Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 289 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
289
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
Á SÁCH TỐ VẤN Thiên : THƯỢNG CỔ THIÊN CHÂN LUẬN Thiên hai : TỨ KHÍ ĐIỀU THẦN LUẬN Thiên ba : SINH KHÍ THƠNG THIÊN LUẬN Thiên bốn : KIM QUĨ CHÂN NGÔN LUẬN Thiên năm: ÂM DƯƠNG ỨNG TƯỢNG ĐẠI LUẬN Thiên sáu: ÂM DƯƠNG LY HỢP LUẬN Thiên bảy: ÂM DƯƠNG BIỆT LUẬN Thiên tám: LINH LAN BÍ ĐIỂN LUẬN Thiên chín: LỤC TIẾT TẠNG TƯỢNG LUẬN Thiên mười: NGŨ TẠNG SINH THÀNH Thiên mười một: NGŨ TẠNG BIỆT LUẬN Thiên mười hai: DỊ PHÁP, PHƯƠNG NGHI LUẬN Thiên mười ba: DI TINH BIẾN KHÍ LUẬN Thiên mười bốn: THANG DỊCH GIAO LỄ LUẬN Thiên mười lăm: NGỌC BẢN LUẬN YẾU Thiên mười sáu: CHẨN YẾU KINH CHUNG LUẬN Thiên mười bảy: MẠCH YẾU TINH VI LUẬN Thiên mười tám: BÌNH NHÂN KHI TƯỢNG LUẬN Thiên mười chín: NGỌC CƠ CHÂN TÀNG LUẬN Thiên hai mươi: TAM BỘ CỬU HẬU LUẬN Thiên hai mươi mốt: KINH MẠCH BIỆT LUẬN Thiên hai mươi hai: TÀNG KHI PHÁP THỜI LUẬN Thiên hai mươi ba: TUYÊN MINH NGŨ KHI Thiên hai mươi bốn: HUYẾT KHI HÌNH CHÍ Thiên hai mươi lăm: BẢO MỆNH TỒN HÌNH LUẬN Thiên hai mươi sáu: BÁT CHÍNH THẦN MINH LUẬN Thiên hai mươi bảy: LY HỢP CHÂN TÀ LUẬN Thiên hai mươi tám: THƠNG BÌNH HƯ THỰC LUẬN Thiên hai mươi chín: THÁI ÂM DƯƠNG MINH Thiên ba mươi: DƯƠNG MINH MẠCH GIẢI Thiên ba mươi mốt :NHIỆT BỆNH Thiên ba mươi hai: THÍCH NHIỆT Thiên ba mươi ba: BÌNH NHIỆT BỆNH LUẬN Thiên ba mươi bốn: NGHỊCH ĐIỀU LUẬN Thiên ba mươi lăm: NGƯỢC LUẬN Thiên ba mươi sáu: THÍCH NGƯỢC Í Thiên ba mươi bảy: KHÍ QUYẾT LUẬN Thiên ba mươi tám: KHÁI LUẬN Thiên ba mươi chín: CỬ THỐNG LUẬN Thiên bốn mươi: PHÚC TRUNG LUẬN Thiên bốn mươi bốn: THÍCH YÊU THỐNG Thiên bốn mươi hai: PHONG LUẬN Thiên bốn mươi ba: TÝ LUẬN Thiên bốn mươi tư: NUY LUẬN Thiên bốn mươi lăm: QUYẾT LUẬN Thiên bốn mươi sáu: BỆNH NĂNG LUẬN Thiên bốn mươi bảy: KỲ BỆNH LUẬN Thiên bốn mươi tám: ĐẠI KỲ LUẬN Thiên bốn mươi chín: MẠCH GIẢI Thiên thứ năm mươi: THÍCH U LUẬN Thiên năm mươi mốt& năm mươi hai: THÍCH TỄ Thiên năm mươi ba năm mươi tư: CHÂM GIẢI Thiên năm mươi lăm: TRƯỜNG THÍCH TIẾT LUẬN Thiên năm mươi sáu: BÌ BỘ LUẬN Thiên năm mươi bảy: KINH LẠC LUẬN Thiên năm mươi tám: KHI HUYẾT LUẬN Thiên năm mươi chín: KHI PHỦ LUẬN Thiên sáu mươi: CỐT KHÔNG LUẬN Thiên sáu mươi mốt: THỦY NHIỆT HUYỆT LUẬN Thiên sáu mươi hai: ĐIỀU KINH LUẬN Thiên sáu mươi ba: MẬU THÍCH LUẬN Thiên sáu mươi tư: TỨ THỜI THÍCH NGHỊCH TÙNG LUẬN Thiên sáu mươi lăm: TIÊU BẢN LUẬN Thiên sáu mươi sáu: THIÊN NGUYÊN KỶ ĐẠI LUẬN Thiên sáu mươi bảy: NGŨ VẬN HÀNH ĐẠI LUẬN Thiên sáu mươi tám: LỤC VI CHỈ ĐẠI LUẬN Thiên sáu mươi chín: KHI GIAO BIẾN LUẬN Thiên bảy mươi & bảy mươi mốt: NGŨ THƯỜNG CHÍNH ĐẠI LUẬN Thiên bảy mươi hai & bảy mươi ba: LỤC NGUYÊN CHÍNH KỶ ĐẠI LUẬN Thiên bảy mươi tư: CHÍ CHÂN YẾU ĐẠI LUẬN Thiên bảy mươi lăm: TRỨ KHÍ GIÁO LUẬN Thiên bảy mươi sáu: THỊ THUNG DUNG LUẬN Thiên bảy mươi bảy: SƠ NGŨ QUÁ LUẬN Thiên bảy mươi tám: CHƯNG TỨ THẤT LUẬN Thiên bảy mươi chín: ÂM DƯƠNG LOẠN LUẬN Thiên tám mươi: PHƯƠNG THỊNH SUY LUẬN Thiên tám mươi mốt: GIẢI TINH VI LUẬN Thiên : THƯỢNG CỔ THIÊN CHÂN LUẬN Ngày xưa, Hoàng Đế sinh có tính thần linh, tuổi cịn nhỏ biết nói, cịn bé xử lý việc nhanh nhẹn chu đáo. Khi lớn lên, tính tình ơng đôn hậu, minh mẫn Khi thành nhân ông lên ngơi vua [1] Có lần ơng hỏi Thiên Sư (Kỳ Bá) : “Ta nghe người thượng cổ tuổi tác có đến trăm tuổi mà động tác khơng suy yếu, người tuổi nửa trăm mà động tác suy yếu Đó khác ? Hay người ( hòa điệu Âm Dương)?[2] - Kỳ Bá đáp : “ Người thượng cổ biết đạo dưỡng, họ bắt chước theo lẽ (biến hóa) Âm Dương, hịa hợp với thuật luyện tinh khí, Ăn uống có điều độ, thức ngủ theo lẽ thường, không lao động mệt nhọc cách cẩu thả, hình thể thần khí họ đầy đủ để sống trọn tuổi trời, trăm tuổi chết [3] Người thì khơng thế, họ lấy rượu làm thứ uống, lấy cẩu thả làm lẽ thường, say sưa giao hợp, lấy sắc dục làm cho tinh khí bị hao kiệt, hao tổn đến chân khí, họ khơng biết giữ vững chén đầy, khơng theo thay đổi khí tiết bốn mùa để bảo dưỡng tinh thần, họ muốn làm cho khoái tâm, làm nghịch lại vui chân thực, họ thức bgủ khơng điều độ, mà tuổi nửa trăm suy yếu [4] Ơi ! Thì thượng cổ, bậc thánh nhân dạy người dân mình, (muốn cho họ) phải rõ (tai hại) hư tà, tặc phong, muốn cho họ tùy theo tiết mà tránh tà khí, phải giữ lịng điềm đạm, hư vơ, phải sống với chân khí [5] Tinh thần có giữ bên bệnh đến được? [6] Được chí nhàn mà ham muốn, tâm an mà khơng sợ sệt, hình thể nhọc nhằn mà khơng mệt mỏi [7] Khí theo với lẽ thuận, việc theo ý muốn toại nguyện [8] Nhờ người ăn ngon, mặc theo ý muốn, vui với tập tục nơi sống [9] Kẻ vùng cao hay thấp không ham muốn ngồi nơi [10] Nhờ vậy, ta gọi người dân “phúc” [11] Nhờ vậy, ham muốn không làm mắt bị mệt, điều dÂm tà không làm Tâm bị mê [12] Tất kẻ ngu, bậc trí, bậc hiền, người đắn không bị ngoại vật làm cho kinh sợ [13] Cho nên, ta gọi hợp với Đạo [14] Lý người sống đến trăm tuổi mà động tác khơng suy yếu, nhờ họ giữ Đức tồn vẹn, nên khơng bị nguy (tính mạng )(15) -Hồng Đế hỏi : “Con người tuổi già khơng thể có con, tinh lực tận ? Hay Thiên số khiến ?”[16] - Kỳ Bá đáp : “Con gái tuổi Thận khí thịnh, thay, tóc dài; tuổi mười bốn (nhị thất – x 7) Thiên quý đến, Nhậm mạch thơng, Xung mạch thịnh, Nguyệt theo chảy xuống, sinh con; tuổi hai mươi mốt (tam thất – x 7) Thận khí sung mãn, thực mọc lên dài hẳn; tuổi hai mươi tám (tứ thất – x 7) gân xương cứng chắc, tóc dài nhất, thân thể thịnh tráng; tuổi ba mươi lăm (ngũ thất – x 7) mạch Dương minh bị suy, mặt bắt đầu nhăn, tóc bắt đầu rụng; tuổi bốn mươi hai (lục thất – x 7) mạch Tam dương bị suy trên, mặt bắt đầu nhăn, tóc bắt đầu trắng; tuổi bốn mươi chín (thất thất – x 7) Nhậm mạch bị hư, mạch Thái xung suy thiếu, Thiên q kiệt, mạch đạo hạ khơng cịn thơng, hình thể bị hoại khơng cịn sinh [17] Trượng phu (con trai) tuổi Thận khí thực, tóc dài, thay; tuổi mười sáu (nhị bát – x 8) Thận khí thịnh, Thiên q đến, tinh khí (có thể) chảy tràn ra, Âm Dương hịa, có con; tuổi hai mươi bốn (tam bát – x 8) Thận khí sung mãn, gân xương thẳng cứng, thực mọc lên dài hẳn; tuổi ba mươi hai (tứ bát – x 8) gân xương to thịnh, nhục đầy đủ khỏe mạnh; tuổi bốn mươi (ngũ bát – x 8) Thận khí suy, tóc rụng, bị khơ; tuổi lục bát Dương khí suy kiệt trên, mặt nhăn, tóc bạc hoa râm; tuổi năm mươi sáu (thất bát) Can khí suy, cân khơng cịn động; tuổi sáu mươi tư (bát bát – x 8) thiên quý kiệt, tinh khí đi, Thận tạng bị suy, hình thể bị suy cực, mà tóc bị rụng [18] Thận chủ thủy, nhận tinh khí ngũ tạng lục phủ để tạng chứa, ngũ tạng thịnh cho chảy ra; ngũ tạng suy, cân cốt bị yếu, khơng cịn sức, Thiên qúy tận, tóc tóc mai bị trắng, thân thể nặng nề, bước khơng vững, khơng có con”[19] -Hồng Đế hỏi : “Có người già mà có con, ?”[20] - Kỳ Bá đáp : “Đó trường hợp người bẩm thụ khí tiên thiên vượt mức, mạch đạo khí hậu thiên cịn thơng, nên Thận khí hữu dư Trường hợp này, người có con, dù sao, nam vượt qua tuổi bát bát, nữ vượt qua tuổi thất thất tuổi mà tinh khí kiệt vậy”[21] - Hoàng Đế hỏi : “Người biết tu dưỡng theo Thiên đạo, sống đến trăm tuổi, có không ?”(22] - Kỳ Bá đáp : “Người biết tu dưỡng thay cho tuổi già để bảo tồn hình thể, dù thân thể tuổi tác có thọ, sinh được”[23] - Hồng Đế hỏi : “Ta nghe bậc chân nhân thượng cổ chống giữ với Thiên Địa, nắm giữ Âm Dương, hơ hấp tinh khí, đứng vững để giữ thần, nhục rắn Cho nên họ sống q tuổi thọ Thiên Địa khơng có lúc chấm dứt, tu dưỡng Đạo mà [24] Thì trung cổ, có bậc chí nhân, giữ Đức thuần, giữ Đạo tồn, hịa với Âm Dương điều với tứ thì, tâm họ xa rời phiền toái đời, thân tránh khỏi bị phiền nhiễu tục, tích chứa tinh, bảo toàn thần, rong chơi cõi Trời Đất, nghe thấy cõi xa tám phương, Đây phép làm cho tăng thêm tuổi thọ để mạnh khỏe vậy, Những bậc quay với bậc chân nhân [25] Thứ đến bậc thánh nhân, đứng hòa Trời Đất, theo lý tám phương, thích ứng với lịng ham muốn khoảng tục, khơng có Tâm tức giận, sân si; Hành động họ không muốn xa rời với đời, cử họ không muốn trơng vào nơi tục; Bên ngồi họ để hình thể bị lao nhọc việc, bên khơng có lo lắng tư tưởng, lấy điềm tĩnh, vui vẻ làm nhiệm vụ, lấy việc thực Đạo cơng lao; Hình thể họ không bị che lấp, tinh thần họ không bị phân tán; Được vậy, họ sống trăm tuổi [26] Thứ đến có bậc hiền nhân, Họ bắt chước theo lẽ vận hành Trời Đất, mô theo tượng mặt trời mặt trăng, sống theo thay đổi Thiên vận, theo lẽ nghịch tùng Âm Dương, phân biệt rõ thay đổi bốn mùa; Họ theo với nếp sống người thượng cổ, thích hợp đồng điệu với Thiên Đạo; Được thế, họ làm tăng tuổi thọ đến chỗ cao [27] Thiên hai : TỨ KHÍ ĐIỀU THẦN LUẬN Ba tháng mùa xuân gọi lúc phô bầy mẻ, Trời đất lúc sinh, vạn vật tươi tốt [1] Con người nên ngủ muộn thức dậy sớm, sân, xõa tóc với dáng điệu hịa hỗn, tất nhằm làm cho chí với sinh [2] Chúng ta nên làm hành động giúp cho sống (sinh) mà không nên làm hành động giết chết, nên cho mà không chiếm đoạt, nên thưởng thức mà không nên phạt [3] Đó ứng với xn khí, đạo ‘dưỡng sinh ‘ [4] Nếu nghịch lại, làm thương đến Can, đến mùa Hạ bị bệnh hàn, xn khí khơng ‘ phụng ‘ đủ khí ‘hạ trưởng ‘ cho mùa hạ [5] Ba tháng mùa hạ gọi cỏ sum sê, tươi tốt, khí Trời Đất giao nhau, vạn vật kết trái, người nên ngủ muộn thức dậy sớm, đừng trễ lười vào ngày hạ [6]ï Tất nhằm làm cho chí đừng ‘nộ’, làm cho anh hoa chín đẹp [7] Phải hạ khí người bớt ngồi, giống chơi ngồi cách thích thú [8] Đó ứng với hạ khí, Đạo ‘dưỡng trưởng’ [9] Nếu nghịch lại làm thương đến Tâm, sang mùa thu bị bệnh sốt rét, hạ khí khơng ‘phụng’ đủ khí ‘thu Thu’ cho mùa thu, mùa đông đến bị trúng bệnh [10] Ba tháng mùa thu gọi thời vạn vật thịnh hoa trái chín, khí Trời trơi nhanh, khí Đất sáng suả, Con người nên ngủ sớm thức sớm, gây hứng với gà [11]ø Tất nhằm làm cho chí an tĩnh, làm cho tránh khí tiêu sai (sát) mùa thu [12] Nên thu liễm Thần khí lại, làm cho thích ứng với khí dung bình mùa thu, đừng chí ngồi, làm cho Phế khí thanh, thích ứng với thu khí, Đạo “dưỡng thu” [13] Nếu nghịch lại làm thương đến Phế, mùa đơng bị bệnh tiêu chảy, thu khí khơng “phụng” đủ khí “đơng tạng” cho mùa đơng [14] nên nói: khí nỗn mùa xuân, gây nên khí thử mùa hạ; khí “phẫn” mùa Thu kia, gây nên khí “nóä” mùa Đơng Cẩn xét bốn Duy, xích hậu theo, “chung” thấy “thủy” hay Sai lệch có số định khơng? Trước sau, ba mươi độ (1) Hoàng Đế hỏi: Mạch ứng nào? [182] Kỳ Bá thưa rằng: Sai pháp, đợi thời mà (1) Mạch yếu nói: Xuân không Trầm, Hạ không Huyền Đông không Sắc, thu không Sác gọi “tức tắc” (2) Trầm bệnh Huyền bệnh, Sắc bệnh, Sác bệnh, tham kiến bệnh, phục kiến bệnh, chửa nên mà bệnh, nên mà chửa bệnh Nếu “phản” chết Cho nên nói: khí ccũng thủ tư (gìn giữ, coi) “quyền, hành” sai lầm Phàm khí Âm Dương, tĩnh thời việc sinh hóa phát triểu Chính nghĩa (3) [183] Hồng Đế hỏi: Phân với chí nào? [184] Kỳ Bá thưa rằng: Khí chí (đến” gọi chí, khí phân (chia) gọi phân Chí thời khí “đồng”, phân thời khí “dị” Đó kỷ trời đất (1) [185] Hồng Đế hỏi: Phu tử nói: hai mùa Xn Thu, khí trước, hai mùa Đơng, Hạ, khí sau Lẽ tơi biết Nhưng sáu khí vãng, phục, chủ tuế khơng thường Vậy bổ, tả nào? [186] Kỳ Bá thưa rằng: Trên sở chủ, theo thuận lợi, dùng theo vị, điều cốt yếu Tả, hữu phương pháp Chủ yếu là: chủ Thiếu dương, trước dùng vị cam, sau dùng vị hàm, chủ Dương minh, trước dùng vị tân, sau dùng vị toan, chủ Thái dương, trước dùng vị toan, sau dùng tân, chủ Thiếu âm, trước dùng vị cam, sau dùng vị hàm, chủ Thái âm, trước dùng vị khổ, sau dùng vị cam Tá sở lợi, tư (giúp” sở sinh, gọi đắc (1) [187] Hoàng Đế hỏi: Trăm bệnh sinh ra, Phong, Hàn, Thử, Thấp, Táo, Hỏa, hóa biến Kinh nói thịnh thời tả đi, hư thời bổ vào Tôi muốn giải thích rỏ rệt, truyền đời sau xin phu tử truyền cho [188] Kỳ Bá thưa rằng: Xét rõ bệnh đừng lỡ khí nghi Đó điều cốt yếu (1) [189] Đại phàm: chứng hàn thâu dẫn (co rút) thuộc Thận; chứng phẫn uất, thuộc Phế [190] Các chứng thấp sinh thũng mãn, thuộc Tỳ [191] Các chứng nhiệt sinh mâu muộn, nhiết túng, thuộc Hỏa [192] Các chứng đau ngứa, lở láy, thuộc Tâm [193] Các chứng gây nên cố, tiết thuộc phận dưới, chứng nuy, suyễn, ẩu, thuộc phận (2) [194] Các chứng cấm khẩu, run rẩy, tinh thần, thuộc hỏa [195]. Các chứng kinh hạng cường, (cổ cứng đờ) thuộc thấp [196] Các chứng nghịch xung lên, thuộc hỏa [197] Các chứng trướng bụng to vượt, thuộc nhiệt[198] Các chứng táo cuồng dại thuộc hỏa [199] Các chứng bạo cường trực (người nằm thẳng đờ” thuộc phong [200] Các chứng bụng réo thành tiếng, vỗ vào trống, thuộc nhiệt[201] Các chứng xương đau, nhức nhối âm ỷ, kinh hãi, thuộc hỏa [202] Các chứng chuyển (bào) phản lệ (tức chứng lệch bóng đái), nước tiểu đục, lầm, thuộc nhiệt[203] Các chứng thủy dịch, vắt, lạnh lẽo, thuộc hàn [204] Các chứng nóân ẹo, thổ nước chua, bạo chú, hạ bách (dồn gấp xuống, tức kiết lỵ) thuộc nhiệt[205] Cho nên nói: cần giữ bệnh cơ, “tư” liên thuộc với nó, có, thời cầu có, khơng, thời cầu không, thịnh trách thịnh, hư trách hư [206] Phải thắng năm Tàng, sơ khơng khí huyết cho điều đạt, để đưa đến mực hịa bình Đó đạo (3) [207] Hồng Đế hỏi: Cái cơng dụng âm dương năm vị nào? [208] Kỳ Bá thưa rằng: Vị tân cam, có lực phát tán, thuộc Dương, vị toan khổ, có lực dũng tiết (làm cho thổ vọt lên, hạ xuống), thuộc âm, vị hàm, có lực dũng tiết, thuộc âm; Vị Đạm, có cáo lực thấm tiết, thuộc Dương [209] Sáu vị đó, thâu, tán, hỗn, cấp, ttáo, nhuận, nhuyễn, kiên Nhận thấy lợi đâu thời theo mà thi hành, miễn cho khí bình [210] Hồng Đế hỏi: Khơng chun việc điều khí Nhưng vị có thứ có độc, có thứ khơng độc, nên dùng thứ trước, thứ sau Xin cho biết rõ [211] Kỳ Bá thưa rằng: Dù có độc, dù khơng có độc, ý lực trị bệnh làm chủ, mà chế tễ cho lớn nhỏ vừa độ [212] Xin cho biết “chế” nào? Quân một, thần hai, chế nhỏ, quân một, thần ba, tá năm, chế hạng trung, quân một, thần ba tá chín, chế hạng Đại [213] Bệnh hàn thời trị nhiệt: bệnh nhiệt thời trị hàn [214], bệnh vi thời dùng phép nghịch, bệnh thời dùng phép tùng [215], bệnh kiên thời tước (như đẽo, xén) đi, khách thời trừ lao thời dùng phép để ôn, kết thời dùng phép để tán, lưu thời dùng phép để công, táo thời dùng phép để nhuận (như thế), cấp thời làm cho hoãn, tán thời làm cho thâu, tổn thời làm cho ích, giật thời làm cho hành, kinh thời làm cho bình làm cho thận (dẫn lên), làm cho hạ (dẫn xuống), ma (xoa bóp), dục (tắm, ngâm), bách dồn vào), hiếp (cướp bỏ bệnh đi, phương pháp mãnh liệt), khai, phát Đều làm cho “mực” thơi [216] Hoàng Đế hỏi: Thế nghịch, tùng? [217] Kỳ Bá thưa rằng: Nghịch trị, tùng phản trị Theo ít, theo nhiều, cốt xem có lúc làm việc làm sao? [218] Hoàng Đế hỏi: Phản trị nào? [219] Kỳ Bá thưa rằng: Dùng nhiệt vi hàn, dùng hàn vi nhiệt, dùng tắc vi tắc, dùng thông vi thông Phải phục sở chủ, mà trước sở nhân Lúc bắt đầu thời đồng, khí sau thời dị, làm cho phá chứng tích, làm cho vỡ chứng rắn, khiến cho khí hịa, khiến cho bệnh khỏi (1) [220] Hồng Đế hỏi: Khí điều mà được, nào? [221] Kỳ Bá thưa rằng: Hoặc nghịch, trùng, trùng mà nghịch, nghịch mà trùng Sơ thơng cho điều hịa, đạo (2) [222] Hồng Đế hỏi: Bệnh phát sinh, nào? [223] Kỳ Bá thưa rằng: Bệnh từ phát ngoài, thời phải điều trị bên trong, bệnh từ phạm vào trong, thời điều trị bên Từ bên phát bên ngoài, mà thịnh bên ngoài, trước điều trị bên trong, sau điều trị bên ngoài, từ bên ngoài, sau điều trị bên Nếu không liên lạc với nhau, thời trị chủ bệnh [224] Hoàng Đế hỏi: Về chứng hỏa nhiệt, lại ố hàn, phát nhiệt, có trạng thái ngược Hoặc ngày phát lần, cách vài ngày lại phát, cớ sao? [225] Kỳ Bá thưa rằng: Đó khí thắng phụ, thời hội ngộ, có nhiều khác Âm khí nhiều mà Dương khí ít, thời ngày phát bệnh xa Dương khí nhiều mà Âm khí ít, thời ngày phát bệnh gần Đó thắng với phục xen tiết thứ thịnh suy phát Về chứng ngược nguyên tắc (1) [226] Hồng Đế hỏi: Luận nói: trị hàn nhiệt, trị nhiệt hàn Vậy mà có khí bệnh nhiệt, dùng hàn để trị mà nhiệt, có khí bệnh hàn, dùng nhiệt để trị mà hàn Hai trường hợp tân bệnh phát, điều trị [227] Kỳ Bá thưa rằng: Cách chứng dùng hàn để trị mà nhiệt, nên bổ phần Âm, chứng dùng nhiẹât để trị mà hàn, nên bổ phần Dương Đó tức cầu với dùng loài để điều trọ (1) [228] Hoàng Đế hỏi: Uống thuốc hàn mà lại nhiệt, uống thuốc nhiệt mà lại hàn, cớ sao? [229] Kỳ Bá thưa rằng: Vì trí vượng khí, nên “trái lại” [230] Khơng trị vượng khí mà thế, sao? [231] Đó khơng xét liên thuộc năm vị Phàm năm vị vào Vị, no dẫn quan mà no ưa thích (hỷ) Toan trước vào Can Khổ trước vào Tâm, Cam trước vào Tỳ, Tân trước vào Phế, Hàm trước vào Thân “Lâu mà tăng khí”, lẽ thường vật hóa Khí tăng mà để lâu mãi, nguyên ốm chết (2) [232] Hoàng Đế hỏi: Phương chế có chia Quân Thần sao? [233] Kỳ Ba thưa rằng: Cái vị chủ trị vào bệnh, Quân; vị tá quân thời Thần; giúp việc với Thần gọi Sứ Chứ theo nghĩa thượng, trung, hạ ba phẩm đâu [234] Hoàng Đế hỏi: Chia ba phẩm thê nào? [235] Kỳ Bá thưa rằng: Chỉ tỏ thiện ác khác (1) [236] Hoàng Đế hỏi: Bệnh chia ngoài, nào? [237] Kỳ Bá thưa rằng: Về phương pháp điều khí, cần phải phân biệt Âm, Dương Định rõ bệnh hay ngoài, mà giữ cho địa vị Bệnh vi thời dùng phép để điều hòa; bệnh lên chút thời dùng phép để bình trị; nêu thịnh thời phải đoạt đi, phát hãn, công hạ.v.v… Đến chứng hàn, nhiệt, ôn, lương thời dùng hàn trị nhiệt, dùng nhiệt trị hàn… Đều theo liên loại mà làm cho trừ giảm bệnh tà… Miễn giữ nguyên tắc, vạn cử, vạn toàn, tự nhiên thọ mệnh lâu dài, mà Y đạo khơng có khuyết hám [238] (Hết chín) Thiên bảy mươi lăm: TRỨ KHÍ GIÁO LUẬN Hồng Đế ngồi Minh Đường gọi Lôi công mà bảo rằng: Phàm nói “Tam dương độc chí…” tức Tam dương đến “dồn” làm lúc Nó đến dồn mưa gió, nên trời sinh điên tật, thời sinh lậu tiếc(1) [1] Nó đến, bên ngồi dự kỳ, bên không liên lạc, không với điều lý mạch, nên mạch kính để chẩn đốn [2] Vậy, Tam dương, chí dương, đến dồn, phát chứng kinh; chín khiếu lắp Dương khí tràn lan, cuống họng khơ nghẽn; dồn vào Âm, thời Âm khí lên xuống khơng cịn định, gây nên chứng Trường tiết (2) Thiên bảy mươi sáu: THỊ THUNG DUNG LUẬN Lôi Công hỏi rằng: Can hư, Thận hư, Tỳ hư… Đều khiến người thân thể nặng nề khó chịu Nên dùng độc dược, thích cứu dùng biêm thách, dùng dịch v.v… Vậy mà có khỏi, có khơng khỏi, sao? [1] Hoàng Đế dạy rằng: Tỳ mạch hư mà phù, tựa phế; Thận mạch tiểu phù tựa Tỳ; Can mạch cấp trầm tựa Thận… Đó mạch chứng mà y giả dễ nhầm Chỉ có “thung dung” nhận kỹ, biết Đến ba Tàng thổ, mộc, thủy phận dưới, có mà khơng phân biệt [2] Lơi Cơng hỏi rằng: Mạch phù mà Huyền, án vào rắn thạch (đá) xin cho biết bệnh gì? [3] Hồng Đế dạy rằng: Mạch phù mà Huyền, Thận bất túc; Trầm mà thạch, Thận khí bị ngừng mắêc bên trong; bệnh nhân khiếp nhược, thiểu khí… thủy đạo khơng thơng lợi, khiến cho hình khí bị tiêu thước; khái khấu phiền oan, Thận khí nghịch lên Đó khí người, bệnh phạm vào Tàng [4] Lơi Cơng hỏi rằng: Giờ có người, tứ chi rã rời, khái huyết tiết… Ngu nhận thương Phế, thiết mạch thấy phù, đại mà khẩn… Ngu không dám chữa Thô công dũng biêm thạch mà khỏi bớt; lại làm cho xuất huyết, huyết mà thấy nhẹ nhàng… Vậy bệnh gì? [5] Hoàng Đế dạy rằng: Mạch phù, đại hư Tỳ khí tuyệt bên ngồi, bỏ Vị phủ, trở kinh Dương minh Vì hai hỏa khơng thể thắng ba thủy, nên mạch loạn mà không thường Tứ chi rã rời tinh khí Tỳ khơng đạt tới tứ chi; suyễn khái, thủy khí dồn lên Dương minh; huyết tuyết, mạch cấp, huyết không dẫn hành Như đoán thương Phế, thời nhằm [6] Nếu thủy tà dương Phế thời Tỳ khí khơng giữ; Vị khí khơng thanh; Kinh khí khơng sai khiến được; chân tàng hoại quyết, kinh mạch bàng tuyệt, năm Tàng lậu tiết, không nục thời ẩu Vậy chứng hậu kia, khác hẳn [7] Thiên bảy mươi bảy: SƠ NGŨ Q LUẬN Hồng Đế nói rằng: Phàm trước chẩn mạch, nên hỏi có phải trước q mà sau hèn? Nếu vậy, thời dù khơng trúng tà, bệnh sinh Bệnh gọi Thoát doanh Nếu trước giàu mà sau nghèo… Bệnh gọi Thất tinh Năm khí lưu niên, bệnh dồn lại Y cơng chẩn bệnh, khơng biết bệnh danh Đó lỗi [1] Phàm muốn chẩn bệnh, phải hỏi uống, ăn, cư xử, bạo lạc hay bạo khổ, trước xướng sau khổ, trường hợp làm thương tinh khí; tinh khí kiệt tuyệt, khiến cho hình thể rã rời Bạo nộ thời dương Âm, bạo hỷ thời thương Dương, khí thượng hành, mạch mãn thời hình khứ Ngự y chẩn bệnh, khơng biết Đó hai lỗi [2] Phàm chẩn bệnh, phải biết so sánh bệnh Kỳ hằng, biết giỏi Bệnh khơng biết, biết chẩn Đó ba lỗi [3] Chẩn bệnh phải ý vào “tam thường” (tức tinh, khí, thần) Vậy phải hỏi trước quí sau tiện? Hoặc bị thất phế, bị nguy nan? Nếu bị trường hợp vậy, thời tinh thần bị thương; dù không phạm phải tà khí, tất sinh bì tiêu, cân khuất, khó lịng sinh tồn Y giả khơng xét chỗ mà chữa liều, bốn lỗi [4] Phàm chẩn bệnh lại phải biết khí huyết suy vượng Như người đương giàu có mà bị sa sút, thời thần hồn bị thương Vì đó, chủ Tâm Mạch, chủ Can Cân, bị cắt đứt… Vậy phải tìm nguyên nhân chứng hậu để điều trị Nếu bỏ lỡ, năm lỗi [5] Cho nên nói rằng: thánh nhân trị bệnh, phải biết rõ lẽ Âm Dương trời đất, kinh hỷ bốn mùa… Rồi mà dùng châm, cứu, biêm thạch độc dược; lại phải biết rõ thủy bệnh mà tham xét với “bát chính, cửu hậu…” Thời bệnh khơng cịn đâu xót nữa(1) [6] Thiên bảy mươi tám: CHƯNG TỨ THẤT LUẬN Hồng Đế dạy Lơi Cơng rằng: Kinh mạch mười hai, Lạc mạch ba trăm sáu mươi lăm… Những đó, phần nhiều người điều hiểu Y giả biết tuân theo Nhưng trị liệu khơng mười vẹn mười, tinh thần khơng chun, chí ý khơng vững, khiến cho lẫn lộn, gây nên tai vạ [1] Vậy, chẩn mà lý nghịch thuận Âm Dương, điều lỗi [2] Chưa hiểu thấu nghĩa sâu xa thầy dạy, mà dùng liều biêm thạch, châm cứu… Khiến cho mang hận sau Đó hai điều lỗi [3] Khơng xét rõ sang hay hèn, giàu hay nghèo, thân thể ấm hay lạnh, uống ăn đủ hay thiếu, tính người dũng hay khiếp… Các điều nguyên nhân bệnh Thế mà Y giả lại khơng biết, ba điều lỗi [4] Chẩn bệnh hỏi đến nguyên nhân vừa thuật trên, nhắm mắt án tay vào Thốn khẩu, nói hươu, nói vượn, dối người, dối Đó bốn điều lỗi [5] Hỡi ơi! Đạo trời sâu xa, ngành bao la, gần gan tấc, lớn lên hải hà, không học hỏi, làm thầy a? [6] Thiên bảy mươi chín: ÂM DƯƠNG LOẠN LUẬN Hồng Đế nói rằng: Tam dương “Kinh” Nhị dương Duy, Nhất dương du Nhân biêt chung thủy năm Tàng (1) [1] Tam dương Biểu, Nhị âm Lý, Nhất Âm chí tuyệt (cuối cùng), hợp với hối sóc, đầy đủ lý sinh trưởng (1) [2] Hồng Đế hỏi: Về Tam dương, Thái dương Kinh Tam dương mạch đến Thủ Thái âm, Huyền, Phù, mà không Trầm [3] Phàm gọi Nhị dương, tức Dương minh Mạch đến Thủ Thái âm, Huyền mà Trầm, Cấp, không Cổ, nhiệt phát bệnh, chết (1) [4] Nhất dương Thiếu dương Mạch đến Thủ Thái âm, liền với Nhân nghinh, Huyền, Cấp khơng dứt… Đó bệnh Thiếu dương Chuyển âm thời chết (2) [5] Tam âm quan chủa sáu Kinh Nó giao với Thái dương, mạch phụ, (Cổ), không phù không liên lạc với Tâm Thận [6] Nhị âm đến Phế, khí Bàng quang, liền với Tỳ, Vị (1) [7] Nhất âm đến mình, kinh tuyệt, khí phù khơng “Cổ”, Câu mà Hoạt (2) [8] Sáu mạch đó, lúc Âm, lúc Dương, thay đổi giao hỗ với nhau, thông với năm Tàng, hợp với Âm Dương, đến trước chủ, đến sau khách [9] Nhị dương, Nhất âm, chủ bệnh, không thắng, Nhất âm, mạch nhuyễn mà động, chín khiếu trầm (3) [10] Tam dương, Nhất âm; Thái dương mạch thắng, Nhất âm ngăn, bên làm rối loạn năm Tàng, bên chứng kinh, hãi (1) [11] Nhị âm, Nhị dương, bệnh Phế Thiếu âm mạch Trầm, thắng Phế, thương Tỳ, thương tứ chi [12] Nhị dương đến, bệnh Thận, chửi mắng liền, điên tật cuồng (2) [13] Nhị âm, Nhất dương; bệnh sinh Thận Âm khí dẫn lên phía Tâm Quản; Khơng khiếu vít lấp khơng thơng, tứ chi rã rời (1) [14] Nhất âm, Nhất dương mạch Đại, Âm khí đến Tâm, khơng thường, vào không biết, cổ họng khô Bệnh Tỳ thổ (2). [15] Nhị dương, Tam âm, có chí âm Âm khơng tới với Dương, Dương khơng tới với Âm Âm, Dương tuyệt, Phù huyết giả, Trầm ung nùng [16] Âm Dương thịnh, tới Âm Dương, từ tỏ rõ, tới tờ mờ, chẩn sống chết, hợp với đầu năm (1) [17] Thiên tám mươi: PHƯƠNG THỊNH SUY LUẬN Lơi Cơng hỏi rằng: Về khí nhiều ít, nghịch? Thế tùng? [1] Hoàng Đế dạy rằng: Dương theo tả, Âm theo hữu lão theo trên, thiếu theo Vì vậy, Xuân hạ theo Dương đời sống, theo Thu Đông thời chết Trái lại, thời theo Thu Đơng sống Vì vậy, khí dù nhiều mà nghịch, thành chứng (1) [2] Chứng thuộc Thiếu âm, khiến người mộng càn thời mê [3] Phế khí hư, thời khiến người mộng thấy bạch vật (các vật trắng, thuộc loài kim), thấy chém người máu chảy, đắc thời, thời mộng thấy binh chiến (1) [4] Thận khí hư thời khiến người mộng thấy thuyền người bị đắm đuối; đắc thời, thời mộng nằm nước, bị sợ hãi [5] Can khí hư thời mộng thấy cỏ nảy nở; đắc thời, thời mộng tựa gốc khơng dám đứng dậy [6] Tâm khí hư mộng thấy cứu đám cháy; đắc thời, thời mộng thấy lửa sáng rực trời [7] Tỳ khí hư thời mộng thấy uống ăn không đủ; đắc thời, thời mộng đắp trường lợp nhà [8] Đó thuộc năm Tàng khí hư, Dương khí hưu dư, Âm khí bất túc Vậy hợp với năm chẩn, điều với Âm Dương, để xét Kinh mạch (1) [9] Vì vậy, chẩn co đại phương (phép lớn) Ngồi đứng có thường, vào có lối, để giúp ích cho thần minh; phải tĩnh, xem suốt dưới, coi bát chính, xét năm trung bộ, án mạch động tĩnh; theo riêt để nhân Hoạt, Sắc, Hàn, Oân; đạo có xét rõ dài lâu Và tới cõi mười vẹn mười (thập toàn) (1) [10] Thiên tám mươi mốt: GIẢI TINH VI LUẬN Lôi Cơng hỏi rằng: Khốc (khoc thành tiếng) khấp (khóc ngầm) mà lệ (nước mắt) khơng ra mà “thế” (nước mũi) sao? [1] Hồng Đế dạy rằng: Tâm chuyên tinh năm Tàng Nó khai khiếu lên mắt, săc phần tươi tốt Tâm Vì vậy, phàm người có đức, thời khí hồ mắt; có việc lo buồn thời rầu rĩ tỏ sắc [2] Vì vậy, bi thời “Khấp hạ” (khóc có lệ rơi) Khấp hạ Thủy sinh Thủy tơng mạch; tích thủy tưc chí âm Chi âm tinh Thận Sở dĩ lệ khơng rơi, tinh giằng co, nên Thủy không xuất (1) [3] Nghĩ như: tinh Thủy chí, tinh Hỏa thần; Thủy hỏa tương cảm, thần chí bi, Thủy từ mắt chảy Cho nên “ngạn” có nói “tâm bi”, gọi “chí bi” Vì chí với tâm tinh, dồn lên mắt [4] Vì vậy, bi, thời thần khí truyền vào Tâm tinh, nên khơng truyền lên chí, mà chí độc bi, khấp mà lệ (2) [5] “Thế” phát sinh tự Não (óc) Não thuộc Âm; Tủy, chất làm cho đầy xương Não thấm (rích) thành Phế Chí chủ xương Vì vậy, Thủy chảy mà Thế theo, theo đồng loại [6] “Thế” với “khấp” (tức lệ) ví anh với em, mạch “Cấp” thời chết, sống thời sống Nếu chí mà sớm bi, thời “Thế” “Khấp” đồng thời đằm đìa (1) [7] Lơi Cơng hỏi rằng: Có người khốc khấp mà “Lệ” khơng ra; có “Lệ” mà “Thế”, sao? [8] Hồng Đế dạy rằng: Khấp mà lệ khơng ra, khốc mà không thật bi Không khấp thần khơng bi; thần khơng bi thời chí khơng bi Âm Dương giằng co nhau, khấp (lệ) Đại phàm, chí mà bị, thời uất uất khí xung âm, xung âm thời chí rời khỏi mắt; chí rời thời thần khơng giữ tinh Tinh thần rời khỏi mắt, thời “thế” khấp” đồng thời (2) [9] Lôi Công không nhớ Kinh (Linh Khu) dạy ư? Phàm chứng Quyết, thời mắt không cịn thấy Vì người mắt chứng Quyết, thời Dương khí dồn lên trên, Âm khí dồn xuống Dương khí dồn lên thời hỏa sáng mình; Âm khí dồn xuống thời chân lạnh bụng trướng, xem thời biết “một thủy” khơng thắng “năm hỏa”, thành mục manh (1) [10] Vì vậy, gió thời lệ rơi Bởi gió thổi vào mắt khiến cho Dương khí khơng giữ với tinh, Dương hỏa thiêu vào mắt, nên lệ rơi (1) [11] Muốn so sánh, thời như: hỏa mạnh sinh phong biến thành mưa… âu loài (2) (Nguồn Y Học Cổ Truyền Việt Nam ) eBook Created by H2203 ... hình dung co gân); khiếu mắt; vị toan; chí nộ (57) Nóä (giận) làm thương Can, bi thắng nộ; phong làm thương cân, táo thắng phong; toan làm thương cân, tân thắng toan(59) Nam phương sinh nhiệt... sinh lấy gốc ngũ vị; ngũ tạng thuộc Âm lại bị ‘thương’ ngũ vị [58] Vì thế, thức ăn nhiều vị chua (toan), Can khí thịnh, Tỳ khí bị tuyệt [59] Thức ăn nhiều vị mặn (hàm), khí đại cốt bị lao thương,... lạc với Có thật ?(52) Kỳ Bá thưa rằng: Đông phương sinh phong (gió), phong sinh mộc, mộc sinh toan, toan sinh can, can sinh cân (gân), cân sinh tâm, Can chủ mắt (53) Theo lẽ đó, trời gọi ‘huyền’,