1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ven chua xac dinh

38 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 221,69 KB

Nội dung

Ven Ven Dr K Sri Dhammananda Phật Giáo Dưới Mắt Nhà Trí Thức Mục Lục Thông tin ebook Lời Người Dịch Tiểu Sử Ðại Lão Hòa Thượng Tiến Sĩ K Sri Dhammananda Về Việc Xuất Bản Cuốn Sách Phần I Phần II Thông[.]

Ven Dr K Sri Dhammananda Phật Giáo Dưới Mắt Nhà Trí Thức Mục Lục Thơng tin ebook Lời Người Dịch Tiểu Sử Ðại Lão Hòa Thượng Tiến Sĩ K Sri Dhammananda Về Việc Xuất Bản Cuốn Sách Phần I Phần II   Thông tin ebook     Tên sách : Phật Giáo Dưới Mắt Nhà Trí Thức Tác giả : Ven Dr K Sri Dhammananda Dịch giả : Thích Tâm Quang Nguồn : http://vnthuquan.net   Convert : Bùi Xuân Huy (santseiya_TVE) Ngày hoàn thành : 15/03/2007 Lời Người Dịch   Thời đại thời đại khoa học, tôn giáo phê phán lăng kính khoa học Những nhà trí thức, khoa học gia, nhà bác học, học giả, nhà văn, nhà trị gia lừng danh giới không ngớt ca tụng Phật giáo bày tỏ lịng ngưỡng mộ Ðức Phật đức Phật Thích Ca tơn kính bậc Thầy vĩ đại, Thiện hữu, vị Gương mẫu Toàn giác Pháp hay giáo lý Ngài chứa đựng nguyên tắc bản, bất biến Công Chân lý Giáo lý Ngài từ 2500 năm đem ánh sáng giác ngộ cho nhân loại, giải xiềng xích gơng cùm nô lệ, mang an lạc hạnh phúc cho người Nhận thấy sách Ðại lão Hòa thượng Tiến sĩ K Sri Dhammananda, bậc chân tu thạc học, cơng trình sưu tầm cơng phu giá trị nên không quản tài hèn đức mọn cố gắng dịch Việt ngữ với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào kho tàng văn hóa Phật giáo Việt nam hải ngoại Chúng xin chân thành cảm tạ chư Tôn đức khích lệ, góp nhiều ý kiến bổ ích Ðặc biệt Ðạo hữu, Bác sĩ Ðặng Hữu Phước, Viên Minh Phạm Ðình Khốt, Minh Hỷ Phan Duyệt, Quảng Lâm Châu Ngọc Tịng, Quảng Hải Ngơ Thanh Hùng, Diệu Chơn Lương Thị Mai, Diệu Hỷ Nguyễn Cung Thị Hỷ Lý Kim Vân góp phần cơng đức việc ấn hành dịch phẩm Chúng xin hồi hướng công đức hoằng pháp lên Tam Bảo nguyện cầu hồng ân chư Phật thùy từ gia hộ quý vị bửu quyến thân tâm thường an lạc hạnh phúc Sau chúng tơi kính mong chư Tơn, thiền đức, pháp hữu ân nhân, bậc thức giả cao minh vui lịng bổ cho sai lầm thiếu sót, để sách hồn chỉnh kỳ tái Hoa kỳ, Mùa Vu Lan 2538-1994 Í Â THÍCH TÂM QUANG     Tiểu Sử Ðại Lão Hòa Thượng Tiến Sĩ K Sri Dhammananda   Ðại Lão Hòa thượng Tiến sĩ K.Sri Dhammananda, năm 75 tuổi, Trưởng lão Tăng già Mã Lai Á, tích cực hoạt động; Ngài phục vụ Phật giáo Mã Lai 42 năm chức vụ vị lãnh đạo tinh thần, học giả, cố vấn thiện hữu Ngài sanh ngày 18 tháng năm 1919 gia đình Ơng K.A Garmage, làng Kirinde, Matara phía nam Sri Lanka (Tích lan) Ngài đặt tên Martin người lớn gia đình gồm có ba anh em ba chị em Ngài khởi đầu việc học hành theo giáo dục tục trường chánh phủ Kirinde Ngài tuổi Tuy nhỏ mà Ngài phát triển mối quan tâm đặc biệt đến Phật giáo Ngài gia nhập hoạt động tổ chức thiết lập nguyên tắt đạo đức Phật giáo Ngài có người cậu làm Sư trưởng chùa địa phương Người cậu với bà mẹ tận tâm Ngài hướng dẫn tinh thần Ngài lúc thiếu thời Do ý nghĩ trở thành tu sĩ nhen nhúm đầu óc Ngài Khi Ngài 12 tuổi, Ngài thọ giới Sa di với Hòa thượng K Dhammananda Maha Thera chùa Kirinde pháp danh "Dhammananda" có nghĩa "NGƯỜI CHỨNG NGHIỆM HẠNH PHÚC QUA PHẬT PHÁP" (Pháp Lạc) Sau Ngài tiếp tục chương trình tu học 10 năm trước thọ đại giới tỳ kheo vào năm 1940 Sau 10 năm tu học chuyên giáo lý đức Phật tu viện Sri Dhammarana Privena, Ratmalama, Vidyăardhana, Colombo, Vidyalankara Pirivena Peliyagoda, Kelaniya, đại học Phật giáo có uy tín, năm 26 tuổi Ngài tốt nghiệp văn ngôn ngữ học, Triết lý Kinh điển Pàli Năn 1949, Ngài tốt nghiệp cao học triết lý Ấn Ðộ sau bốn năm học tập đại học Ấn Ba La Nại (Bénares) Trong số giáo sư tiếng đại học có cố Tiến sĩ S Radgakrisnan, vị Tổng thống Cộng hòa Ấn giáo sư Ngài Ðược huấn luyện giáo dục, thấu triệt giáo lý Phật đà, Ngài trở Tích Lan đem thực dụng kiến thức uyên thâm Ngài Tại Kotawila, Ngài thiết lập viện "Sudharma" huấn luyện giáo dục, an ninh xã hội, nhu cầu tôn giáo cho quần chúng Ngài phát hành tam cá nguyệt tạp chí tiếng Tích lan (Singhalese) Năm 1952, số 400 Tu sĩ trẻ Viyalanka Pirivina, Ngài tuyển chọn phục vụ Mã Lai Á nơi cần nhà hoằng pháp Giáo lý Phật đà Vào thập niện 50 60 Phật giáo bị coi rẻ giới trí thức người Hoa có học vấn Mã Lai lẽ phương pháp thực hành người gọi Phật tử áp dụng dựa theo nghi thức cổ truyền hình thức lễ lượt khác Hình khơng ý đến ý nghĩa đích thực việc thực hành mà người phật tử cần phải áp dụng Bởi vậy, với quảng đại quần chúng có giáo dục nơi coi Phật giáo khơng có bao bì chứa đựng dị đoan Nhờ cố gắng hoằng pháp Ngài, nhiều người Hoa nước nhận thức giáo lý chân thật đức Phật Hội Truyền bá Giáo lý Phật đà thiết lập Ngài không ngừng sức viết vở, xuất loại sách đủ cở phương diện Phật giáo đem lợi ích cho người phật tử Mã Lai Hội Truyền giáo, phận hướng đạo thiết lập, chịu trách nhiệm việc phổ biến tất Ngài Kết quả, Ngài nhận nhiều thư người Hoa trẻ có học thức, rành Anh ngữ khắp Mã Lai tán dương Ngài lần đời họ hiểu nghiêm chỉnh giáo lý Phật đà Rồi Ngài khai sáng tờ báo "Tiếng nói Phật giáo" đặn xuất năm hai kỳ Hội Truyền Giáo Ngài tác giả sách phổ thông "Người Phật tử tin gì?", "Làm để sống khỏi sợ hãi lo lắng", "Hạnh phúc lứa đôi", "Nhân loại tiến đâu" "Thiền định đường nhất" Tuy không nhà thuyết giáo hùng biện Ngài thành cơng cảm hóa tư tưởng niên giáo dục họ với lối trình bày Giáo pháp đức Phật cách rõ ràng, đơn giản khoa học Vào năm 1970 năm 1975, chuyến du hành thuyết giảng đạo Phật triết lý Phật giáo giới, Ngài thuyết giảng đại học Lancaster, đại học Hull, đại học Manchester, đại học Oxford Anh Quốc, đại học Dharma Realm Ðông phương Hoa kỳ Do thành hoạt động hoằng pháp giáo dục Ngài, Ngài suy tôn "Tăng thống" Giáo hội Siam Maha Nikaya, Malưatta, Mã lai năm 1965 tặng cấp Tiến sĩ Danh dự đại học Dhama Realm, đại học Ðông Phương (Hoa kỳ), đại học Nalanda, đại học Ba-lã-nại (Beneres - Ấn Ðộ ) đại học Pàli Tích lan Ngài ân thưởng tước vị Hoàng gia Johan Setia Mahkota Hoàng đế Mã lai Kết tốt đẹp Hòa thượng việc phục vụ cho cộng đồng Phật giáo phạm vi Mã lai mà cho tất giới cảm nhận nhiệt thành không chút vị kỷ vủa Ngài để hoằng dương Phật pháp Lý khiến người ta ủng hộ ngưỡng mộ Ngài không riêng từ cộng đồng mà từ nhiều cộng đồng Ngài có, đức Phật mơ tả, Bảy đức cao quý kinh Sakha Sutta (A.N 4:31): Ngài người đáng yêu, kính trọng, học thức, cố vấn, người nhẫn nại chịu nghe, thâm trầm đàm luận không cổ xúy cách vô Benny Liow Woon Khin Kuala Lumpur, Malaysia, 18 tháng năm 1994     Về Việc Xuất Bản Cuốn Sách   Ðạo Phật tôn giáo vĩ đại giác ngộ nhân loại từ 25 kỷ qua, giải người khỏi tất xiềng xích nơ lệ, thực hành theo mê tín dị đoan Ðạo Phật tôn giáo khoa học, ngày tất nhà văn hóa trí thức giới dù có hay khơng liên hệ đến Phật giáo tơn kính đức Phật Cồ Ðàm nhà khai sáng tôn giáo khác tín đồ tơn kính mà thơi Khơng phải người thuộc số tôn giáo mà người gọi tự tư tưởng kính trọng Ðấng Giác Ngộ Tối Cao Ðộc Nhất hồn vũ Nhìn từ quan điểm lịch sử, chưa có vị Ðạo sư mà phát triển tinh thần tự tôn giáo đến cực điểm lịng tin thích đáng nhân loại đức Phật Trước đức Phật giáng thế, tôn giáo số giáo phái xã hội độc quyền nắm giữ Ðức Phật vị Thầy lịch sử không phân biệt, mở cửa tôn giáo cho cá nhân cho tất người xã hội Ðức Phật khuyên đệ tử Ngài trau dồi học hỏi mở mang sức mạnh tiềm ẩn nơi người tự nơi biểu dương cách thức sử dụng hữu hiệu sức mạnh ý chí trí thơng minh khơng cần phải làm tơi cho chúng sanh để tìm hạnh phúc trường cửu mà Ngài tuyên bố cho giới biết qua kinh nghiệm thân Ngài qua lý thuyết hay qua tín ngưỡng hay phong tục tập quán Giáo lý đức Phật người ứng dụng thực tiển mà không cần nhãn hiệu Trong việc sưu tập sách này, chọn lọc số lời phát biểu nhân vật tiếng, triết gia, học giả, sử gia, văn hào, khoa học gia, hàng giáo phẩm, nhà cách mạng xã hội khách danh tiếng giới tiên tiến, tất nhà trí thức đứng hàng đầu Trong số đa số người Phật giáo mà nhà tự tư tưởng Theo họ, Phật giáo tôn giáo thực tế nhất, hợp lý nhất, triển khai khoa học, phục vụ hữu hiệu nhân loại người theo đạo Phật thực hành nghiêm chỉnh tôn giáo Lý cho niềm vui lớn lao việc trình bày đoạn văn trích dẫn từ sách báo chí Dù có số người cho Ðạo Phật đứng đầu lãnh vực tôn giáo việc sưu tập đoạn văn này, khơng có ý muốn làm giảm niềm tin nơi tôn giáo khác việc xuất sách khơng phải để trình bày quan điểm Phật giáo đứng hàng đầu mà trái lại để phản ảnh tầm nhìn vơ tư số nhà trí thức Tất lời thích lời phát biểu sách nơi người sưu tập K Sri Dhammananda 25.11.1992 - P.L 2536     Phần I Buddhism In The Eyes Of Intellectuals   ÐỨC PHẬT ÐỨC PHẬT VĨ ÐẠI Nếu nói đến trí tuệ đức hạnh tơi khơng thể nghĩ Chúa Christ vị cao số nhân vật khác mà lịch sử ghi nhận Tôi nghĩ phải đặt đức Phật Chúa phương diện - Bertrand Russell "Tại không theo Thiên Chúa Giáo" HIỆN THÂN CỦA ÐỨC HẠNH Ðức Phật thân tất đức hạnh mà Ngài thuyết giảng Trong thành suốt 45 năm dài hoằng pháp, Ngài chuyển tất lời nói Ngài thành hành động; không nơi Ngài buông thả yếu đuối người hay dục vọng thấp hèn Luân lý, đạo đức đức Phật toàn hảo mà giới chưa biết đến - Giáo sư Max Miller, Học giả người Ðức CÂY NHÂN LOẠI THĂNG HOA Ðây hoa nở nhân loại Ðã bừng nở qua nhiều vạn kỷ Làm giới chan hịa hương thơm trí tuệ Và mật tình thương - Sir Edwin Arnold , "Ánh Sáng Á Ðông" ÐỨC PHẬT GẦN GŨI CHÚNG TA HƠN ... Sau 10 năm tu học chuyên giáo lý đức Phật tu viện Sri Dhammarana Privena, Ratmalama, Vidyăardhana, Colombo, Vidyalankara Pirivena Peliyagoda, Kelaniya, đại học Phật giáo có uy tín, năm 26 tuổi...Thông tin ebook     Tên sách : Phật Giáo Dưới Mắt Nhà Trí Thức Tác giả : Ven Dr K Sri Dhammananda Dịch giả : Thích Tâm Quang Nguồn : http://vnthuquan.net   Convert : Bùi

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:55