Phân tích tác động của tỷ giá hối đoái đến việc điều chỉnh chính sách tiền tệ của việt nam2

11 3 0
Phân tích tác động của tỷ giá hối đoái đến việc điều chỉnh chính sách tiền tệ của việt nam2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về những cơ hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC o0o MÔN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TOÀN CẦU HÓA Đề Tài Phân tích những cơ hội, thuận lợi, thách thức khó khăn (sử dụng mô hình[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC o0o MƠN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TỒN CẦU HĨA Đề Tài: Phân tích hội, thuận lợi, thách thức khó khăn (sử dụng mơ hình SWOT) đề xuất giải pháp sách để Việt Nam hội nhập tham gia tồn cầu hóa chủ động, tích cực hiệu Lấy ví dụ: Ngành sản xuất Giày dép điều kiện hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU để minh họa Lớp : Nhà nước B GVHD : PGS, TS Ngô Thị Tuyết Mai DANH SÁCH NHÓM 1: Lê Tú Anh Dương Ngọc Chiên Nguyễn Xuân Đoàn Nguyễn Quang Dũng Phạm Đình Trung Nguyễn Xuân Trọng Hà Nội, 05/05/2014 BÀI LÀM Hội nhập tham gia tồn cầu hóa xu tất yếu, Việt Nam khơng ngoại lệ Q trình tham gia Việt Nam có hội, thuận lợi khó khăn, thách thức: I Về hội, thuận lợi: Về hội 1.1 Hội nhập toàn cầu hóa giúp có hội mở rộng thị trường xuất khẩu: Việt Nam tham gia các tổ chức thương mại WTO, ký FTA, hưởng loại thuế từ MSF nên hưởng ưu đãi thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan, tạo điều kiện mở rộng thị trường xuất Ví dụ ngành may mặc mở rộng thêm thị trường vào Mỹ, EU, Nhật Bản qua kích thích ngành may nước mở rộng sản xuất, giải việc làm cho lao động, đặc biệt lao động nơng thơn 1.2 Góp phần cải thiện môi trường đầu tư, thu hút đầu tư nước ngồi: Thơng qua quan hệ quốc tế, nhà đầu tư biết đến Việt Nam với hội đầu tư mới, môi trường đầu tư cải thiện giúp tăng thu hút đầu tư đặc biệt FDI Ví dụ ngành giày dép, có xu hướng dịch chuyển đầu tư từ nước có giá nhân công tăng sang Việt Nam giá nhân cơng cịn rẻ, nguồn lao động dồi dào, điều kiện đăng ký, hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi, đặc biệt Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực hội đầu tư vào Việt Nam doanh nghiệp tăng lên 1.3 Cơ cấu lại nguồn lực theo hướng phân bổ, thực có hiệu quả, phát triển theo chiều sâu, phát triển bền vững, ngành sản xuất thân thiện với môi trường, giảm tiêu hao nguyên liệu 1.4 Tạo điều kiện tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến Thông qua hội nhập, tranh thủ mua, tiếp cận với khoa học tiên tiến, thu hút đầu tư – chuyển giao công nghệ sản xuất, qua hoạt động giúp phát triển khoa học – công nghệ đất nước Ví dụ may mặc, trước chủ yếu sản xuất thủ công – bán thủ cơng, sử dụng máy móc lạc hậu; để nâng cao chất lượng sản phẩm, suất lao động để có giá cạnh tranh cơng ty nước FDI phải nhập máy móc tiên tiến hệ thống máy may, máy cắt, … đào tạo sử dụng, tiến đến sửa chữa, sản xuất số máy móc, tăng tỷ lệ nội địa hóa 1.5 Tạo điều kiện thuận lợi cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Qua hội nhập thẳng vào công nghệ rút ngắn trình CNH, HĐH khoảng cách với nước Thuận lợi có học rút ra, có tiềm trí tuệ để thực điều 1.6 Thúc đẩy cải cách thúc nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách Việt Nam đồng hơn, có hiệu   Với việc hồn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định tổ chức quốc tế WTO, môi trường kinh doanh Việt Nam ngày cải thiện.  1.7 Hội nhập kinh tế quốc tế giúp Việt Nam nâng cao vị trường quốc tế Thuận lợi 2.1 Việt Nam nước có vị trí thuận lợi, nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta giao lưu với nước khu vực giới.  Nước ta cửa ngõ mở lối biển thuận lợi cho nước Lào, Đông bắc Thái Lan, Campuchia khu vực Tây Nam Trung Quốc Vị trí địa lí thuận lợi có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngành kinh tế, vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.  2.2 Đảng Nhà nước tập trung vào cải cách, mở hội nhập nên việc thực chủ trương hội nhập thuận lợi 2.3 Môi trường đầu tư hấp dẫn, điều kiện đăng ký, hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi, nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ 2.4 Việt Nam có số sản phẩm hàng hóa có khối lượng lớn, giá rẻ điều kiện sản xuất thuận lợi, chi phí nhân cơng chi phí khác thấp may mặc, thủy sản, cà phê 2.5 Để tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Qua hội nhập thẳng vào cơng nghệ rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa khoảng cách với nước Thuận lợi có học rút có tiềm trí tuệ để thực chủ trương II Khó khăn, thách thức: Khó khăn 1.1 Cấu trúc kinh tế, mơ hình tăng trưởng lạc hậu, lại chưa nhận diện rõ cần đột phá cách nào? khủng hoảng kinh tế giới, ổn định kinh tế vĩ mơ nước cịn hữu, bối cảnh đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hộ nhập quốc tế Việc xây dựng tổ chức không gian kinh tế - xã hội chưa rõ ràng, thiếu trọng tâm, trọng điểm, hiệu đầu tư thấp 1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế giới tồn cầu hố, tính tuỳ thuộc lẫn nước tăng lên Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật chưa hồn thiện, kinh nghiệm vận hành kinh tế thị trường chưa nhiều khó khăn khơng nhỏ.  1.3 Nền hành quốc gia thiếu minh bạch, cơng khai, hiệu thấp, trì trệ, thờ vơ trách nhiệm 1.4 Đội ngũ cán quản lý nhà nước, doanh nhân yếu; lực quản trị thấp 1.5 Hạ tầng kinh tế - xã hội thấp kém, mơi trường thu hút đầu tư cịn gặp khó khăn; hiệu đầu tư thấp Thách thức 2.1 Cạnh tranh liệt, gay gắt hơn, với nhiều đối thủ hơn, bình diện rộng hơn, sâu hơn; không riêng doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp nước mà doanh nghiệp nước Trong cạnh tranh, doanh nghiệp có nhiều điểm yếu khoa học cơng nghệ, tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, quản trị doanh nghiệp, tài 2.2 Q trình tái sản xuất hàng hóa dịch vụ chịu nhiều rủi ro Yêu cầu đặt phải có sách kiểm sốt vĩ mơ, nâng cao tính động khả thích ứng nhanh, củng cố giải pháp an sinh xã hội, chuyển dịch, cấu lại nguồn lực Các sản phẩm hàng hóa địa bàn tỉnh chưa tham gia nhiều vào chuỗi giá trị toàn cầu, mạng sản xuất để nâng cao giá trị gia tăng Trên giới "phân phối" lợi ích tồn cầu hố khơng đồng Những nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Ở quốc gia, "phân phối" lợi ích khơng đồng Một phận dân cư hưởng lợi hơn, chí cịn bị tác động tiêu cực tồn cầu hoá; nguy phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp tăng lên, phân hố giàu nghèo mạnh Điều địi hỏi phải có sách phúc lợi an sinh xã hội đắn; phải quán triệt thực thật tốt chủ trương Đảng: "Tăng trưởng kinh tế đơi với xố đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội bước phát triển".  2.3 Đặt vấn đề việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố truyền thống tốt đẹp dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền 2.4 Trên lĩnh vực trị, tiến trình hội nhập quốc tế nước ta đối diện trước thách thức số nguy đe doạ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, lựa chọn định hướng trị, vai trị nhà nước II Một số giải pháp sách để Việt Nam hội nhập tham gia tồn cầu hóa chủ động, tích cực hiệu Tiếp tục thay đổi cách sâu sắc nhận thức tư xây dựng sách điều kiện quản lý nhà nước theo hướng từ trực tiếp, hành chính, mệnh lệnh sang gián tiếp thơng qua việc xây dựng sách, địn bẩy kinh tế Áp dụng sách hạn chế nhập siêu thâm hụt thương mại, đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, khuyến khích sử dụng hàng hóa sản xuất nước Tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh kinh tế ba cấp độ nhà nước, doanh nghiệp ngành hàng Phát huy nội lực, bảo vệ thị trường nước, xây dựng chiến lược quy hoạch chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp tục vận động Mỹ nước cơng nhận Việt Nam có kinh tế thị trường; đẩy mạnh đàm phán kỹ Hiệp định mậu dịch tự (FTA) với nước, tham gia TPP Thực sách phát triển kinh tế gắn với bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường phát triển bền vững; xây dựng hồn thiện chế, sách an sinh xã hội, giảm khoảng cách giàu nghèo trình hội nhập kinh tế quốc tế Các Bộ, ngành, địa phương chủ động có kế hoạch hành động để chủ động hội nhập; xác định rõ nguồn lực cần thiết để triển khai nhiệm vụ đề ra; xử lý hài hịa vấn đề có tính chất liên ngành, liên vùng, bảo đảm đầu tư có hiệu quả, phát triển đồng sở hạ tầng, bảo vệ môi trường sinh thái Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý, công chức viên chức, doanh nhân người lao động, đáp ứng yêu cầu ngày cao trình hội nhập kinh tế quốc tế Lựa chọn ngành phân tích ngành Giày dép Tầm nhìn mục tiêu xuất đến năm 2020 Tầm nhìn Ngành giày dép xuất Việt Nam phấn đấu trở thành trung tâm có trình độ quốc tế sản xuất giày dép giá trị cao, phù hợp xu hướng thị trường dẫn đầu toàn cầu EU, Mỹ, Nhật Bản châu đại dương với giá cạnh tranh thông qua việc xây dựng lực sản xuất tồn diện, nâng cao trình độ quản trị kinh doanh quốc tế doanh nghiệp ngành, củng cố liên kết ngành chặt chẽ xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ hiệu Theo kế hoạch Quy hoạch tổng thể phát triển ngành giày dép Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, đến năm 2020 xây dựng ngành giày dép trở thành ngành công nghiệp xuất mũi nhọn quan trọng kinh tế, tiếp tục giữ vị trí nhóm nước sản xuất xuất sản phẩm giày dép hàng đầu giới tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội sở thu nhập người lao động ngày nâng cao, thực trách nhiệm xã hội ngày tốt, số lượng lao động qua đào tạo ngày tăng Quan hệ thương mại Việt Nam – EU EU đối tác tác thương mại quan trọng Việt Nam Xuất sang EU năm 2008 đóng góp 16% tổng GDP, đạt 14,9 tỷ USD chiếm 17% tổng số kim ngạch xuất nước trì từ năm 2005 Năm sản phẩm dẫn đầu kim ngạch xuất Việt Nam vào EU giày dép (4,5 tỷ USD); may mặc (2,3 tỷ USD); cà phê (1,4 tỷ USD); thủy sản (1,1 tỷ USD) đồ nội thất (1 tỷ USD) năm 2008 Tuy nhiên mức thuế áp dụng với mặt hàng giày dép tương đối cao 12,4% năm 2009 Đàm phán VN-EU FTA EU - thị trường rộng lớn với 27 quốc gia thành viên đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Hiện tại, hai bên tiến hành đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (FTA VN-EU), tháng 6/2012 Với tham vọng đàm phán hiệp định toàn diện bao gồm không cam kết mở cửa thị trường mà vấn đề đầu tư, môi trường, cạnh tranh, phát triển bền vững VN – EU trải qua vòng đàm phán Vòng đàm phán thứ FTA Việt Nam-EU Cao ủy Thương mại EU, ông De Gutch tới Việt Nam để nhà lãnh đạo mở đầu phiên đàm Theo Ông Franz Jessen- Đại sứ, Trưởng phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam- cho rằng: “Nếu FTA Việt Nam- EU ký vào cuối năm 2014, có đóng góp tích cực đầu tư, thương mại công nghiệp Việt Nam” Thực trạng ngành giày dép Việt Nam Ngành giày dép ( 500 doanh nghiệp, triệu công nhân) chiếm 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp trở thành ngành xuất chiến lược Việt Nam (10% kim ngạch xuất khẩu, Việt Nam 10 nhà xuất hàng đầu giới) Ở EU, Việt Nam nhà xuất quan trọng thứ sau Trung Quốc (3,6 tỷ USD năm 2009; Trung Quốc 10 tỷ; Ấn Độ Indonesia nước 1,5 tỷ); Xuất Việt Nam tập trung giày da chất lượng cao chiếm 48% Mục tiêu ngành giày dép - Đến năm 2020, đưa ngành giày dép Việt Nam trở thành số nước có tỷ lệ xuất cao vào EU; - Giày dép mặt hàng xuất hàng đầu nhóm ngành hàng xuất sang EU; - Giày dép xuất sang EU năm tăng thêm 6% ; - Đội ngũ thiết kế chiếm 6% tổng số lao động ngành hàng; - Mở rộng kênh phân phối; - Có 75% doanh nghiệp EU biết đến sản phẩm giày dép Việt Nam MA TRẬN SWOT SWOT Các hội (O) Hiệp định thương mại EU Việt Nam ký kết tạo hội đẩy mạnh xuất khẩu; Kinh tế tăng trưởng ổn định tương đối cao so với kinh tế khác khu vực; EU có rào cản thương mại hàng nhập khẩu; Thu nhập bình quân đầu người EU cao; Thị trường 750 triệu dân có lượng cầu lớn giày dép; EU có cơng nghệ cao giới Các điểm mạnh (S) Các điểm yếu (W) Năng lực sản xuất ngành mức Phương thức sản xuất khơng tồn diện, chủ yếu phương thức gia cơng; cao; Trình độ cơng nghệ ngành giày dép Việt Chi phí lao động thấp so với nước Nam mức trung bình trung bình vùng; khá, song lệ thuộc vào nước ngồi Đứng nhóm nước sản xuất trang bị máy móc; xuất giày dép hàng đầu giới, Thiếu lực thiết kế, cung ứng nguyên vật liệu, kiểm định, marketing, phân phối đồng thời đứng thứ xuất hậu cần; giày dép sang EU; Thiếu lao động trình độ kỹ thuật quản lý Nghiên cứu phát triển (R&D) ngày cao; trọng đầu tư mức; Phần lớn giày dép Việt Nam chưa có thương Doanh nghiệp tự chủ nguồn hiệu quốc tế; nguyên phụ liệu cao su; Chưa tận dụng hết hiệu công cụ Nguồn lao động trẻ khéo tay có sẵn xúc tiến thương mại Chưa chủ động nguyên liệu đầu vào, chủ yếu nhập từ Trung Quốc Kết hợp S – O Kết hợp W – O S1, + O1, 2, 3, 6: Chiến lược thâm nhập W2, + O3, 4: Chiến lược đa dạng hoá đồng thị trường tâm S6 + O4, 5: Chiến lược phát triển sản W3, + O1, 2, 5,7: Chiến lược đa dạng hoá phẩm liên kết Các thách thức (T) Khoảng cách Việt Nam EU Kết hợp S – T Kết hợp W – T xa, phương tiện vận chuyển cịn hạn chế phí cao gây khó khăn quan hệ trao đổi; EU nhóm nước đại S4, 5, + T2: Chiến lược phát triển sản W4, + T2, 5 : Chiến lược liên doanh sản phẩm xuất vào EU phải đạt phẩm tiêu chuẩn cao; Có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia,… W1, + T3, 6 : Chiến lược cắt giảm chi phí S1, + T1, 4: Chiến lược liên doanh Ngôn ngữ giao dịch thương mại tiếng Anh, Đức, Pháp; Khoa học kỹ thuật ngày phát triển; Lợi nhân công giá rẻ giảm dần thu nhập trung bình tăng lên Giải pháp doanh nghiệp: - Thâm nhập thị trường (S1, S3 + O1, O2 ,O3, O6): Với lợi lực sản xuất cao nằm nhóm nước xuất lớn sang EU ngành giày dép Việt Nam tận dụng hội hiệp định thương mại Việt Nam EU ký kết có rào cản thương mại hàng nhập Để thâm nhập thị trường giày dép EU cách tăng cường công tác marketing - Liên doanh (S1, S3 + T1, T4; W4, W5 + T2, T5): Khoảng cách hai nước xa, phương tiện vận chuyển hạn chế ngôn ngữ giao dịch thương mại trở ngại lớn quan hệ giao thương hai nước Để vượt qua trở ngại đồng thời tận dụng lợi ngành để tăng cường quan hệ chiến lược liên doanh Không ngành đối mặt với thách thức thị trường đòi hỏi sản phẩm chất lượng cao khoa học kỹ thuật ngày phát triển nên thực chiến lược liên doanh phù hợp - Đa dạng hóa đồng tâm (W2, W5 + O3, O4): Tận dụng hội thị trường EU có rào cản thương mại thu nhập bình quân đầu người cao để khắc phục điểm yếu trình độ cơng nghệ trung bình, sản phẩm giày dép chưa có thương hiệu chiến lược đa dạng hóa đồng tâm - Đầu tự cho công nghệ chủ động nguồn nguyên liệu: (W2, W3, W7 + O1) Nâng cao giá trị chuỗi giá trị sản xuất, chủ động nguồn nguyên liệu - Chú trọng đến xây dựng thương hiệu sản phẩm: (W5) Có chiến lược xây dựng thương hiệu sản phẩm, rõ nguồn gốc xuất xứ hàng hóa nguyên liệu Giải pháp phủ: - Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Xác định tầm nhìn chiến lược phát triển kinh tế xã hội - Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực - Ổn định trị - xã hội kinh tế vĩ mô - Đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật - Hoàn thiện hệ thống luật pháp, thể chế theo hướng công khai, minh bạch phù hợp - Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý, công chức viên chức, doanh nhân người lao động, đáp ứng yêu cầu ngày cao trình hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn nhân lực chất lượng cao - Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng với số cơng trình đại - Thực sách phát triển kinh tế gắn với bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường phát triển bền vững; xây dựng hồn thiện chế, sách an sinh xã hội, giảm khoảng cách giàu nghèo trình hội nhập kinh tế quốc tế 10 ... pháp sách để Việt Nam hội nhập tham gia tồn cầu hóa chủ động, tích cực hiệu Tiếp tục thay đổi cách sâu sắc nhận thức tư xây dựng sách điều kiện quản lý nhà nước theo hướng từ trực tiếp, hành chính, ... chuỗi giá trị toàn cầu, mạng sản xuất để nâng cao giá trị gia tăng Trên giới "phân phối" lợi ích tồn cầu hố khơng đồng Những nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Ở quốc gia, "phân phối" lợi... nhập nên việc thực chủ trương hội nhập thuận lợi 2.3 Môi trường đầu tư hấp dẫn, điều kiện đăng ký, hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi, nguồn lao động dồi dào, giá nhân cơng rẻ 2.4 Việt Nam

Ngày đăng: 19/03/2023, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan