Đảng, Nhà nước tới gần với nhân dân, tham gia giám sát, phản biện, theo dõi trình xử lý vụ việc; phát hạn chế, bất cập thể chế pháp luật, chế sách; phát hiện, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật tượng tham nhũng, lãng phí, tiêu cực Đặc biệt ,truyền thơng nêu bật, khẳng định tâm trị Đảng Nhà nước "khơng có vùng cấm, 13 khơng có ngoại lệ, khơng có đặc quyền, người ai" việc đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí Hơn 70% số vụ tham nhũng chủ yếu nhân dân quan báo đài phát hiện, thi “Báo chí với cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí” năm 2019 có tới 1.046 tác phẩm dự thi, có 1.002 tác phẩm thể loại: Báo in, báo điện tử, phát thanh, truyền hình 100 quan báo chí Trung ương địa phương Nhiều phóng truyền hình, phát thanh, chuyên luận, phóng báo in, báo điện tử công phu từ 3-5 kỳ, tập trung vào phản ánh vụ án tham nhũng; công tác cải cách máy hành chính; phịng chống tham nhũng, lãng phí Điển hình như: Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thơng xã Việt Nam, Lao động, Thanh niên, Tuổi trẻ, Công an nhân dân, Tiền phong, Pháp luật TP Hồ Chí Minh Rất nhiều thông tin hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt, làm thất thoát tài sản Nhà nước, hành vi tham báo chí, truyền thơng đề cập sau Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ đạo quan chức năng, địa phương phải vào xác minh, điều tra, xử lý nghiêm như: vụ “Sai phạm lớn Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam: Đốt tiền vào công ty sân sau” Báo Thanh niên, số 307 ngày 03/11/2017; viết Báo Công lý, số 25 ngày 29/03/2017 “Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ: Có hay khơng việc bao che cho sai phạm trù dập người đấu tranh; loạt bài: “Kết tra đất đai huyện Sóc Sơn” (Báo Kinh tế - Đô thị);… đại án kinh tế xảy Ngân hàng Xây dựng (VNCB), Ngân hàng Đại dương (OceanBank), Ngân hàng Công Thương (VietinBank), Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Agribank) truyền thơng đóng vai trị lớn chủ trương Đảng kiểm soát quyền lực công tác cán đưa tin vụ bổ nhiệm cán “thần tốc” Lê Phước Hoài Bảo, 14 Trần Vũ Quỳnh Anh, Vũ Minh Hoàng, Huỳnh Thanh Phong… Việc đưa tin kịp thời vụ việc, vụ án nghiêm trọng, phức tạp mà dư luận xã hội quan tâm giúp người dân có thơng tin kịp thời, tránh hiểu lầm, bưng bít việc, tạo niềm tin cho người dân vào công lý, vào lãnh đạo sáng suốt Đảng 2.2.2 Những hạn chế Truyền thơng đời sống Chính trị Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, việc sử dụng truyền thơng kiểm sốt quyền lực nhà nước cịn tồn mặt hạn chế nhiều quan báo chí cịn tình trạng cung cấp thơng tin sai lệch, chưa kiểm chứng, tràn thông tin bôi nhọ, vu khống, tin giả mạng xã hội, lực thù địch, tổ chức phản động Việt Tân, Phong trào anh em Dân chủ, Hội cờ vàng… lợi dụng trang mạng xã hội Facebook, Youtube kết hợp với đài, báo phản động bên ngoài, sử dụng đối tượng nước thu thập thông tin, trả lời vấn vấn đề nhạy cảm, phức tạp để phát tán tài liệu, video tạo “chiến dịch truyền thông” nhằm tuyên truyền phá hoại tư tưởng, công trực diện vào vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý điều hành Nhà nước hệ hống pháp luật Việt Nam nhằm tác động tiêu cực tới nhận thức, quan điểm, tư tưởng, gây tâm lý hoang mang, hồi nghi, làm suy giảm lịng tin cán bộ, đảng viên nhân dân vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước xã hội 2.2.3 Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế truyền thơng trị Có nhiều ngun nhân dẫn đến hạn chế trên, tựu chung lại có nguyên nhân sau: Một là, chưa dự liệu hết thách thức, nguy tiềm ẩn truyền thông bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0, từ chưa có sách chiến lược phù hợp để giải vấn đề đặt Đặc biệt việc kiểm sốt thơng tin công tác quản lý thông tin truyền thông 15 nước ta theo quan điểm, tư duy, cách thức quản lý báo chí truyền thống, phản ứng chậm chạp chưa đạt hiệu Hai là, Quốc hội ban hành Luật Tiếp cận thông tin, quy định rõ thông tin bắt buộc yêu cầu quan nhà nước phải công khai, nhiên việc cung cấp thông tin nhiều quan Nhà nước thiếu chủ động, chưa kịp thời, gây khó khăn cho cơng chúng, quan báo chí tiếp cận thơng tin, từ tạo điều kiện cho việc hình thành phát tán nguồn thơng tin giả, thông tin sai thật, thông tin chưa kiểm chứng Ba là, số quan, nhà báo, người làm công tác truyền thông thiếu trách nhiệm trị, suy thối, phai nhạt lĩnh trị, đạo đức, thiếu cẩn trọng khai thác thông tin, xử lý thông tin trước định loan tin Bốn là, pháp luật có quy định, biện pháp, chế tài xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực truyền thông, đặc biệt truyền thông mạng xã hội Luật An ninh mạng số văn khác Tuy nhiên, chế tài xử lý chưa thực theo kịp thực tiễn, mức phạt cịn nhẹ khơng đủ sức răn đe; quy định chưa rõ ràng, cụ thể nên khó xử lý hành vi vi phạm Năm là, người dân chưa có kỹ cần thiết để nhận diện, kiểm chứng, chọn lọc thông tin, đặc biệt phận niên không đủ tỉnh táo, kiên định với lập trường cách mạng, lĩnh trị, dễ bị theo thơng tin sai lệch, luận điệu xuyên tạc kẻ thù 2.3 Vai trị truyền thơng đại chúng cơng tác giáo dục tư tưởng đời sống trị cho sinh viên 2.3.1 Khái niệm công tác giáo dục trị Khái niệm cơng tác giáo dục trị, tư tưởng hiểu: “là trình tác động vào nhận thức khách thể vấn đề chủ nghĩa Mác 16 – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước, thông qua hệ thống biện pháp, nhằm bước xây dựng giới quan phương pháp luận khoa học đắn, nâng cao lĩnh trị, thực thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội” “Xác định khái niệm giáo dục trị tư tưởng” 2.3.2 Nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục tư tưởng đời sống trị Một nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên tác động vào nhận thức tư tưởng sinh viên số vấn đề sau: Một là, nhận thức đắn vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống Hai là, hiểu chấp hành quan điểm, chủ trương Đảng; chấp hành nghiêm túc sách pháp luật Nhà nước Ba là, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Bốn là, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa tư tưởng văn hóa nhân loại Năm là, hình thành giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, phương pháp tư biện chứng hành động khoa học Sáu là, góp phần hình thành đạo đức lối sống lành mạnh phát huy tính tích cực chủ động sinh viên công xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.3.3 Vai trị truyền thơng cơng tác giáo dục tư tưởng đời sống trị cho sinh viên Khi tiến hành phân tích cụ thể đặc điểm chức truyền thông đại chúng, kết hợp với thao tác đối chiếu, so sánh với nhiệm vụ 17 cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, xác định vai trị truyền thơng đại chúng cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên sau: Truyền thông cung cấp cho sinh viên thông tin tình hình nước giới nhanh chóng đầy đủ Vai trị thơng tin truyền thơng đại chúng giúp sinh viên có nhìn khách quan, đa chiều, qua có hội làm giàu tri thức thân Bên cạnh đó, sinh viên bị ảnh hưởng từ tượng tiêu cực từ xã hội Chính sinh viên cần tìm cho thân nguồn cung cấp thơng tin tin cậy trang tin điện tử có xuất từ báo in, trang tin điện tử kiểm duyệt thông tin Truyền thông công cụ hiệu để tuyên truyền quan điểm, sách Đảng, Nhà nước cho sinh viên Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục quan điểm, sách Đảng, Nhà nước ln có vị trí vai trị vơ quan trọng q trình xây dựng đất nước Sinh viên lực lượng trí thức trẻ, đó, cơng tác phải coi trọng trình đào tạo, bồi dưỡng phát triển cho họ Để đạt hiệu cao, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục quan điểm, sách Đảng, Nhà nước cho sinh viên cần có phương thức – phương thức phải có tác động nhanh, sức lan tỏa rộng đáp ứng thị hiếu đối tượng có trình độ, động, sáng tạo Truyền thông đại chúng với công cụ, phương tiện đại tuyên truyền quan điểm, sách Đảng Nhà nước đến sinh viên cách nhanh chóng khiến hiệu tuyên truyền nâng cao Truyền thơng giúp sinh viên gìn giữ quảng bá giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Ứng dụng phương thức đại truyền thông đại chúng để bảo tồn giới thiệu giá trị truyền thống dân tộc giúp sinh viên tiếp cận 18

Ngày đăng: 20/03/2023, 02:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w