1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quan he me con lausanne

63 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 551,64 KB

Nội dung

Quan he me con Quan hệ mẹ con Bài học đầu tiên của cuộc sống Tủ Sách Tình Người Lausanne – Thụy Sĩ Xuân 2000 © NGUYỄN VĂN THÀNH ISBN 2 9700137 8 9 Nội dung Lời mở đường Phần 1 Vai trò chủ động của trẻ[.]

Quan hệ mẹ con :                 Nội dung Bài học sống Tủ Sách Tình Người Lausanne – Thụy Sĩ Xuân 2000 © NGUYỄN VĂN THÀNH ISBN 2-9700137-8-9     Lời mở đường     Phần : Vai trò chủ động trẻ em tiến trình phát triển         1.1 Những khả trẻ em sơ sinh địa hạt giác quan     ­         Khả hành khả tiềm tàng                      ­         Ba vùng học tập theo Vygotsky       ­         Thị giác : khả nhìn,     ­         Thính giác : khả nghe,             ­         Khứu, vị xúc giác         1.2 Sáu tình trạng ý thức trẻ em     ­         Ngưỡng sơ khởi khổ đau              ­         Phản ứng quen nhàm rút lui          ­         Kích thích bất cập thái q                   Tình trạng : giấc ngủ thâm sâu               Tình trạng : giấc ngủ nghịch lý                Tình trạng : Chuyển tiếp                          Tình trạng : Tỉnh thức hoạt bát                Tình trạng : Tỉnh thức náo động             Tình trạng : Khóc la inh ỏi         1.3 Trẻ em từ tháng đến năm         1.4 Trẻ em từ 12 đến 18 tháng         1.5 Trẻ em từ đến tuổi         1.6 Trẻ em từ đến tuổi     Phần : Thể thức phát trẻ em có nguy         Can thiệp, đề phịng                                        Hướng dẫn, giúp đỡ         2.1 Phương pháp Apgar         2.2 Phương pháp Brazelton                               Khả rút lui quen nhàm                     Khả ý tiếp xúc                          Khả tổ chức tình trạng ý thức                                                         Khả vận động : Trương lực phản xạ                                            Thể thức thích nghi         2.3 Trắc nghiệm Brunet – Lézine             Khả vận động tư thế                       Khả phối hợp giác quan               Ngôn ngữ             Tiếp xúc xã hội         2.4 Phát ?     Phần : Can thiệp đề phịng         3.1 Thí nghiệm “nét mặt vơ hồn”         3.2 Khả tiếp xúc trao đổi người mẹ         3.3 Nhu cầu tiếp xúc nơi trẻ sơ sinh         3.3.1 Học tập điều chế điều hợp                    Ba chức người mẹ                   Kích thích tiêu chuẩn                       Kích thích thái quá                                    Kích thích bất cập                                 3.3.2 Kéo dài khả ý                             Phương pháp trở lui trước              3.3.3 Nhận biết giới hạn                          Phương pháp hoà ứng                         3.3.4 Cuộc sống tự lập                                       Những khả cần thiết                         Cơ cấu chuyển tiếp :             Phương pháp bắc cầu         3.4 Sáu thành tố công việc tiếp xúc mẹ             3.4.1 Hoà ứng             3.4.2 Tương đồng             3.4.3 Tiếp cận                                                       3.4.4 Điều hướng                                                  3.4.5 Vui thú hứng khởi                                    3.4.6 Linh động     Phần : Những khó khăn tiếp xúc nơi bà mẹ         Sơ đồ giải thích tâm lý                                       Những cá tính đứa con                               Thể thức khám phá sáng tạo ý nghĩa         Tiếp thu biến chế                                          Sản xuất triệu chứng                              Năm cơng tác can thiệp đề phịng               Vai trị người cha gia đình     Phần :  Kết luận :         Bốn kỷ bà mẹ để nuôi dạy đứa chậm phát triển     Sách tham khảo LỜI MỞ ĐƯỜNG     Chủ đề khảo sát nghiên cứu “Quan hệ mẹ : học sống” Công việc bắt đầu cách 20 năm Ngày ngày tiếp xúc với trẻ em chậm phát triển, thuộc thể loại, tự nhiên phải đối diện nhiều câu hỏi vai trò làm người giáo viên đặc biệt:     Câu hỏi thứ : Tơi phải làm cụ thể ngày hôm để tạo điều kiện thuận lợi cho công việc học tập trẻ em ?     Câu hỏi thứ : Chậm phát triển có nghĩa ? Sau nhiều năm tìm tịi, tiếp xúc, nghiên cứu, học hỏi, giữ lại định nghĩa cụ thể : Bất kỳ nguồn gốc thuộc thể loại nào, tất trẻ em chậm phát triển loạt có vấn đề lãnh vực học tập: tốc độ học tập chậm chạp, số lượng học tập có giới hạn, chất lượng học tập mong manh dễ bị tổn hại, mát, thoái hoá     Câu hỏi thứ : Mặc dù nổ lực lớn lao thầy, cô nhiều trẻ em cho cảm tưởng em dẫm chân chỗ Cơng khó thầy “nước rơi đầu vịt” Hay “Tiếc công đan giỏ bỏ cà, giỏ thưa cà lọt, công đà uổng công”     Cho nên giả thuyết : thể thức dạydỗ lớp đặc biệt khơng thích ứng với mức độ điều kiện học tập trẻ em chậm phát triển Cho nên công việc ngày, phải xét lại điều dạy, cách dạy, thời lượng dạy     Câu hỏi thứ : Sau xét lại thay đổi thể thức dạy dỗ, nhận thấy đánh giá cách khách quan khoa học nhiều thay đổi tiến nơi trẻ em Đồng thời, thân tơi, sau ngày làm việc, tơi cảm thấy an tồn nội tâm, tơi cảm thấy rõ rệt chặng đường nho nhỏ với em học sinh Chặng đường ngắn ngủi Còn lầy lội bùn nhơ Tuy nhiên thầy trị chúng tơi hái vài bơng hoa nhỏ mọn     Tuy nhiên, năm tiếp đón trẻ em vào lớp học, tơi ngày xác tín : Cơng việc dạy dỗ phải bắt đầu sớm Có đổ vỡ, trước bắt đầu xây dựng     Nhiều trẻ em “phải quên” số tác phong tạo trở ngại, trước “học tập” tác phong Tuy nhiên kinh nghiệm dạy dỗ cho thấy : Nhổ cỏ dại đòi hỏi nhiều lao lực trồng ăn trái     Và vậy, từ câu hỏi đến câu hỏi khác, lần mị mù lồ tìm đến với quan hệ tiếp xúc mẹ Trong vòng 20 năm qua, nhiều tác giả đề cập đến vấn đề nhiều khía cạnh khác Nhưng xếp loại thành hai khuynh hướng :     Khuynh hướng nêu lên trọng trách bà mẹ vấn đề dạy Vơ tình hay hữu ý, q đề cao vai trò ảnh hưởng lớn lao người mẹ, tác giả thuộc khuynh hướng gây nên cho bà mẹ nhiều mặc cảm tội lỗi Mặc cảm tình cảm tiêu cực, ý thức mù mờ Bà mẹ cảm thấy có lỗi, lỗi gì, khơng xác định rõ rệt Cho nên, vơ hình, vơ tượng mặc cảm tội lỗi trở thành ám ảnh có mặt khắp nơi Ai muốn thấy đâu thấy, muốn có nội dung nội dung xuất Trong vấn đề chậm phát triển, mặc cảm tối tăm ấy, nhiều bà mẹ tự tố cáo nguyên nhân làm cho đứa chậm phát triển     Khuynh hướng đồng hoá vấn đề chậm phát triển với số mệnh, định mệnh Hệ lịng tin khơng thái độ hoàn toàn bị động người trước định mệnh từ trời rơi xuống : Nhắm mắt đưa chân , chấp nhận số kiếp rủi ro mình, Cách chừng 50 năm trước, trẻ em chậm phát triển cư xử bệnh nhân thường trú bệnh viện tâm thần Từ 20 năm trở lại đây, lớp học đặc biệt thay bệnh viện Trẻ em chậm phát triển, giống trẻ em khác có quyền lợi nhiệm vụ đến trường học, trước tuổi thành nhân     Cơ cấu tổ chức thay đổi Nhưng não trạng lối nhìn trẻ em chậm phát triển chưa theo kịp đà tiến mong muốn Đề nghị tức khắc can thiệp, có vài dấu hiệu cho thấy trẻ em lớn lên với nguy trở thành chậm phát triển     Tức khắc can thiệp, để người mẹ có nhìn đứng đắn đứa Tức khắc can thiệp, để đứa có điều kiện lớn lên học tập thích ứng với tình trạng mức độ nhu cầu em     Để quảng diễn dự án can thiệp ấy, sử dụng dàn bao gồm bốn phần chủ yếu sau đây:     Trong phần I : - Tơi đề nghị lối nhìn động, tích cực trẻ em sơ sinh, dựa vào khám phá ngành tâm lý phát triển     Trong phần II : - Tơi trình bày số trắc nghiệm tâm lý nhằm quan sát trẻ em cách khách quan khoa học, đồng thời phát vài nguy chậm phát triển Cha mẹ độc giả khơng chun mơn nhảy qua phần     Trong phần III : - Khi khảo sát thể thức giao tiếp bà mẹ cái, tơi nhấn mạnh khía cạnh thực tiễn : điều phải làm, phải tránh để nâng cao chất lượng tiếp xúc đứa ngày tháng sống     Trong phần IV, lưu tâm đến cách thức nhìn bà mẹ Tơi có khuynh hướng tập quán gọi đồ tâm linh bà mẹ đứa sơ sinh     Bản đồ phải cập nhật hố, khách thể hố, để người mẹ có nhìn tồn diện tích cực đứa Làm bà mẹ có khả khắc phục tình cảm đau buồn cản trở làm bà tê liệt công việc nuôi dạy ngày     Để xây dựng nhà tư tưởng đường hướng hành động cụ thể, thực tiễn này, thức ăn tinh thần tác phẩm tác giả sau đây:     T Berry Brazelton, bác sĩ chuyên nhi đồng, Boston Mỹ     Bertrand Cramer, bác sĩ tâm thần Genève, Thụy Sĩ     Daniel N Stern, bác sĩ giáo sư tâm lý, Genève, Thụy Sĩ     Serge Lebovici, bác sĩ tâm thần phân tâm, giáo sư Đại học Paris, Pháp     Lẽ đương nhiên, khơng có kinh nghiệm cụ thể thực tiễn, với tư cách giáo viên lớp học đặc biệt, vòng hai mươi năm liên tục, từ năm 1972, có khả tiêu hố, chọn lọc, xếp đặt theo thứ tự ưu tiên để làm công việc “ăn tằm nhả tơ”     Cũng với tư cách giáo viên, va chạm với thực tế học tập trẻ em chậm phát triển, cố gắng kết hợp cách hài hịa hai bình diện : Tìm hiểu ý nghĩa thể thức hành động cụ thể, thực tiễn     Hành động cách bốc đồng, máy móc, tự động, trước tìm hiểu ý nghĩa lý do, dẫn đưa vào đường sai lạc Trẻ em chậm phát triển có quyền đối xử chủ thể, người, giống trẻ em khác Suy nghĩ chín mùi trước hành động hình thức tơn trọng trẻ em     Tuy nhiên, việc đố kị số trở thành nộm đa ngôn, thao thao bất tuyệt, ba hoa, nói láo ăn tiền Cái hiểu phải biến thành làm làm phải xuất phát từ hiểu Cho nên, sau giải bày ý nghĩa lý do, luôn cố gắng đề nghị :     ­-  Những điều cần làm     ­-  Thứ tự cần tôn trọng làm     -  Làm xong, đánh giá kết     -  Điều chỉnh, kiện tồn kết khơng đạt tiêu chuẩn, tiêu     Hy vọng ý kiến lời đề nghị tơi trở thành viên sỏi trắng có khả hướng dẫn phần bước chân tìm đường đêm tối số giáo viên đặc biệt số cán hoạt động ngành tâm lý, xã hội PHẦN   VAI TRÒ CHỦ ĐỘNG CỦA TRẺ EM TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN     Ngành tâm lý tăng trưởng nhằm nghiên cứu tiến trình điều kiện phát triển trẻ em, từ ngày cưu mang lòng mẹ, từ ngày sinh     Ngành tâm lý thực bước tiến rõ rệt từ 10 - 15 năm gần     Trước đây, từ thời gian sinh đến lúc trẻ em có ngơn ngữ độ - tuổi, kiến thức tâm lý trẻ sơ sinh thô thiển, nghèo nàn Ngày nay, khám phá cho thấy : Trẻ sơ sinh, từ ngày sinh ra, chủ thể :     - Có khả rõ rệt giác quan     ­- Chủ động tiến trình phát triển quan hệ tiếp xúc trao đổi có tính cách xã hội mẹ     - Có khả để khắc phục hồn cảnh khó khăn thích nghi với môi trường chung quanh, sau vượt khỏi lòng mẹ     Biết rõ khả giai đoạn phát triển, người mẹ tạo điều kiện dễ dàng, để trẻ em đóng góp tích cực phần tiến trình xây dựng thân     Những hiểu biết tâm lý có hiệu giải thoát người mẹ khỏi lo âu, khắc khoải, tạo điều kiện thuận lợi để người mẹ trao đổi tiếp xúc với đứa Chính quan hệ trao đổi tiếp xúc gia tăng chất lượng, nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng đứa     Trường hợp đứa gặp vài khó khăn trắc trở, tiến trình phát triển mình, kiến thức tâm lý giúp người mẹ sáng tạo giải pháp thích ứng; tức khắc bắt tay vào công việc, để giúp trẻ em khắc phục khó khăn vượt thắng số chướng ngại * *    * CHƯƠNG 1.1   NHỮNG KHẢ NĂNG CỦA TRẺ EM TRONG ĐỊA HẠT GIÁC QUAN         Nói đến khả năng, cần phân biệt rõ ràng hai loại khả :     ­ Khả hành : khả có mặt nơi trẻ em Trẻ em hồn tồn chủ động, khơng cần kích thích tạo điều kiện thuận lợi     ­ Khả tiềm tàng : khả có mặt mức độ nơi trẻ em Trẻ em chưa hoàn toàn chủ động Các em cần kích thích người lớn để thể khả Sau thời gian kích thích thực tập, khả tiềm tàng trở nên hành, thực Nói cách khác, khả tiềm tàng chưa phải cây, hạt giống, cần tưới tẩm để mọc lên     L.S Vygotsky dựa vào khác biệt hai loại khả để phân biệt ba vùng học tập ba vùng hoạt động :     Thứ vùng tự lập hoàn toàn :     Vùng bao gồm tất khả hành trẻ em Ở trẻ em có khả làm mình; chủ động tự lập hồn tồn, khơng cần giúp đỡ kẻ khác     Về mặt sư phạm, cần thêm đặc điểm khác lý thú ý thích Khơng cần yếu tố ngồi thúc đẩy, trẻ em tự thường xun trở lại vùng tự lập này, để củng cố bồi dưỡng ý thức khả lịng tự tin vào     Thứ hai vùng học tập, thực tập :     Vygotsky gọi vùng vùng tiếp giáp, tiếp cận, phải nằm sát vùng tự lập     Trẻ em làm số công việc với điều kiện người khác tạo cho em điều kiện thuận lợi làm công việc bắc cầu, tạo trung gian     Sau trở lại với kỹ thuật bắc cầu, lãnh vực giáo dục sư phạm Cơ vùng tiếp cận phải dung nạp hai điều kiện :     Điều kiện :    ­Tỉ lệ hoạt động bao gồm :                                 ­3/4 khả hành                                 ­1/4 khả tiềm tàng     Điều kiện : ­Có liên hệ tiếp xúc hai thành viên; vui thích chiếm vị trí thượng thắng Thiếu vui thích, chất lượng tiếp xúc suy giảm bị khước từ     Vùng : vùng xa lạ, chưa thể đề cập đến     Tất hoạt động vượt tầm hiểu biết khả trẻ em     Nếu cố chấp, áp đặt cho trẻ em điều phải làm thuộc vùng này, tạo nên trẻ em chống đối, khước từ, bị động, dị ứng vấn đề học tập     Đó nguyên nhân tạo nên tình trạng chậm phát triển rối loạn tác phong Cách thức dạy dỗ, giáo dục cách áp đặt từ điều vượt khả tầm hiểu biết trẻ em mang tên Kích thích q đáng, cịn gọi là  "vượt ngưỡng“     Một loại kích thích khác tạo nên tình trạng chậm phát triển Kích thích bất cập , nghèo nàn, thiếu thốn, "ở ngưỡng" Ở khả học tập trẻ em không phát huy cách đầy đủ thích ứng     Trong tinh thần quan điểm ấy, cần mật thiết liên hệ hai vấn đề chậm phát triển phát huy khả học tập Đây khả bẩm sinh có mặt nơi trẻ em     1.1.1 Thị giác : Khả nhìn, thấy     Từ ngày sinh ra, trẻ em biết nhìn:     ­Quay đầu theo dõi đồ vật có màu sắc rực rở, khơng q sáng chói     ­Lựa chọn, yêu chuộng số cấu riêng biệt, giống khn mặt người : hình thuẫn có đơi mắt     ­ Tập trung ý vào đường ranh hai diện tích có hai màu sắc phản nghịch nhau, vào địa điểm góc hình tam giác     Nói cách chung, trẻ sơ sinh ý đặc biệt vào vị trí tập trung nhiều tin tức tín hiệu phản nghịch     ­Sau ba tuần, trẻ sơ sinh có khả nhận biết phân biệt khn mặt mẹ   ­  Khoảng cách mắt đối tượng lúc ban đầu: 25-30cm, khoảng cách lúc tháng: 2-3m, khoảng cách lúc tháng: giống người lớn   ­  Khi đồ vật gây ý thích thú từ từ di dộng, trẻ em quay đầu qua trái phải, với góc chừng 12 độ; lên phía trên, xuống phía     Chừng liệu cho ta thấy :     a/ Từ ngày sống, nhìn cách nhìn trẻ em, em bộc lộ rõ rệt nhiều khả đặc biệt tổ chức kiện, kết hợp với khả vận động đầu, đình phản xạ vận động tứ chi làm cản trở tập trung ý vào đối tượng, lựa chọn số kích thích đặc thù thích hợp     b/ Khả nhìn thấy địi hỏi phải có hệ thần kinh trung ương não lành mạnh, tồn vẹn khơng bị chấn thương thất tổn     c/ Khả nhìn thấy trí thơng minh Thiếu khả này, trẻ em gặp nhiều khó khăn vấn đề khám phá học hỏi     d/ Để vận dụng khả để học tập tạo nên quan hệ trao đổi, tiếp xúc với bà mẹ, đứa trẻ phải có khả khác biết trì kéo dài tình trạng thức tỉnh hoạt bát     Nhiều bà mẹ nghiện ngập rượu mạnh, ma tuý, lạm dụng thuốc men, thiếu dinh dưỡng suốt thời kỳ mang thai, cho đời đứa thiếu khả thức tỉnh ngày tháng Và số khó khăn sau bắt nguồn từ yếu tố Cho nên tiêu để sớm phát trẻ em có nguy cơ, hầu can thiệp tức khắc đề phịng trầm trọng xảy đến sau     e/.Trong thực tế, cần phân biệt nơi trẻ sơ sinh hai cách nhìn khác :     ­ Nhìn bất động; nhìn chịng chọc, cố định Trẻ em bị đối tượng thơi miên Mắt cac em gắn chặt vào vật  nhìn Dấu hiệu cho ta biết : trẻ em khơng có khả tự động rút lui, để hạ giảm cường độ kích thích     ­Liếc nhìn hoạt bát : liếc nhìn bao gồm bốn giai đoạn :     Chú ý nẩy sinh, phản ứng giật tỉnh táo     Chú ý tăng cường     Ý thích giảm sút từ từ     Trẻ em lơ khước từ, nhàm chán quen thuộc     Quen nhàm phản ứng có khả bảo vệ hệ thần kinh trước kích thích dồn dập đổ tới, cách loại thải đột nhập khơng thích ứng     Khả “khép kín cửa” giác quan thiếu hiệu nơi trẻ em “thiếu tháng” thiểu Những loại thuốc an thần thuốc mê người mẹ sử dụng lúc sinh nở, giảm suy khả này, nơi đứa trẻ sơ sinh, ảnh hưởng loại dược phẩm có tác dụng hệ thần kinh em     f/ Sau hết, liếc nhìn phương tiện điều kiện để mẹ tiếp xúc trao đổi, thiết lập quan hệ gắn bó vào     Biết nhìn tạo điều kiện để đứa học tập nhìn mình; lúc em vào tình trạng tỉnh thức hoạt bát : khả tự nhiên, bẩm sinh, có mặt nơi người mẹ Tuy nhiên, có khó khăn xảy đến từ phía đứa con, lý sinh thiếu tháng hay thiểu khả nhìn người mẹ bị tê liệt lý suy nhược khổ đau, thất vọng Lúc giờ, thiếu kích thích cần thiết từ phía người mẹ, khó khăn ban đầu đứa ngày trở nên trầm trọng !     Trong tinh thần ấy, người mẹ cần nâng đỡ tức khắc kịp thời, để nhận chân giátrị yếu tố sau :     ­ Đứa chưa nhìn mình, chưa hẳn thiếu khả năng, thiếu điều kiện thuận lợi, người mẹ sáng tạo cho đứa     ­ Đứa ngoảnh mặt khơng nhìn mình, khơng phải ghét mình, khơng thích khả biết rút lui, để tự bảo vệ Chấp nhận tơn trọng khả quyền lợi   ­  Cần lợi dụng tối đa giai đoạn tỉnh thức hoạt bát đứa để tiếp xúc thiết lập quan hệ gắn bó mẹ     1.1.2 Thính giác : khả nghe     Nghe khả thứ hai đứa bé sơ sinh Tuy dù khả cần phát huy song song phối hợp với khả thấy, đường dây tế bào thần kinh lớp my-ê-lin bao bọc Ở cấp độ đó, khả bắt đầu hoạt động sau đứa sinh :     a/ Trong tuần lễ đầu tiên, đứa bé bộc lộ ý thích tiếng nói phụ nữ, đặc biệt tiếng nói người mẹ, phản ứng sau : trở nên hoạt bát thức tỉnh quay đầu phía tiếng nói     b/ Để trắc nghiệm phát khả này, dùng kích thích âm giọng nói dịu dàng tiếng lúc lắc phản ứng đứa bé sơ sinh diễn biến sau; điều kiện bình thường lành mạnh :     ­Trẻ em thức tỉnh trở nên  hoạt bát   ­  Hơi thở không (hồi hộp)   ­  Hai mắt bừng sáng, tò mò, mở rộng   ­  Khi trẻ em thức tỉnh hoạt bát tối đa, cac em quay mắt đầu phía tiếng động, để tìm kiếm nguồn gốc phát sinh     c/ Để có nhìn tồn diện phản ứng trẻ em trước âm thanh, cần phân biệt ba loại kích thích khác nhau:     Loại Những âm có tần số từ 500 đến 900 chu kỳ/1 giây Đây vùng tần số giọng nói lồi người.Trước kích thích thuộc loại này, phản ứng thơng thường trẻ em ghi nhận sau :     ­Trẻ em đình hoạt động thuộc địa hạt vận động thể bên   ­  Nhịp tim trở nên chậm chạp     Loại Những âm có tần số cao 1000 chu kỳ     ­Trẻ em giật     ­Quay đầu tránh né     ­Nhịp tim đập mạnh thở tăng cường     ­Màu da trở nên hồng đỏ     Nếu âm kéo dài với tần số cao vậy, trẻ em trở nên nhàm quen, khơng cịn phản ứng     Một số trẻ em khóc la inh ỏi để khắc phục hoàn cảnh gây rối loạn     Loại 3: Những âm êm đềm, dịu dàng chung quanh tần số 500 c/s     ­Những vận động thể giảm suy     ­Hơi thở nhịp tim hạ giảm     ­Đầu mắt quay phía nguồn gốc phát âm     d/ J Lacey đưa nhận xét xác cụ thể Theo tác giả này, phản ứng gia tăng suy giảm trẻ em tuỳ thuộc tình trạng điều kiện trẻ em lúc trẻ em kích thích     Ví dụ nhịp tim trẻ em đập mạnh, kích thích âm hạ giảm nhịp tim Trái lại, nhịp tim mức độ yếu, kích thích âm làm gia tăng nhịp tim     Trong địa hạt tác phong vận động, có tượng “trở mức độ trung bình” :     ­ Nếu trẻ em tình trạng hoạt náo, khóc la inh ỏi, tay chân múa động vùng vẫy; âm dịu dàng vui thú làm cho trẻ em thư giản     ­Trái lại, trẻ em cịn mê man bình lặng, âm giọng nói tiếng động lúc đầu làm trẻ em giật tỉnh thức, trở nên tỉnh táo hoạt bát quay phía phát âm     Cả hai trường hợp, kích thích âm có khả tạo cho trẻ em tình trạng thức tỉnh hoạt bát, thuận lợi cho công việc học tập tiếp xúc, trao đổi Tiếng hát bà mẹ bên cạnh nôi đứa ru ngủ đánh thức dậy để bồi dưỡng, vui đùa, dạo chơi     e/ Chừng nhận xét tin tức khả nghe đứa bé chứng minh cho thấy rõ điều quan hệ mẹ :     ­ Tiếng nói giọng nói bà mẹ có tầm quan trọng, vấn đề tăng trưởng phát triển đứa     ­ Đứa cần mẹ nhìn cần mẹ nói chuyện với mình, em chưa có khả nói hiểu tiếng nói loài người Những âm cung điệu trầm bổng có khả tổ chức, điều hướng tác phong tâm tình đứa     ­Qua giọng nói bà mẹ, đứa ý thức cách thấm đậm :     “Tôi người quan trọng có giá trị,     “Tơi sống yêu thương, đời thật đáng sống     ­Trong câu ca dao :     “Mẹ già chuối ba hương,     ”Như xôi nếp     “Như đường mía lau ”     Người bình dân Việt Nam ý thức tất ý nghĩa giá trị giọng nói bà mẹ : ăn tình cảm làm cho đứa lớn lên mặt tâm thần trí tuệ     f/ Nhận xét sau qua giọng nói, người mẹ tỏ có khả hiểu biết nhu cầu đứa đáp ứng cách thoả đáng; mẹ con, khoảng cách ngày gia tăng Một số trẻ em từ giây phút tỏ nhạy cảm, dễ bị kích động căng thẳng Ngưỡng độ kích thích sơ khởi mức độ tối thiểu, để trẻ em đưa phản ứng Ngưỡng độ thấp nơi trẻ em nhạy cảm Vùng tần số thuộc giọng nói lồi người 500 ­900 chu kỳ giây     Đối với số trẻ em, tần số lớn, có thể  tạo  ra  những  đau đớn nhức nhối Cho nên em có thái độ phản ứng quay mặt nơi khác bịt tai, để tự bảo vệ       Phản ứng rút lui, làm ngơ, đóng kín cửa giác quan, nói cách chung phản ứng tự vệ khơng có mặtnơi số trẻ em: nhiều lý do, có lý “hệ thần kinh bị chấn thương chưa phát triển đầy đủ” Trong trường hợp thế, người mẹ cần nâng đỡ, để ý thức đến khó khăn đứa tìm phương cách kích thích thích ứng với điều kiện đứa con, địa hạt âm giọng nói       g/ Một số tác giả nghiên cứu vấn đề liên hệ nhân hội chứng Tự Kỷ  (Autism) ngưỡng độ kích thích địa hạt thị thính giác Trên bình diện giáo dục sư phạm, cần lưu tâm đến vấn đề NGƯỠNG kích thích cách đặc biệt Nói đến NGƯỠNG là  nói đến khả phản ứng sức chịu đựng trẻ em vấn đề học tập Trong những  điều kiện gây nên khổ đau nhức nhối, trẻ em tiếp thu chủ động Học tập lúc trở nên cực hình     1.1.3 Khướu giác, vị giác xúc giác     Những khả trẻ em sơ sinh có mặt địa hạt thuộc giác quan khác     1.1.3.1 Về mặt khứu giác     Một trẻ sơ sinh sau tuần lễ có khả  năng  phân  biệt  2  miếng  bơng: miếng bơng thứ có tẩm mùi sữa mẹ mình, miếng bơng thứ tẩm mùi sữa người mẹ khác; 80% trẻ sơ sinh quay đầu phía miếng bơng có  mùi sữa mẹ     Sau ba tuần lễ, mẹ bồng tay, đứa bé  đói  bụng có  hành  động  “tìm kiếm” vú mẹ Ngược lại, người cha bồng bế, đứa bé khơng có hành vi     1.1.3.2 Về mặt vị giác     Ngay từ ngày đầu tiên, qua nhịp điệu tốc độ bú đứa bé, khám phá nhận biết : đứa bé có khả phân biệt nước muối, sữa bị sữa mẹ Sau vài ngày cho bú, bà mẹ khám  phá nhu cầu ý thích đứa qua cách bú     1.1.3.3 Về mặt xúc giác     ­Xúc giác phương tiện tiếp xúc, trao đổi  mẹ     Xúc giác sử dụng để dỗ dành làm cho trẻ em lắng dịu, trở lại tình trạng quân bình     Xúc giác phương tiện để đánh thức     Xúc giác dùng để tăng cường hạ giảm mức độ hoạt động     ­ Cũng giống âm thanh, giọng nói, kích thích thuộc xúc giác có giá trị tác dụng khác nhau, tùy tình trạng điều kiện đứa bé :       Một trẻ em bực bội tức giận, lắng dịu, trở nên bình tĩnh, có bàn tay vuốt ve nhẹ nhàng, chậm rãi     Một trẻ em nửa tỉnh nửa mê, trở nên tỉnh táo có người lại gần, từ từ thoa bóp chân tay bồng bế đưa qua đưa lại.  Một  trẻ  em  tỉnh táo bình lặng trở nên thức tỉnh hoạt bát, dùng võng, để đu đưa lúc nhanh     ­ Trong lãnh vực xúc giác, ảnh hưởng tùy thuộc vào vùng kích thích Có em thích thoa đầu, em khác thích trị chơi va chạm mạnh, có em thích thoa lưng Em khác trở nên hoạt bát, thoa bóp hai bàn chân     ­ Ngày lĩnh vực trị liệu khoa sư phạm đặc biệt dành cho trẻ em thiểu loại nặng trầm trọng, nhiều phương pháp đặt  trọng tâm vào lãnh vực xúc giác, để phát huy khả trao đổi tạo nếp sống thoải mái cho trẻ em Phương pháp “những kích thích bản”, khoa “thoa bóp trị liệu”, sử dụng lớp đặc biệt, nhằm mục tiêu tương tự     Để kết luận, cần ghi nhận vài yếu tố sau :     1/ Năm giác quan vốn liếng quan trọng trẻ em Cho dù nghèo nàn, khuyết tật đến độ nào, vốn liếng có mặt nơi trẻ em Biết khai thác vốn liếng ấy, để tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em phát huy khả học tập công việc nhiệm vụ     2/ Năm giác quan cánh cửa để trẻ em tiếp xúc trao đổi với giới bên ngoài, với môi trường chung quanh Bà mẹ nhịp cầu bản, thiết yếu, nối kết giới bên với nội tâm trẻ em Công việc  trung gian trở nên khó khăn, phiền tối, trẻ em sinh với giới hạn thương tổn Bà mẹ cần nâng đỡ tối đa lúc này, để tiếp tục can trường đảm nhiệm công việc “làm mẹ” * *     * CHƯƠNG 1.2 SÁU TÌNH TRẠNG Ý THỨC     Ủ Ẻ CỦA TRẺ SƠ SINH             Thông thường không hiểu rõ khả hành thật em bé sơ sinh Ngoài ba cơng việc : ngủ, bú khóc, em khơng làm Và khơng biết phải làm với em Chính vậy, nhiều người tỏ nghi kỵ chương trình dự án hoạt động can thiệp liên hệ đến lứa tuổi Theo ca dao tục ngữ Việt Nam, “dạy dạy thuở nên ba” Ngày nay, tâm lý bảo phải bắt đầu tiếp xúc trao đổi, xây dựng phát huy quan hệ gắn bó mẹ con, từ giây phút sống     Kỳ thực, trẻ sơ sinh có khả nhiều địa hạt khác     * Quan sát, theo dõi ý     * Đình phản xạ vận động tự nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho công việc ý tiếp thu     * Tiếp xúc trao đổi với môi trường chung quanh, trung gian năm cánh cửa giác quan: thị, thính, khướu, vị xúc giác     Tuy nhiên, để trẻ em có điều kiện  thức  tỉnh  và  tiếp  xúc  như  vậy, người lớn bà mẹ phải có hai kỹ kiến thức :     ­Thứ lựa chọn loại kích thích thích ứng để đánh thức tiếp xúc     Để xác định đặc điểm loại kích thích thích ứng, cần khám phá cho cá tính trẻ em, hai loại ngưỡng kích thích :     a) Ngưỡng sơ khởi : Để kích thích có tác dụng hữu hiệu, phải lựa chọn cường độ ngưỡng sơ khởi Cường độ tăng giảm tùy trẻ em cá tính em Nếu kích thích cường độ tối thiểu  này, trẻ em khơng có phản ứng     b) Ngưỡng khổ đau gọi ngưỡng chịu đựng     Ngưỡng khổ đau cường độ tối đa, trẻ em chịu đựng Những cường độ ngưỡng khổ đau tạo nên cực hình, hai bình diện tâm lý sinh lý Nếu kích thích vượt cường độ khổ đau, kéo dài lập lập lại, hệ thần kinh bị chấn thương Trong lãnh vực thính giác chẳng hạn, tần số cao làm rách nhĩ lỗ tai Và trẻ em trở nên khiếm thính     Những kích thích ngưỡng sơ khởi gọi kích thích bất cập     Những kích thích ngưỡng khổ đau gọi kích thích thái     Ở hai ngưỡng tối đa tối thiểu, chọn lựa kích thích thích ứng để giao tiếp với trẻ em     Để quán triệt vấn đề, cần thêm hai yếu tố khác : thời gian kích thích số lượng kích thích Chính phản ứng trẻ em soi sáng hướng dẫn công việc :     Sau thời gian kích thích, trẻ em có phản ứng quen nhàm, lơ đãng     Nếu trẻ em ngột ngạt q nhiều kích thích dồn dập lúc, em có phản ứng rút lui, ngoảnh mặt nơi khác, khước từ, đóng kín cửa giác quan     Biết thông đạt, hiểu biết, thông cảm với trẻ em biết ghi nhận, quan sát lắng nghe “những sứ điệp câm nín”, cách thức em nhắn gởi cho :     “Thôi mệt rồi, mẹ ngừng lại đừng chơi thêm!     “Mẹ nói điều thơi Nhiều điều làm lẫn lộn, rối loạn Chỉ nói, đừng làm Hay nhìn đừng nói Hãy vuốt  ve,  dỗ dành thinh lặng ”     “Hãy từ từ dịu dàng bồng bế lên, để có thời gian mở mắt nhìn mẹ”     “Sao mẹ mạnh tay đột ngột vậy? Mẹ tức bực mà trăm dâu đổ đầu tằm vậy?     “Mẹ buồn chuyện với ba, nói cho ba nghe Sao lại lơ là, lơ đãng với con!”     Thay biết lắng nghe vậy, phóng chiếu lên trẻ em tình trạng khổ đau, buồn phiền chán nản chủ quan Chúng ta đưa lời nhận xét giải thích hồn tồn tiêu cực, thay ghi nhận kiện khách quan, mắt thấy, tai nghe, tay chân va chạm Trong điều kiện vậy, thấy vấn đề, khó khăn thay đón tiếp và  chấp nhận trẻ em với vốn liếng có sẵn em     Trong cách bồng bế, tắm gội, thay áo quần, ru ngủ, thoa bóp, cho bú… theo D Winnicott, người mẹ bộc lộ cho đứa hay  biết ba tin tức :     * Lề lối tiếp xúc : diện tích cực lơ đểnh     * Cách xử trí : tơn trọng, chấp nhận đứa hay khơng     * “Cách nhìn con” gọi kiến thị đứa : Tích cực hay tiêu cực       Nếu bà mẹ thấy khuyết tật, bà tạo điều kiện để đứa ngày trở nên khuyết tật Đó tượng “thực dự tưởng mình”     ­Thứ hai khám phá trạng ý thức trẻ em     Để tiếp xúc kích thích cách thích hợp với mức độ khả đáp ứng trẻ em, phải khảo sát thời điểm thuận lợi     Để làm công việc lựa chọn thời điểm giao tiếp cần phân biệt phát sáu tình trạng ý thức trẻ sơ sinh     Tình trạng thứ : Giấc ngủ thâm sâu bình lặng     Đơi mắt khép kín     Tứ chi thể khơng có cử động     Nhịp thở điều hịa     Khn mặt bình lặng, nét mặt khơng nhăn nhó, mơi miệng khơng máy động     Tuy nhiên đầu ngón tay, mí mắt, có cử động đơn sơ nhẹ nhàng     Tất kích thích bình thường trở nên vơ hiệu     Đối với trẻ em lành mạnh, sinh ngày tháng cân lượng (2,500 ­ kilô) giai đoạn kéo dài độ tiếng đồng hồ, chu kỳ     Đối với trẻ em sinh thiếu tháng, chu kỳ chưa ổn định, hệ thần kinh phát triển đầy đủ     Giấc ngủ thâm sâu thời gian nghỉ ngơi bồi dưỡng mặt thể Hệ thần kinh trẻ em thiếu tháng, dễ bị kích động, cần giai đoạn giấc ngủ thâm  sâu để từ từ tổ chức phát triển     Tình trạng thứ : Giấc ngủ náo hoạt     Hai mắt khép lại vài nhãn cầu cử động nhẹ quay tròn     Toàn thân cử động, trở qua trở lại, co giật     Hơi thở nhẹ nhàng không     Mí mắt nhấp nháy, nét mặt nhăn nhó, miệng mỉm cười, máy động bú mút     Theo lời giải thích số tác giả, giai đoạn mộng mị, cần thiết cho việc bồi dưỡng tâm trí Hệ thần kinh trẻ sơ sinh phát triển mạnh giai đoạn bắt đầu phân phối phần vụ chuyên biệt cho cấu não khác     Trong giai đoạn này, trẻ em tiếp nhận kích thích từ ngồi bị đánh thức dễ dàng có kích thích mạnh     Tình trạng thứ : Giai đoạn trung gian chuyển tiếp ngủ thức     Hai mắt có mở ra, khác khép lại     Tuy dù mắt mở ra, trẻ em mơ màng, khơng tươi tỉnh     Chân tay cử động chậm chạp     Nếu đánh thức kích thích vào lúc này, trẻ em từ từ trở nên thức tỉnh hoàn toàn hoạt bát, sẵn sàng tiếp thu trao đổi     Tuy dù mơ màng, trẻ em quan sát, lưu tâm ghi nhận một  vài điều xảy hai bên cạnh     Tình trạng thứ : Tỉnh thức hoạt bát     Ở vào giai đoạn này, trẻ em có tác phong bình  lặng,  khơng  náo  động,  khơng vùng vẫy, chạy nhảy lung tung     Đôi mắt linh động, láu lỉnh có khả tiếp thu tất xảy chung quanh Đây giai đoạn tốt hảo để trẻ em học tập, tiếp xúc, trao đổi     Những ngày đầu tiên, giai đoạn kéo dài vài ba phút Nhưng sau ba bốn tuần lễ, đạt thời gian chừng 20, ­30 phút đồng hồ     Tình trạng thứ : Tỉnh thức náo động     Khả ý bắt đầu giảm suy     Nếu trẻ em kích thích, em “trở chứng” nghĩa trở nên bực bội, phẫn nộ, khước từ phản kháng, đập vỡ, phá  hoại liệng đồ vật tung tóe khắp nơi Tán loạn, vơ tổ chức đặc điểm tác phong trẻ em giai đoạn     Tuy dù vậy, cịn tiếp xúc, trao đổi, dỗ dành Dựa vào sở thích trẻ em, điều hợp hướng dẫn  trẻ em trở lại tình trạng “quân bình trung bình”     Kinh nghiệm dạy :     ­ Dừng lại thay đổi thể thức kích thích, trước trẻ em hết  khả chịu đựng, trước trẻ em “trở chứng”     ­Để tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em học tập, tiếp xúc, lưu tâm canh chừng : Ngưỡng khổ đau Ngưỡng tăng giảm tùy thuộc điều  kiện sức khoẻ điều kiện sinh lý trẻ em ... khóc, em nhắn gửi điều sau :     Con khổ đau,     Con đói bụng,     Con bực bội khó chịu thể,     ? ?Con buồn chán, cần có người trao đổi, tiếp xúc, bồng bế,     ­ Con cần vận động để điều hòa sinh... buồn chuyện với ba, nói cho ba nghe Sao lại lơ là, lơ đãng với con! ”     Thay biết lắng nghe vậy, phóng chiếu lên trẻ em tình trạng khổ đau, buồn phiền chán nản chủ quan Chúng ta đưa lời nhận xét... lớn dùng câu đơn sơ, thường lặp lại từ quan trọng     Khi trẻ em phát âm sai, thay sửa chữa, dùng câu hỏi để kiểm tra: "Con nói mẹ khơng hiểu Con nói ? ?con gà” phải  không?  À gà kêu : o, o, ị"

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:45