SKKN 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LỜI GIỚI THIỆU 1 Lí do chọn đề tài Môi trường giáo dục trong các nhà trường của các cấp học được coi là một xã hội thu nhỏ của xã hội Trong môi[.]
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LỜI GIỚI THIỆU Lí chọn đề tài Môi trường giáo dục nhà trường cấp học coi xã hội thu nhỏ xã hội Trong mơi trường học sinh lại có hồn cảnh sống, thái độ, lối sống, tính cách khác Từ mà hệ học sinh nhà trường hình thành đủ loại học sinh học sinh chăm ngoan, lễ phép; học sinh lười biếng, nghịch ngợm; học sinh vô lễ, phá phách Trong đó, từ Ban giám hiệu Đồn niên đến giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn đau đầu với học sinh có hành vi bướng bỉnh chống đối đến ngỗ nghịch Các em hay tranh cãi gay gắt với bố mẹ, thầy hay cố tình gây trật tự lớp học, kiếm chuyện với bạn bè lớp, thù hằn, thường xuyên tức giận giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, lớp trưởng,bí thư lớp cảm thấy phiền lịng bạn ngày khó bảo, ngang ngạnh ương bướng, giận tranh cãi gay gắt với mình… Trong trình giáo dục giảng dạy học sinh để đảm bảo chất lượng giáo dục, rèn luyện học sinh, đặc biệt học sinh cá biệt, thầy cô giáo nỗ lực khơng ngừng Tuy nhiên cịn khơng thầy/cơ, giáo viên chủ nhiệm thường than phiền học sinh bướng bỉnh chống đối làm cơng tác chủ nhiệm Chính hành động,hành vi em học sinh chống đối làm ảnh hưởng nhiều đến thành tích thi đua lớp, trường, đến kết học tập thân bạn Để chất lượng giáo dục đạo đức, tri thức văn hoá học sinh tốt lên giáo viên, giáo viên chủ nhiệm ln phải có biện pháp giáo dục đắn, phù hợp, hiệu tác động đến học sinh, lớp học nhà trường Do giáo viên nhận nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm, quản lý lớp học không dễ dàng, muốn số học sinh trở thành học sinh ngoan, kết học tập tốt lại không dễ Rối loạn thách thức chống đối (ODD) tình trạng phổ biến, phức tạp, tương đối dai dẳng Đặc trưng giận hành vi sai trái, tiêu cực thường xuyên, thù địch bướng bỉnh dai dẳng, loạn cách tự nhiên Khi học sinh thể thể cá tính cách từ chối tn theo quy tắc thể hành vi trái ngược, không muốn tuân theo quy tắc, hợp tác với người lớn chấp nhận loại kỷ luật quy định Học sinh thách thức thầy cô thường xuyên chống lại nỗ lực nhằm quản lý hành vi chúng Những loại hành vi loạn thường gây khó chịu thường yêu cầu số kỹ giáo viên ranh giới, kiên nhẫn, kỷ luật giao tiếp tốt Với lý trên, kinh nghiệm tích lũy thân làm công tác chủ nhiệm nhận thức nhiều học sinh có hành vi thách thức, chống đối, đưa giải pháp có tính thực tiễn cao, hiệu giúp học sinh hịa nhập lớp có tiến học tập Do cá nhân người viết sáng kiến kinh nghiệm lựa chọn đề tài nghiên cứu “Rối loạn thách thức chống đối giải pháp hỗ từ giáo viên chủ nhiệm” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu khái niệm rối loạn hành vi cảm xúc, thách thức, chống đối; giáo viên chủ nhiệm Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân học sinh có rối loạn thách thức chống đối trường THPT Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức giáo viên học sinh rối loạn rối loạn thách thức chống đối học sinh cấp THPT cách thức tác động phù hợp nhằm hạn chế hành vi Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp mà người viết sáng kiến thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu Mục đích phương pháp tìm chọn khái niệm tư tưởng làm sở lý luận đề tài; từ hình thành giả thuyết khoa học, dự đốn thuộc tính đối tượng nghiên cứu để xây dựng mơ hình lý thuyết hay thực nghiệm ban đầu Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết sở thu thập, phân loại, tổng hợp sách báo, tài liệu, luận văn, luận án có liên quan đến tâm lý học sinh THPT thực trạng học sinh lười phát biểu học tập, giao tiếp hàng ngày 3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu từ thực tế 3.2.1 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát thực cách theo dõi, phân loại đối tượng học sinh để đưa cách thực hợp lí Vì tơi quan sát em học sinh trường, lớp thấy thực trạng học sinh xung quanh vấn đề bướng bỉnh chống đối bạn bè, thầy cô người xung quanh 3.2.2 Phương pháp điều tra Phương phát điều tra trình khảo sát nhóm đối tượng diện rộng để phát quy luật trình phát triển, đặc điểm đối tượng nghiên cứu Kết phương pháp cung cấp thông tin quan trọng đối tượng nghiên cứu Khi triển khai đề tài sử dụng phương pháp điều tra cách dung câu hỏi đóng, mở khác mức độ để học sinh THPT trả lời Các câu hỏi sâu vào trình điều tra thực trạng, nguyên nhân giải pháp tượng học sinh thách thức chống thầy cô, bạn bè 3.2.3 Phương pháp vấn Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn, tham khảo ý kiến tất giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn vấn đề có liên quan đến đề tài Chúng tiến hành vấn với bạn học sinh THPT vấn đề liên quan đến trạng học sinh bướng bỉnh chống đối Chúng tiến hành vấn thầy cô, cha mẹ học sinh để thu thập thông tin bạn học sinh THPT hành vi, thái độ, hành động chống đối gia đình, học tập hoạt động giao tiếp hàng ngày hay khơng 3.2.4 Phương pháp thống kê tốn học Sau thu thập phiếu thăm dò ý kiến, dựa vào kết điều tra, cho học sinh kiểm tra kiến thức học, từ rút tỷ lệ phần trăm, đánh giá thực trạng định hướng nâng cao hiệu giải pháp giúp học sinh tiến 3.2.5 Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia phương pháp đánh giá chuyên gia vấn đề gắn với kiện khoa học Đây phương pháp sử dụng trí tuệ, khai thác ý kiến đánh giá chun gia có trình độ cao để xem xét, nhận định vấn đề khoa học để tìm giải pháp tối ưu Sử dụng phương pháp chuyên gia đem lại hiệu cần thiết cho người nghiên cứu khơng q trình nghiên cứu mà cịn q trình nghiệm thu, đánh giá kết Trong đề tài điều kiện hạn chế nên chúng tơi tham khảo giáo viên hướng dẫn, thầy cô chuyên môn khác 3.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết giải pháp đề nhằm mục đích cho học sinh tích cực, chủ động học tập, ngoan ngoãn, lễ phép, thực tốt nội quy trường, lớp Kết cấu đề tài Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Rối loạn thách thức chống đối giải pháp hỗ trợ từ giáo viên chủ nhiệm” gồm có nội dung sau: Phần giới thiệu thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu Phần nội dung chia chương: Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở thực tế với nội dung nghiên cứu Chương Giải pháp hỗ trợ từ giáo viên chủ nhiệm học sinh rối loạn thách thức chống đối II TÊN SÁNG KIẾN Rối loạn thách thức chống đối giải pháp hỗ trợ từ giáo viên chủ nhiệm III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Họ tên: Trần Thị Hồng Nhung Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Liễn Sơn Số điện thoại: 0975.255.584 Email: tranthihongnhung.gvlienson@vinhphuc.edu.vn IV CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN Trần Thị Hồng Nhung – Giáo viên Trường THPT Liễn Sơn, thị trấn Hoa Sơn, Lập Thạch, Vĩnh Phúc V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Đề tài nghiên cứu “Rối loạn thách thức chống đối giải pháp hỗ trợ từ giáo viên chủ nhiệm” cá nhân đúc rút kinh nghiệm suốt trình tham gia công tác chủ nhiệm giảng dạy trường THPT Liễn Sơn Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng hoạt động Đoàn niên, đổi phương pháp giảng dạy môn học Từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đạo đức, lối sống cho học sinh, phát huy lực, phẩm chất người học, xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU: 10/2019 VII MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN VII.1 VỀ NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Rối loạn thách thức chống đối 1.1.1 Thách thức gì? Hiểu cách đơn giản thách thức trở ngại, yếu tố gây tác động tiêu cực cho nghiệp, mức độ ảnh hưởng chúng tùy thuộc vào hành động ứng biến Chống đối chống lại cách trực tiếp với thái độ liệt đối địch (nói khái quát) 1.1.2 Rối loạn thách thức chống đối gì? Rối loạn thách thức chống đối coi vấn đề thuộc hành vi trẻ tuổi vị thành niên niên không lời liên tục thái độ thù địch với người xung quanh Rối loạn thách thức chống đối nhóm rối loạn hành vi gây rối, bao gồm hành vi rối loạn rối loạn tăng động thiếu ý. Rối loạn thách thức chống đối một dạng rối loạn hành vi xảy trẻ em tuổi thành niên, các biểu rối loạn chống đối tranh cãi gay gắt với người lớn, lòng đầy thù hận, xem thường quy tắc, phá vỡ luật lệ, đổ lỗi cho người khác, khó chịu, dễ bình tĩnh, cố ý làm phiền người khác, … Rối loạn chống đối tiền thân rối loạn cư xử, ngoài cá nhân có rối loạn chống đối cịn có nguy cao bị rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu xã hội, rối loạn lạm dụng chất, rối loạn bùng phát gián đoạn, … Rối loạn bướng bỉnh chống đối khái niệm để học sinh thường có hành vi, hành động gây gỗ đánh nhau, bỏ giờ, trốn học, không chấp hành nội qui lớp, trường … Thậm chí học sinh nhằm thỏa mãn cá tính thỏa mản nhu cầu giải tỏa tâm lý bị ức chế hoàn cảnh thân nên đãcó thách thức chống đối giáo viên, bạn bè lớp, trường Đây coi tượng tâm lý thường thấy lứa tuổi thiếu niên, niên Những hành vi em không can thiệp, hỗ trợ kịp thời em dễ bị bị lơi kéo thói hư tật xấu, đặc biệt dẫn đến tình trạng bỏ học chừng có nguy phạm tội 1.2 Đặc điểm tâm lí học sinh THPT 1.2.1 Tuổi học sinh THPT Lứa tuổi học sinh THPT thời kì mà em đạt trưởng thành mặt thể chất lẫn tinh thần Đó phát triển thể chất bước vào thời kì phát triển bình thường, hài hòa, cân đối Khi thể em phát triển người trưởng thành Có thể nói em tuổi em có sức khỏe sức chịu đựng tốt Sự phát triển thể chất lứa tuổi có ảnh hưởng đến phát triển tâm lý nhân cách đồng thời cịn ảnh hưởng tới lựa chọn nghề nghiệp sau Khi em có phát triển thể chất tinh thần em làm cơng việc nặng người lớn Đồng thời thời điểm mà hoạt động trí tuệ em phát triển tới mức cao, khả hưng phấn ức chế vỏ não tăng lên rõ rệt Lúc thể hình thành mối liên hệ thần kinh tạm thời phức tạp hơn, tư ngôn ngữ phẩm chất ý chí có điều kiện phát triển mạnh Bước vào độ tuổi này, em học sinh dễ bị kích thích trước tác động hồn cảnh mơi trường sống xuanh quanh 1.2.2 Một số vấn vấn đề giáo dục học sinh THPT Học sinh cấp học THPT hệ học sinh sinh môi trường xã hội có nhiều thuận lợi, đặc biệt mơi trường giáo dục Nhưng độ tuổi em có ưu điểm nhược điểm mà cơng tác giáo dục cần lưu ý như: Đây thời điểm mà em lứa tuổi mà ý chí phấn đấu cịn hạn chế, trình độ giác ngộ xã hội cịn thấp Các em thường có thái độ khơng thích, lười lao động chân tay, thích sống sống đua đòi, ăn chơi… Khi bước vào độ tuổi em ln có mộng mơ, khao khát sáng tạo, thích lạ, chuộng đẹp mặt hình thức, nên dễ bị đẹp bề ngồi làm tư tưởng, lập trường khơng vững vàng Đây thời kỳ em rất lạc quan u đời, hăng say, nhiệt tình cơng việc, dễ bi quan chán nản gặp thất bại Đây giai đoạn em tuổi phát triển lực, tài năng, thơng minh sáng tạo em tiếp thu nhanh, hạn chế dễ sinh chủ quan, nơng nổi, kiêu ngạo, chịu học hỏi đến nơi đến chốn; em thích hướng đến tương lai, ý đến sống dễ quên khứ 1.2 Giáo viên chủ nhiệm 1.2.1 Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên làm công tác chủ nhiệm coi đại diện cho hình ảnh thầy giáo nói chung về: nghệ thuật sư phạm; lòng người thầy; khả nắm bắt tốt tâm lí lứa tuổi học sinh cách thức tổ chức quản lí học sinh Hơn giáo viên chủ nhiệm cầu nối hiệu trưởng (Ban giám hiệu), tổ chức trường, giáo viên môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm Nói cách khác, giáo viên chủ nhiệm người đại diện hai phía, mặt đại diện cho lực lượng giáo dục nhà trường, mặt khác đại diện cho tập thể học sinh Với tư cách nhà sư phạm (đại diện cho tập thể nhà sư phạm), giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt tới học sinh lớp chủ nhiệm tất yêu cầu, kế hoạch giáo dục nhà trường tới tập thể học sinh lớp chủ nhiệm mệnh lệnh mà thuyết phục, cảm hóa, gương mẫu người giáo viên chủ nhiệm, để mục tiêu giáo dục học sinh chấp nhận cách tự giác, tự nguyện Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm lớp người tập hợp ý kiến, nguyện vọng học sinh lớp phản ánh với hiệu trưởng, với tổ chức nhà trường với giáo viên môn Khi tiếp nhận thông tin, người giáo viên chủ nhiệm lớp xử lí kịp thời thông tin với tư cách nhà sư phạm, điều có tác dụng lớn Có khơng thơng tin, suy nghĩ học sinh tâm với giáo viên chủ nhiệm, thực tế 1.2.2 Các yếu tố giáo viên chủ nhiệm lớp Khi làm cơng tác chủ nhiệm lớp yếu tố quan trọng cần có giáo viên chủ nhiệm là: Uy tín, nhiệt tình, trách nhiệm, tâm lí; có khả tập hợp học sinh tạo tinh thần đoàn kết cho tập thể lớp Tố chất quan trọng giáo viên chủ nhiệm lớp tố chất người hành động, phải nghiêm túc, đảm bảo nguyên tắc, thấu hiểu đối tượng và quy trình quản lí học sinh, đặc biệt học sinh thách thức chống đối Bên cạnh giáo viên chủ nhiệm phải gương sáng cho học sinh noi theo cách hành động, suy nghĩ, cư xử, lời nói ; người gần gũi với học sinh Trong công tác chuyên môn giáo viên chủ nhiệm là người thầy, người cô dạy khá, giỏi Khi lên lớp giáo viên phải chuẩn bị chu đáo đầy đủ cho tiết lên lớp buổi làm việc với học sinh với lớp, lên lớp tận tâm, nhiệt tình ln chăm lo đến kiến thức, tiếp thu học sinh Trong sống hang ngày giáo viên chủ nhiệm phải biết thông cảm chia sẻ khó khăn vướng mắc học sinh, vui với niềm vui em,buốn với nỗi lòng để bầu bạn với em Khi em có vướng mắc trả lời câu hỏi, băn khoăn thắc mắc em cách thấu đáo, đắn, chưa có câu trả lời khất lại giữ đúng lời hứa với em, không trả lời bừa bãi 1.2.3. Một số vấn đề GVCN cần lưu ý công tác giáo dục học sinh THPT Với tư cách người lớn, giáo viên chủ nhiệm thầy giáo cần ý xây dựng mối quan hệ tốt học sinh Mối quan hệ dựa quan hệ bình đẳng tơn trọng lẫn Thầy phải thực tin tưởng vào em, tạo điều kiện để em thỏa mãn tính tích cực, độc lập lao động, học tập Đồng thời tạo điều kiện để nâng cao tinh thần trách nhiệm em cách tổ chức đa dạng hoạt động khác để em tham gia vào hoạt động cách tích cực nhằm giáo dục lẫn tự giáo dục Trong trình làm chủ nhiệm, giáo viên cần giúp đỡ Đoàn niên nhà trường cách khéo léo tế nhị để hoạt động Đoàn phong phú hấp dẫn Tuy nhiêm thầy cô không định thay hay làm thay cho em Vì làm thay em cảm thấy hứng thú, cảm thấy phiền tối có thầy cô Giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp lực lượng giáo dục khác nhà trường xã hội để tạo nên sức mạnh tổng hợp đến em nơi, lúc theo nội dung thống Có thể nói lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi mà em bước vào thời kỳ lớn, kỳ đặc biệt quan trọng đời người Đây thời kì lúc em phát triển cách hài hịa, cân đối thể chất tinh thần Khi em có biến đổi lớn chất toàn nhân cách để em sẵn sàng bước vào sống tự lập Do đó, giáo viên nói chung, giáo viên chủ nhiệm nói riêng cần phải nhận thức đầy đủ vị trí lứa tuổi để có nội dung, phương pháp giáo dục thích hợp nhằm đem lại hiệu tối ưu hoạt động sư phạm * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TẾ VỚI CÁC NỘI DUNG ĐƯỢC NGHIÊN CỨU 2.1 THỰC TRẠNG RỐI LOẠN THÁCH THỨC CHỐNG ĐỐI Ở HỌC SINH 2.1.1 Thực trạng biểu rối loạn hành vi học sinh THPT Biểu cụ thể hành vi rối loạn thách thức chống đối học sinh THPT đa dạng phức tạp Những rối loạn ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động học tập sống em thực tế như: Dễ dàng giận chuyện nhỏ khó kiểm sốt giận Tranh cãi gay gắt với cha mẹ; thầy, cô; bạn bè; chuyện chẳng chịu nhún nhường Xem thường lời nói người lớn, mặc cho người lớn khuyên can điều tốt/xấu. Thể phẫn nộ rõ ràng khn mặt (mặt đỏ ửng, mím chặt mơi, nghiến răng…), hét lớn tiếng, bàn tay nắm chặt Các em dễ bình tĩnh, cáu giận, quát tháo vơ cớ Tìm cách phá hoại tài sản, lấy cắp đồ dùng học tập bạn bè Không tuân thủ nội quy lớp trường: cố ý trễ, khơng thuộc bài, nói chuyện học,… Nói ngang ngược, tỏ bất cần đời, bất chấp lẽ phải Từ chối không làm theo yêu cầu người lớn Lịng đầy thù hận ln tìm cách để trả thù Cố tình làm phiền người xung quanh chọc phá, nói khiêu khích, Kết khảo sát cho thấy dấu hiệu thấp hành vi chống đối: 152% em bỏ qua hành vi giữ an toàn cho thân (Dễ bình tĩnh, dễ cáu; Cố tình làm phiền người xung quanh chọc phá, nói khiêu khích, …); Có 220 em hay trì hỗn hành động có suy nghĩ làm sau; Bạn bỏ học, bỏ nhà gặp chuyện buồn chán có 12 em; 44 em có suy nghĩ bi quan sống Đặc biệt, có tới 33 học sinh tổng số 300 em có dấu hiệu cao hành vi như: nói ngang ngược, tỏ bất cần đời, bất chấp lẽ phải; Không tuân thủ nội quy lớp trường: cố ý trễ, khơng thuộc bài, nói chuyện học,… 2.1.2 Mức độ biểu chi tiết học sinh thách thức chống đối 2.1.2.1 Mức độ biểu tâm lí học sinh thách thức chống đối Trong sống em thích Các em bị trầm cảm Các em thích thể nỗi buồn lâu nỗi buồn, thích tỏ buồn chán Các em dễ bị căng thẳng, lo âu khó khỏi tình trạng Các em hay thất vọng thân Các em ngại chia sẻ vấn đề với Các em dễ bị cảm xúc chi phối, dễ tổn thương, dễ cáu giận 2.1.2.2 Mức độ biểu giao tiếp học sinh thách thức chống đối Sau khảo sát nghiên cứu tổng hợp kết cụ thể sau: Học sinh sống khơng kiểm sốt sinh hoạt hàng ngày cách điều độ, khoa học Chính rối loạn sống sinh hoạt ngày tưởng vô hại lại ngầm chất chứa nguy đẩy học sinh vào trạng thái tâm thần rối loạn gặp tình khó xử lý: Các em để người khác hạ thấp, vùi dập Các em hay bị ám ảnh lời nói người khác thân Các em có biểu phá vỡ quan hệ tốt với người xung quanh giận dữ, ghen tị Luôn tự trách dằn vặt thân tình giao tiếp Thường quan trọng hóa vấn đề để ý, quan tâm Các em bị lệ thuộc người khác, chủ động giao tiếp 2.1.2.3 Mức độ xuất biểu rối loạn bướng bỉnh chống đối học sinh Mức độ xuất biểu rối loạn bướng bỉnh chống đối học sinh học sinh mắc chứng rối loạn hành vi chống đối mức độ khác nhau, mà việc giáo viên nhận thức nắm bắt điều quan trọng đánh giá quản lý hành vi học sinh làm công tác giáo viên chủ nhiệm giảng dạy môn học Mức độ nhẹ: Các triệu chứng xảy giới hạn, chẳng hạn nhà, trường học, nơi làm việc với bạn bè; Triệu chứng thường xuất nơi, lúc cụ thể Ví dụ xuất trường, nhà làm việc với bạn bè Mức độ trung bình: Các triệu chứng xảy hai môi trường nhiều hơn; Mức độ nặng: Các triệu chứng xảy ba môi trường nhiều 10 ... nghiên cứu Chương Giải pháp hỗ trợ từ giáo viên chủ nhiệm học sinh rối loạn thách thức chống đối II TÊN SÁNG KIẾN Rối loạn thách thức chống đối giải pháp hỗ trợ từ giáo viên chủ nhiệm III TÁC... nghiên cứu “Rối loạn thách thức chống đối giải pháp hỗ từ giáo viên chủ nhiệm” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu khái niệm rối loạn hành vi cảm xúc, thách thức, chống đối; giáo viên chủ nhiệm Tìm... * * * * 19 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TỪ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM ĐỐI VỚI HỌC SINH RỐI LOẠN THÁCH THỨC CHỐNG ĐỐI 3.1 Nguyên tắt can thiệp từ giáo viên chủ nhiệm Nguyên tắc can thiệp giáo dục có hiệu vừa