1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng eccgonomi

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 19,08 MB

Nội dung

Công thái học là một môn học về khả năng, giới hạn của con người. Từ đó có thể tăng khả năng và tối ưu hóa điểm mạnh của con người, hay để bù trừ khiếm khuyết, để bảo vệ điểm yếu. Trong bài giảng này sẽ giới thiệu đến các bạn một số nội dung và hình ảnh liên quan đến công thái học như: cột sống, tư thế làm việc, không gian làm việc,... Mời các bạn cùng tham khảo.

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ECGÔNÔMI 1.1 Bản chất Ecgônômi 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Mục tiêu Ecgônômi 1.2 Đối tượng, nội dung, ý nghĩa học phần Ecgônômi 1.2.1 Đối tượng Ecgônômi 1.2.2 Nội dung Ecgônômi 11 1.2.3 Ý nghĩa Ecgônômi 12 1.3 Quá trình hình thành phát triển Ecgônômi 13 1.3.1 Q trình thành phát triển Ecgơnơmi Thế giới 13 1.3.2 Quá trình hình thành phát triển Ecgơnơmi Việt Nam 17 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ NGHIÊN CỨU YẾU TỐ CON NGƯỜI 20 2.1 Yếu tố người lao động 20 2.1.1 Sinh lý lao động 20 2.1.3 Nhân trắc học Ecgônômi 30 2.1.4 Tư lao động 34 2.1.5 Tâm lý lao động 39 2.2 Khả lao động 40 2.2.1 Khái niệm 40 2.2.2 Biểu khả lao động 41 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả lao động 42 2.2.4 Điều hoà dự trữ khả lao động 47 2.2.5 Nguyên tắc xác định khả lao động 47 2.3 Hệ thống Người – Máy 49 2.3.1 Mối quan hệ người máy 49 2.3.2 Cấu trúc chức hệ thống Người - Máy 50 2.3.3 Phân biệt hệ thống Người – Máy 51 CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN LÝ ECGÔNÔMI TRONG 56 THIẾT KẾ HỆ THỐNG LAO ĐỘNG 56 3.1 Nguyên lý Ecgônômi thiết kế hệ thống làm việc 56 3.1.1 Một số khái niệm 56 3.1.2 Nguyên lý chung 57 3.1.3 Quá trình thiết kế hệ thống làm việc 58 3.2 Nguyên lý Ecgônômi thiết kế công việc 65 3.2.1 Một số khái niệm 65 3.2.2 Các nguyên lý 65 3.2.3 Cơ sở thiết kế 67 3.3 Ngun lý Ecgơnơmi thiết kế vị trí lao động 69 3.3.1 Khái niệm 69 3.3.2 Các nguyên lý 70 3.3.3 Các yêu cầu 74 CHƯƠNG VẬN DỤNG ECGÔNÔMI 77 TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG LAO ĐỘNG 77 4.1 Vận dụng Ecgônômi thiết kế công việc cho người lao động 77 4.1.1 Nguyên lý thiết kế 77 4.1.2 Cơ sở thiết kế công việc 77 4.2 Vận dụng thiết kế cho công việc cụ thể 78 4.2.1 Sơ đồ trình thiết kế 78 4.2.2 Liệt kê, phân tích thông tin quan trọng cho số công việc 78 4.2.3 Vận dụng thiết kế công việc vận chuyển hàng hóa xe đẩy tay 80 4.3 Vận dụng Ecgonomi cải thiện điều kiện lao động 86 4.3.1 Yêu cầu tuân thủ 86 4.3.2 Cách thức nhận diện điều kiện lao động cần cải thiện 86 4.3.3 Vận dụng cải thiện điều kiện lao động 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 112 LỜI NĨI ĐẦU Ecgơnơmi ngày coi trọng tính ứng dụng mặt đời sống Ecgơnơmi xuất khơng nhà máy, xí nghiệp, trường học, bệnh viện,… mà xuất gia đình Mỗi ứng dụng Ecgơnơmi đời sống làm cho sống, công việc trở nên thuận tiện hiệu nhiều Bởi vậy, Ecgônômi nghiên cứu đưa vào giảng dạy nhiều sở đào tạo cho khối ngành như: Kiến trúc, Xây dựng, Lao động, Cơ khí - Chế tạo máy,… Việc nghiên cứu ứng dụng Ecgônômi lao động sở quan trọng cho nhà quản trị nhân cấp Tổ chức vận dụng việc tuyển dụng, bố trí xếp nhân đảm bảo tinh gọn, khoa học Đồng thời, vận dụng nguyên lý Ecgônômi việc thiết kế hệ thống công việc bao gồm: thiết kế công việc, thiết kế vị trí làm việc, góp phần đảm bảo an toàn, sức khỏe cho người lao động hỗ trợ, cải thiện hiệu lao động cho Tổ chức Trong q trình biên soạn, nhóm biên soạn cơng phu nghiên cứu rà sốt hệ thống tài liệu, Tiêu chuẩn, Qui chuẩn kĩ thuật Ecgơnơmi có liên quan Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu giảng dạy Ecgônômi lao động Việt nam khơng nhiều, khó tìm kiếm Do đó, tập giảng Ecgơnơmi khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Mong bạn đọc gần xa góp ý để giảng ngày hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Thay mặt Ban biên soạn Chủ biên Thạc sỹ Ngô Kim Tú Chủ biên: Thạc sỹ Ngô Kim Tú Đồng chủ biên: Thạc sỹ Lưu Thu Hường Tập thể Ban biên soạn gồm: Thạc sỹ Lưu Thu Hường biên soạn: Chương Tổng quan Ecgônômi Thạc sỹ Nguyễn Viết Hồng biên soạn: Chương Cơ sở nghiên cứu yếu tố người lao động Thạc sỹ Đàm Thị Thanh Dung biên soạn: Chương Các nguyên lý Ecgônômi thiết kế hệ thống lao động Thạc sỹ Ngô Kim Tú biên soạn: Chương Vận dụng Ecgônômi thiết kế hệ thống lao động CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ECGÔNÔMI MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG: Sau học xong chương này, người học sẽ: - Nắm chất Ecgônômi: khái niệm, mục tiêu lợi ích mang lại; - Hiểu rõ đối tượng, nội dung nghiên cứu ý nghĩa học phần Ecgơnơmi; - Nắm hình thành phát triển Ecgônômi Thế giới Việt Nam NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG: 1.1 Bản chất Ecgônômi Thuật ngữ Ergonomisc (theo tiếng Anh) xuất phát từ gốc tiếng Hy Lạp: “ergo” - nghĩa công việc, lao động “Nomos” - nghĩa qui luật Thuật ngữ Ergonomics dùng phổ biến Anh, khắp Châu Âu Châu Á, có thay đổi chút theo ngôn ngữ địa phương, Việt Nam tạm phiên âm thành Ecgơnơmi, dịch sang Tiếng Việt cịn nhiều khó khăn chưa tìm thuật ngữ tương ứng thích hợp Ở Trung Quốc người ta gọi Ecgơnơmi Cơng thái học Ngồi cịn thuật ngữ khác sử dụng, đặc biệt Bắc Mỹ, tạm dịch kỹ thuật người (Human engineering), yếu tố người (Human factors) kỹ thuật yếu tố người (Human factors engineering) Ba thuật ngữ đồng nghĩa với Xuất xứ cho thấy ý nghĩa Ergonomis - mà theo cách dịch tiếng Việt công nhận tiêu chuẩn từ điển nước ta Ecgônômi - khoa học nghiên cứu qui luật lao động, hay nói cách khác nghiên cứu mối quan hệ người lao động Nói người, hiểu bao gồm vấn đề hình dáng, kích thước, cấu tạo gọi chung đặc điểm giải phẫu; trình sinh học bên trì tồn thể gọi chung đặc điểm sinh lý, sinh; đặc điểm đáp ứng thể môi trường xung quanh gọi đặc điểm tâm lý Nói lao động, hiểu bao gồm nhiệm vụ phải hoàn thành, động tác, thao tác, bước công việc phải làm, phương pháp lao động, dụng cụ, thiết bị, máy móc, bố trí chỗ làm việc môi trường nơi làm việc 1.1.1 Một số khái niệm Hiện có nhiều định nghĩa Ecgônômi đưa tổ chức, cá nhân khác Có thể nêu số định nghĩa sau: Hội Ecgônômi quốc tế (IEA) đưa định nghĩa Ecgônômi sau: “Ecgônômi (hay yếu tố người) ngành khoa học liên quan đến việc nghiên cứu tương thích người yếu tố khác hệ thống công việc cách áp dụng lý thuyết, nguyên tắc, số liệu phương pháp để thiết kế nhằm đạt tối ưu hố lợi ích người hiệu hoạt động chung toàn hệ thống” Michael J Smith, Bộ Bách khoa toàn thư ATVSLĐ, tập 2, Tổ chức Lao động quốc tế ILO xuất lần thứ 4, Geneva 1998, đưa định nghĩa: “Ecgônômi công nghiệp mơn khoa học tương thích mơi trường làm việc hoạt động nghề nghiệp với khả năng, kích thước nhu cầu người Ecgônômi giải vấn đề môi trường làm việc vật chất, việc thiết kế công cụ công nghệ, thiết kế nơi làm việc, nhu cầu công việc tải trọng sinh lý, sinh thể người Mục tiêu Ecgônômi công nghiệp nhằm tăng cường tính tương thích người lao động, môi trường làm việc, công cụ nhu cầu nghề nghiệp họ Khi tính tương thích vấn đề stress sức khoẻ xảy ra” Theo Từ điển Lewis An toàn sức khoẻ lao động mơi trường (J.W.Viconli - USA 2000) thì: “Ecgơnơmi hoạt động gồm nhiều nguyên tắc tập trung vào tương thích người tồn mơi trường làm việc họ, với quan tâm đến người phải chịu stress phải làm việc môi trường nóng, thiếu ánh sáng, ồn, vấn đề liên quan tới công cụ thiết bị chỗ làm việc Ecgơnơmi cịn coi yếu tố người yếu tố kỹ thuật liên quan đến người” Theo Giáo trình nhân trắc học Ecgônômi nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội thì: “Ecgơnơmi mơn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp thích ứng phương tiện kỹ thuật môi trường lao động với khả người giải phẫu, sinh lý, tâm lý nhằm bảo đảm cho lao động có hiệu nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an toàn tiện nghi cho người” Các khái niệm nêu lên với cách tiếp cận ngôn ngữ khác mang ý cốt lõi giống Qua ta thấy, Ecgơnơmi tập trung vào vấn đề sau: “Nghiên cứu sử dụng thông tin liên quan đến cấu trúc thể người gồm khả giới hạn thể lực, kích thước đặc điểm thể, đặc điểm sinh lý, đặc điểm hoạt động não chức hệ thần kinh trung ương, đặc điểm tâm lý hành vi người để xây dựng thành nguyên tắc hay yêu cầu cho thiết kế môi trường lao động, thiết kế, chế tạo đối tượng kỹ thuật, quản lý lao động, tổ chức lao động khoa học, an toàn vệ sinh lao động nhằm đảm bảo cho lao động hiệu bảo vệ sức khoẻ, an toàn cho người lao động” 1.1.2 Mục tiêu Ecgơnơmi Mục tiêu Ecgơnơmi làm thích ứng lao động (Đối tượng kỹ thuật môi trường chỗ làm việc) với khả người giải phẫu, nhân trắc, sinh lý tâm lý, đảm bảo cho lao động tiến hành với hiệu cao nhất, với tổn hao sinh học thấp đảm bảo an tồn cho người Vì vậy, Ecgơnơmi bao gồm mục tiêu cụ thể sau: 1.1.2.1 Loại trừ nguy hại cho sức khỏe người Sức khoẻ tốt hiểu trạng thái hoàn hảo thể chất, tinh thần xã hội không đơn khơng có bệnh tật ốm đau (Định nghĩa sức khỏe tổ chức y tế giới - WHO) Thoải mái thể chất chịu đựng thiếu thốn mặt vật chất, phát triển thể lực đầy đủ Thoải mái tâm thần có trí tuệ, trí nhớ khả hoạt động tốt, tâm lý thăng băng thiếu thốn mặt vật chất, phát triển thể lực đầy đủ Thoải mái tâm thần có trí tuệ, trí nhớ khả hoạt động tốt, tâm lý thăng không thiếu thốn mặt vật chất, phát triển thể lực đầy đủ Thoải mái xã hội xem hòa hợp quan hệ gia đình xã hội, quan hệ người với người tương thân tương ái, gia đình phát triển hài hịa cộng đồng Vậy mục tiêu Ecgônômi loại trừ nguy hại để đảm bảo người có sức khoẻ toàn diện ba mặt nêu 1.1.2.2 Đảm bảo thuận tiện cho người Đảm bảo thuận tiện cho người cách tối ưu hóa tổn hao sinh học Sự thuận tiện xác định phù hợp phương tiện, điều kiện lao động với khả người, có tác dụng động viên trình tâm sinh lý, hạn chế mệt mỏi thúc đẩy khả lao động lâu dài mà không ảnh hưởng tới sức khỏe Đối với sản phẩm hiểu thuận tiện sử dụng bảo dưỡng phương tiện, cơng cụ, máy móc, thiết bị sản xuất thiết bị sinh hoạt hàng ngày Sự thuận tiện hoạt động người mục tiêu thiếu Ecgônômi 1.1.2.3 Nâng cao hiệu lao động Hiệu hoạt động thể qua số suất chất lượng hoạt động Tác động đến suất chất lượng có nhiều yếu tố Nếu tổ chức lao động khơng khoa học, khơng hợp lý hóa thao tác, không tiết kiệm cử động kéo dài thời gian thao tác hơn, thao tác khơng xác, làm cho người lao động chóng mệt mỏi hơn, tăng tỷ lệ phế phẩm tăng nguy tai nạn lao động Như trực tiếp ảnh hưởng tới suất chất lượng sản phẩm Tổ chức lao động không hiệu kinh tế Trong thực tế, việc áp dụng nguyên tắc Ecgơnơmi hợp lý hóa thao tác, bố trí chỗ làm việc khoa học, hợp lý nguyên tắc thiết kế cơng cụ máy móc… mang lại hiệu kinh tế định Đó tăng suất lao động, giảm tỷ lệ tai nạn, đương nhiên hiệu góp phần định đến việc hạ giá thành sản phẩm – mục tiêu thiêng liêng nhà quản trị kinh doanh 1.2 Đối tượng, nội dung, ý nghĩa học phần Ecgônômi 1.2.1 Đối tượng Ecgônômi 1.2.1.1 Con người Con người đối tượng trọng tâm Ecgônômi Nghiên cứu thân người tác động yếu tố điều kiện lao động việc thiếu nghiên cứu Ecgônômi Tuy nhiên việc nhiên cứu lúc dễ dàng thuận lợi Một mặt, người đa dạng khả thể lực, tầm vóc, tâm lý, trí tuệ Do thể khác trả lời mức độ khác tác động bên ngồi điều kiện lao động Mặt khác, có nhiều cơng việc, vị trí lao động rât đặc biệt mà nhà nghiên cứu không tiếp cận tìm hiều phương tiện nghiên cứu thơng thường Đó nghề thợ lặn, thợ đường dây leo cao, diễn viên biểu diễn nghệ thuật xiếc, ba lê, bác sỹ, phẫu thuật… Ngày nay, nước công nghiệp phát triển, kỹ thuật đại tinh vi, nhà khoa học có nhiều phương tiện nghiên cứu người xác máy theo dõi từ xa, xét nghiệm vi lượng cho kết nhanh xác… Những thiết bị cho phép khám phá khẳng định nhiều điều bí mật người mà trước đốn 1.2.1.2 Cơng cụ thiết bị Các cơng cụ, máy móc, thiết bị gọi phương tiện sản xuất Trong lao động sản xuất người sử dụng phương tiện này, điều khiển thực mục đích đồng thời hình thành mối quan hệ mới: Tác động tương hỗ Người - Máy Trong quan hệ tương hỗ này, người tác động lên máy thiết bị người chịu tác động ngược lại máy thiết bị phản ứng tâm lý sinh lý Mức độ phản ứng tâm lý sinh lý cao tức hoạt động máy trình sản xuất lớn Để phân tích sâu mức độ tác động này, Ecgơnơmi phải nghiên cứu máy móc bao gồm nhiều khía cạnh như: kích thước, kết cấu, tính tiện lợi, an tồn sử dụng, màu sắc… 1.2.1.3 Đặc thù công việc Đặc thù cơng việc hình thành tính chất trình lao động khác yêu cầu công việc người lao động khác Đối với công việc lao động thể lực đòi hỏi hoạt động bắp lớn, không gây căng thẳng thị giác cao công việc lắp ráp linh kiện điện tử, đồng hồ, phẫu thuật Do hình ảnh tác động lên người khác Trong thực tế có nhiều q trình cơng nghệ cịn kèm nhiều yếu tố bất lợi đến sức khỏe người lao động chế độ ca kíp làm thay đổi định hình nhịp sinh học ngày đêm người Có công việc đơn điệu yêu cầu tần số thao tác lớn gây tư gị bó, khơng thoải mái lâu dài gây rối loạn cơ- xương – khớp, hội chứng phổ biến số nước công nhận bệnh nghề nghiệp đền bù Tóm lại, tính chất cơng việc yếu tố quan trọng điều kiện lao động, đối tượng nghiên cứu lớn thiếu Ecgônômi để cung cấp thơng tin giải thích có chế độ tác động yếu tố điều kiện lao động đến người 1.2.1.4 Vị trí lao động Vị trí lao động không gian trang bị phương tiện cần thiết (như máy móc, thiết bị, phương tiện thơng tin, phận điều khiển, bàn ghế…) để người nhóm người thực hoạt động lao động mình.[2]Tùy thuộc vào tính chất cơng việc mà người ta bố trí vị trí lao động khác Trong q trình nghiên cứu thực tế, Ecgơnơmi đặc biệt ý đến việc tổ chức mặt bằng, bàn ghế, bố trí xếp dụng cụ, hợp lý hóa thao tác… Có nhiều ngun tắc Ecgơnơmi việc bố trí mặt loại công việc khác Việc bố trí lao động khoa học khơng mang lại hiệu kinh tế lớn, mà tránh tác hại nghề nghiệp Phát bất hợp lý tổ chức mặt sản xuất, đồng thời tổ chức lại mặt nội dung can thiệp Ecgônômi 1.2.1.5 Môi trường lao động Môi trường lao động tập hợp tất thành phần vật chất, xã hội mà người tiến hành hoạt động sản xuất, công tác [4] Là nơi mà người 10 khớp, phát nhanh tư làm việc bất hợp lý người lkao động nhằm đánh giá tư có thuộc loại cấp bách cần thực biện pháp cải thiện/điều chỉnh hay khơng Hay nói cách khác, phương pháp RULA phù hợp với đánh giá công việc tĩnh, ngồi nhiều, không phù hợp cho việc đánh giá cơng việc địi hỏi lực, cơng việc lặp lặp lại thời gian làm việc kéo dài Dụng cụ, thiết bị đo gồm: bảng phân tích tư lao động RULA, bảng điểm, ảnh chụp video ghi tư lao động - Cách thức tiến hành: Xác định tư cần cải thiện thông qua: vấn, quan sát đối tượng và tư làm việc; + Bước 1: Xác định vị trí cánh tay ü Nếu cánh tay đưa sau 20 độ đưa trước 20 độ: + điểm ü Nếu cánh tay đưa sau 20 độ h đưa trước từ 20-45 độ: + điểm ü Nếu cánh tay đưa trước từ 45-90 độ: + điểm ü Nếu cánh tay đưa trước > 90 độ: + điểm Chú ý thêm cho trường hợp sau: ü Nếu vai bị nâng lên + điểm ü Nếu vai bị dang rộng + điểm Nếu cánh tay nâng/đỡ thân người dựa/tỳ - điểm Hình số 4.4: Tư cánh tay Nguồn: Thường qui kĩ thuật Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường + Bước 2: Xác định vị trí cẳng tay 99 ü Nếu cẳng tay vị trí từ 60-100 độ: + điểm ü Nếu cẳng tay vị trí -60 độ 100 độ: + điểm Chú ý thêm cho trường hợp tay bắt chéo sang bên đối diện dang rộng bên + điểm Hình số 4.5: Tư cẳng tay Nguồn: Thường qui kĩ thuật Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường + Bước 3: Xác định vị trí cổ tay ü Nếu cổ tay vị trí trung lập: + điểm ü Nếu cổ tay gấp duỗi khoảng duỗi 15 độ: + điểm ü Nếu cổ tay gấp duỗi >= 15 độ: + điểm Chú ý thêm cho trường hợp cổ tay bị bẻ sang bên + điểm Hình số 4.6: Tư cổ tay Nguồn: Thường qui kĩ thuật Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường + Bước 4: Xác định xoắn vặn cổ tay ü Nếu xoắn vặn cổ tay vừa phải: + điểm ü Nếu xoắn vặn cổ tay tối đa: + điểm + Bước 5: Tính điểm tư A: Sử dụng điểm số từ bước đến bước 4, xác định điểm tư bảng số 4.9 (bảng A) 100 + Bước : Xác định thêm điểm sử dụng Nếu thể chủ yếu tư tĩnh (giữ 10 phút) hành động lặp lại nhiều lần/phút: + điểm + Bước 7: Xác định thêm điểm lực trọng tải ü Nếu vật nặng < 2kg (gián đoạn): = điểm ü Nếu vật nặng từ 2kg – 10 kg (gián đoạn): + điểm ü Nếu vật nặng từ 2kg – 10 kg (lặp lại): + điểm ü Nếu vật nặng > 10 kg (lặp lại đột ngột): + điểm + Bước 8: Tìm hàng bảng số 4.11 (bảng C) + Bước 9: Xác định vị trí cổ Nếu cổ tư cúi từ 0-10 độ: + điểm ü Nếu cổ cúi từ 10- 20 độ: + điểm ü Nếu cổ cúi >= 20 độ: + điểm ü Nếu cổ ngửa sau: + điểm Chú ý thêm cho trường hợp: cổ bị vặn +1 điểm, cổ nghiêng sang bên + điểm Hình số 4.7: Tư cổ Nguồn: Thường qui kĩ thuật Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường + Bước 10: Xác định vị trí thân ü Nếu thân tư thẳng đứng: + điểm ü Nếu thân cúi từ - 20 độ: + điểm ü Nếu thân cúi từ 20 - 60 độ: + điểm ü Nếu cổ cúi > 60 độ: + điểm ü Nếu cổ ngửa sau: + điểm 101 ü Chú ý thêm cho trường hợp: thân bị vặn + điểm, thân nghiêng sang bên + điểm Hình số 4.8: Tư thân Nguồn: Thường qui kĩ thuật Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường + Bước 11: Chân Nếu chân bàn chân nâng đỡ + điểm khơng + điểm + Bước 12: Tính điểm tư B Sử dụng điểm số từ bước đến bước 11, xác định điểm tư bảng sô 4.10 (bảng B) + Bước 13: Tính thêm điểm sử dụng Nếu tư làm việc chủ yếu tĩnh (giữ 10 phút) hành động lặp lại nhiều lần phút + điểm + Bước 14: Tính thêm điểm lực/trọng tải ü Nếu vật nặng < 2kg (gián đoạn): = điểm ü Nếu vật nặng từ 2kg – 10 kg (gián đoạn): + điểm ü Nếu vật nặng từ 2kg – 10 kg (tĩnh lặp lại): + điểm ü Nếu vật nặng > 10 kg (lặp lại đột ngột): + điểm + Bước 13: Tìm cột bảng số 4.11(bảng C) Cộng tất điểm từ bước 12 đến bước để điểm cổ - thân -chân Sau đối chiếu tìm cột tương ứng bảng C + Bước 16: Tính điểm RULA cuối cách kết hợp hàng từ bước cột từ bước 12 bảng C Ta có điểm RULA cuối 102 - Đánh giá kết quả: Dựa điểm RULA cuối cùng, đánh giá mức độ nguy định hướng biện pháp cải thiện Bảng số 4.8: Bảng điểm theo phương pháp RULA Điểm RULA Mức độ nguy - xương - khớp 1-2 Khơng có nguy cơ, khơng cần cải thiện 3-4 Nguy thấp, cần phải cải thiện 5-6 Nguy trung bình, đánh giá thêm cần cải thiện sớm Nguy cao, cần áp dụng biện pháp cải thiện Nguồn: Thường qui kĩ thuật Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường Bảng số 4.9: Bảng điểm A Điểm cổ tay Cánh Cẳng tay tay Vặn cổ tay Vặn cổ tay Vặn cổ tay Vặn cổ tay 2 2 1 2 2 3 2 2 3 3 3 3 3 3 4 3 3 4 3 4 4 5 4 4 5 4 4 5 4 4 5 4 4 5 4 4 5 4 5 6 5 5 6 6 6 7 6 7 7 103 7 7 8 8 8 8 8 9 9 9 9 Nguồn: Thường qui kĩ thuật Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường Bảng số 4.10: Bảng điểm B Điểm thân Điểm cổ Chân Chân Chân Chân Chân Chân 2 2 2 1 3 5 6 7 2 3 5 7 3 3 4 5 6 7 5 6 7 7 8 7 7 8 8 8 8 8 8 8 9 9 Bảng số 4.11: Bảng điểm C Điểm cổ - thân - chân 7+ 1 3 5 Điểm cổ tay 2 4 5 cánh tay 3 3 4 3 4 4 7 4 6 7 5 6 7 8+ 5 7 7 104 4.3.3 Vận dụng cải thiện điều kiện lao động 4.3.3.1 Cải thiện tư làm việc Việc cải thiện cải thiện tư ngồi làm việc bao gồm gải pháp sau đây: - Cải thiện ghế ngồi theo Tiêu chuẩn Qui chuẩn kĩ thuật; - Hướng dẫn người lao động ngồi làm việc tư thế; Bài tập: Trình bày điểm người lao động ngồi làm việc tư Hình số 4.10: Tư ngồi theo hình minh họa bên Box số 4.7: Tiêu chuẩn vệ sinh lao động qui định ghế tựa lưng: - Ghế phải điều chỉnh độ cao từ 35-50 cm, xoay - Ghế phải vững chãi Khơng bọc vật liệu tổng hợp không thấm nước - Lòng ghế sâu 38- 43 cm, rộng tối thiểu 45 cm, khơng sắc cạnh, có độ nghiêng - 100, đỡ trọng tâm thể qua mông (không phải qua đùi) - Tỳ tay không cản trở thao tác bàn phím - Nếu cần di động, lắp bánh xe nhỏ vào ghế theo nguyên tắc ngạnh - Tựa lưng điều chỉnh thích hợp với vùng lưng (thắt lưng) đủ để đỡ lưng Qui định khoảng để chân: - Có khoảng khơng cho chân để người vận hành khơng bị gị bó - Nếu ghế cao cần có kê chân Kê chân cần có độ dốc khoảng 300, bề mặt không trượt Nguồn: Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT 105 Hình số 4.11: Hình minh họa tư ngồi làm việc với máy vi tính Nguồn: http://nioeh.org.vn/tin-tuc 4.3.3.2 Cải thiện vị trí lao động cho người lao động thông qua vùng tiếp cận trường vận động Thực tế có loại vùng tiếp cận trường vận động Đó là: Vùng tiếp cận, vùng dễ tiếp cận vùng tiếp cận tối ưu Tuy nhiên, việc bố trí vùng tiếp cận khơng khoa học dẫn tới việc người lao động khó khăn thao tác phải với, dướn lấy nguyên/phụ liệu Chính thao tác lặp lại làm xuất tình trạng căng cơ, đau mỏi xương, khớp, làm giảm sút sức khỏe người lao động Vì vậy, thực cải thiện vùng tiếp cận trường vận động đảm bảo cho người lao động thao tác thuận tiện sức khoẻ đảm bảo Hình số 4.13: Minh họa vùng Hình số 4.12: Vùng thao tác theo mặt phẳng ngang thao tác theo mặt phẳng ngang 106 Nguồn: Thường quy kĩ thuật Nguồn: internet Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường Vùng I Vùng bố trí phận sử dụng nhiều (vùng tiếp cận/tối ưu vùng tối ưu) Vùng II Vùng bố trí phận hay sử dụng nhiều (vùng dễ tiếp cận/ vùng dễ với tới) Vùng III Vùng bố trí phận sử dụng (vùng tiếp cận/vùng với tới tối đa) Box số 4.8: Một số ý cải thiện vị trí lao động cho người lao động thông qua vùng tiếp cận trường vận động: - Khi thiết kế vị trí lao động cần phải đảm bảo thao tác lao động thực vùng tiếp cận trường vận động - Đảm bảo không gian cho chân bàn chân ngồi làm việc - Phải đảm bảo u cầu tầm nhìn vị trí lao động - Đảm bảo tối ưu cho vùng phản ánh thông tin (bộ phận hiển thị, biển báo, tín hiệu ) để người lao động tiếp nhận thông tin tốt - Đảm bảo chiều cao bề mặt làm việc, khoảng cách từ mắt tới đối tượng cần quan sát, góc nhìn, kích thước khơng gian chân - Kích thước chiều cao ghế công việc ngồi phải thuận lợi cho việc thay đổi tư làm việc, ghế không sâu, khoảng cách từ mặt ghế đến cạnh bàn khơng 270 - 300mm Nguồn: Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT 4.3.3.3 Cải thiện sở vệ sinh phúc lợi cho người lao động Tổ chức Cơ sở vệ sinh - phúc lợi cơng trình vệ sinh sở dịch vụ chung phục vụ người lao động sở có sử dụng lao động Việc đảm bảo sở vệ sinh - phúc lợi đủ số lượng đạt chất lượng không phục vụ 107 nhu cầu đáng người lao động nơi làm việc mà cịn góp phần bảm đảm an tồn, sức khỏe phịng ngừa bệnh tật cho họ Hiện nay, giới chung tay đối phó với đại dịch Covid-19 Trong bối cảnh này, nhiều Doanh nghiệp Việt nam tăng cường sở vệ sinh- phúc lợi, tăng cường biện pháp đẩy lùi dịch bệnh Covid-19, mong muốn trì hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ ổn định phát triển Vì vậy, việc rà sốt cải thiện sở vệ sinh phúc lợi cho người lao động Tổ chức ngày quan tâm Bảng số 4.12: Bảng qui định sở vệ sinh phúc lợi STT Cơ sở vệ sinh Tiêu chuẩn Phạm vi áp dụng phúc lợi Vòi nước rửa tay Theo ca sản xuất: Cơ sở có sử dụng lao động - 20 người/vòi từ: 21 - 30 người/vòi - 100 người Trên 30 người/vòi 101 - 500 người Trên 500 người Các loại sở có th lao Nước uống 1,5 lít/người/ca sản động (cơ sở sản xuất, kinh xuất doanh, văn phòng ) Nguồn: Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT 4.3.3.4 Cải thiện chiều cao bề mặt làm việc Việc cải cải thiện chiều cao bề mặt làm việc cho vị trí lao động có u cầu xác cao lắp ráp linh kiện điện tử, chế tác kim hoàn, kiểm định đá quý… theo hướng dẫn sau đây: Bảng số 4.13: Bảng qui định chiều cao bề mặt làm việc loại công việc Tư Loại công việc Chiều cao bề mặt làm việc (cm) 108 Đứng Ngồi Nam Nữ Nam nữ Nhẹ 88 - 102 85 - 97 86 - 99 Trung bình 80 - 94 77 - 89 78 - 91 Nặng 74 - 88 71 - 83 72 - 85 Chính xác cao 73 - 86 70 - 83 70 - 83 Chính xác 65 - 78 62 - 75 64 - 77 60 - 73 57 - 70 59 - 72 Công việc nhẹ khơng địi hỏi xác cao Nguồn: Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT Hình số 4.14: Hình ảnh minh họa mơ tả chiều cao bề mặt làm việc loại cơng việc khác (Nguồn: interrnet) 109 Hình số 4.15: Hình ảnh minh họa cải thiện bề mặt làm việc thông qua bục kê (Nguồn: Tổ chức Lao động Quốc tế) CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG: Vận dụng nguyên lý Ecgônômi để thiết kế công việc cho nhân viên thu ngân làm việc quầy tính tiền siêu thị? Vận dụng nguyên lý Ecgônômi để thiết kế vị trí làm việc cho nghệ nhân chế tác kim hồn? Trình bày phương pháp nhận diện cải thiện điều kiện lao động? Hãy liệt kê mục tiêu quan sát tiến hành quan sát bố trí mặt sản xuất phân xưởng lắp ráp khí giả định Vận dụng Ecgơnơmi cải thiện điều kiện lao động cho giảng viên hướng dẫn phòng thực hành nghề 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật an toàn, vệ sinh lao động Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT Tiêu chuẩn TCVN 7437:2018 Bộ Y tế, Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, Tâm sinh lý lao động Ecgônômi (tập 1), Nhà xuất Y học, năm 1998 Bộ Y tế, Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, Tâm sinh lý lao động Ecgônômi (tập 2), Nhà xuất Y học, năm 2002 Bộ Y tế, Viện Sức khỏe Nghề nghiệp Môi trường, Thường quy kỹ thuật Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường, Nhà xuất Y học, năm 2005 ThS Lê Thị Dung, Giáo trình tâm lý lao động, Nhà xuất Lao độngXã hội, năm 2010 Nguyễn Đức Hồng & Nguyễn Hữu Nhân, Giáo trình Nhân trắc học Ecgônômi, NXB Đại học Quốc Gia Hà nội, năm 2004 PTS Nguyễn Bạch Ngọc, Ecgônômi thiết kế sản xuất, Nhà xuất Giáo dục, năm 2000 HSE BOOKS, Manual handling at work, a brieft guider (UK), ISBN 9780717667321 International standard, Ergonomic principles in the design of work system – ISO 6385:2018 10 Nguyễn An Lương, Bảo hộ lao động, NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2012 11 Văn phòng Lao động Quốc tế - Hiệp hội Ecgônômi quốc tế, Ecgônômi giải pháp thiết thực dễ thực để cải thiện an toàn, NXB Lao động, 2020 Một số trang web: -http://ch-design.weebly.com/chair-project/ergonomics-for-chair - https://iea.cc/what-is-ergonomics/S - https://www.humanfactors.com/ 111 -http://nioeh.org.vn/tam-sinh-ly-lao-dong-ecgonomi/huong-dan-cachngoi-dung-tu-the-khi-su-dung-may-tinh - https://www.ilo.org/global/topics/safety-and-health-at-work/ - https://www.hse.gov.uk/pubns/indg143.pdf - https://www.who.int/ -http://vnniosh.vn/Details/id/7598/Cac-giai-phap-don-gian-danh-chocong-viec-co-su-dung-luc-manh-tu-ban-tay PHỤ LỤC 112 Filename: Ngay 11.01.2021 BG Eccgonomi.docx Folder: /Users/apple/Documents/0964043786/4 TRƯỜNG ĐH LAO ĐỘNG XÃ HỘI/11 NGÂN HÀNG CÂU HỎI BHLĐ /Ngay 11.01.2021 BG Eccgonomi (5) Template: /Users/apple/Library/Group Containers/UBF8T346G9.Office/User Content.localized/Templates.localized/Normal.dotm Title: Subject: Author: Ngo Tu Kim Keywords: Comments: Creation Date: 05/01/2021 16:04:00 Change Number: 331 Last Saved On: 11/01/2021 01:04:00 Last Saved By: Ngo Tu Kim Total Editing Time: 1,611 Minutes Last Printed On: 11/02/2022 19:53:00 As of Last Complete Printing Number of Pages: 112 Number of Words: 26,149 (approx.) Number of Characters: 149,054 (approx.) ... tài liệu nghiên cứu giảng dạy Ecgônômi lao động Việt nam khơng nhiều, khó tìm kiếm Do đó, tập giảng Ecgônômi không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Mong bạn đọc gần xa góp ý để giảng ngày hoàn thiện... sống làm cho sống, công việc trở nên thuận tiện hiệu nhiều Bởi vậy, Ecgônômi nghiên cứu đưa vào giảng dạy nhiều sở đào tạo cho khối ngành như: Kiến trúc, Xây dựng, Lao động, Cơ khí - Chế tạo máy,…... nghiên cứu Ecgônômi đẩy mạnh nhanh chóng nhiều khu vực giới mơn học Ecgơnơmi đưa vào chương chình giảng dạy khóa nhiều trường đại học giới Sự phát triển Ecgơnơmi tóm tắt thành giai đoạn sau đây:

Ngày đăng: 19/03/2023, 23:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w