1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Mot so dia danh goc khmer o soc chua xac dinh

41 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mot so dia danh goc Khmer o Soc Trang MỘT SỐ ĐỊA DANH GỐC KHMER Ở SÓC TRĂNG Tác giả Khoa Nam Nguồn Website SoctrangOnline Sưu tầm hình ảnh và thực hiện ebook Goldfish Ngày hoàn thành 16/11/2007 http /[.]

      MỘT SỐ ĐỊA DANH GỐC KHMER Ở SÓC TRĂNG Tác giả: Khoa Nam Nguồn: Website SoctrangOnline Sưu tầm hình ảnh thực ebook: Goldfish Ngày hồn thành: 16/11/2007 http://www.thuvien-ebook.com Trong Sóc Trăng nay, tác giả Nguyễn Đức Hiệp viết: “Đồng sông Cửu Long, nơi hội tập, nơi đất lành chim đậu, dân di cư đến khẩn hoang lập nghiệp từ đầu kỷ 17 Người Việt từ miền Trung (chủ yếu vùng ngũ Quảng), miền Bắc với người Hoa Minh hương đến vùng đồng hoang vu, sơng ngịi chằng chịt, cối um tùm để định cư Họ bỏ q hương hồn cảnh nghèo khó, loạn lạc hay tị nạn trị để lập lại sống Họ sống chung với dân xứ Khmer sau năm chung sống, môt sắc thái Nam đặc biệt tạo từ ba nguồn văn hóa chủ yếu: Việt–Hoa–Khmer, hồn cảnh ưu đãi với môi trường thiên nhiên rộng lớn, đất đai trù phú Tượng trưng cho hòa trộn khơng có nơi thể rõ khu vực bao gồm tỉnh Sóc Trăng Bạc Liêu” (Nguồn: website Vietsciences) Ở Sóc Trăng, người Khmer, đơng số địa phương có người Khmer sinh sống, chiếm khoảng 29%; người Hoa chiếm khoảng 5% dân số tồn tỉnh Vì Người Khmer có mặt từ trước nên số địa danh gốc Khmer nhiều Trong MỘT SỐ ĐỊA DANH GỐC KHMER Ở SÓC TRĂNG chép lại đây, tác giả Khoa Nam nêu 40 số cịn nhiều địa danh tác giả chưa tìm lời giải thích Số cịn lại này, “Nếu biết thêm xin dạy cho Cảm ơn” Tác giả Khoa Nam tên thật Lý Phước Khoa Nam, quê Sóc Trăng, người vài người bạn đồng hương Úc lập trang web web www.soctrangonline.net   Để tiện tham khảo, ngồi thích tơi cịn đưa vào phần Phụ lục sau:   Truyền thuyết địa danh Nhu Gia Khoa Nam Truyền thuyết địa danh Sóc Trăng Khoa Nam Truyền thuyết địa danh Bãi Xàu Vương Khánh Hưng Truyền thuyết địa danh văn học dân gian Khơme Nam Bộ  của Phạm Tiết Khánh *  *  * (Chùa Khleng, chùa Khmer cổ Sóc Trăng) Hơn kỷ sống cạnh nhau, người Việt dùng nhiều tên địa phương tiếng Khmer đồng bào Khmer đặt từ xưa Nhiều tiếng bị đọc trại thành tiếng Việt, viết y tiếng Việt dĩ nhiên khơng có ý nghĩa người đọc khơng biết tiếng Khmer Nói thí dụ Ksach (cát) đọc thành Kẻ Sách, Cải Sách, Kế Sách; Salôn, Xà Lôn đọc thành Trà Tâm; Bassac đọc thành Ba Thắc; Srok Khl'eang đọc thành Sóc Trăng Dưới triều Vua Minh Mạng, triều đình có ý đổi tên dịa danh có nguồn gốc từ tiếng Khmer Nam Kỳ thành chữ cho Nho văn hoa Sóc Trăng gọi Sơng Trăng chữ Nho Nguyệt Giang Xã Phnô Phnor đổi lại Phú Nổ đồng bào khơng dùng Khi người Pháp hộ lại dùng tên địa phương y cũ lại âm trại cách buồn cười Ví dụ cửa biển Trần Đề ngày Tran Di, Tran Đi, Tranh Đề Cù Lao Dung lại viết Cù Lao Giung, Cù Lao Huình Giun Châu Dưới thời Đệ Nhất Cộng Hịa Miền Nam, phủ lại đổi hẳn tên tiếng Việt, người Việt gốc Khmer, họ dùng tên cũ thuở trước Trải qua lần đổi thay địa danh tiếng Khmer bị Việt hóa hầu hết người Việt gốc Khmer giữ tên địa phương theo tiếng nói trị chuyện với tên tồn Về ý nghĩa địa danh có nhiều tích để lý giải cho lại có tên Nhưng có địa danh mà hỏi đến mà có đành chịu Trong viết này, xin sưu tầm địa danh học giả tiền bối sưu tập sẵn tập sách họ đem vào viết phục vụ cho người Sóc trăng quan tâm tìm hiểu Sóc Trăng * Dưới số địa danh góp nhặt lại từ nhiều nguồn khác xin trình bày để tìm hiểu Trước tiên tơi xin trình bày số thuật ngữ liên quan trước vào nội dung để viết dễ hiểu * Bưng: tiếng Pháp viết “Beng” (đây lối phiên âm giọng người Khmer tự điển tiếng Pháp) - Bưng: đất sình lầy lấp xấp nước, cá tôm nhiều, cỏ lác mọc loạn xạ Bưng tiếng Khmer là “trapéang” đổi “péang”, bâng, bưng nói dồn lại (Theo Vương Hồng Sển) - Bưng biền: “bưng” (tiếng Khmer) ráp với “biền” (Chữ Hán) biên, bờ dọc mé sông - Beng: danh từ tìm thấy “Monographie de la province de KompongCham”, có nghĩa ao lấp xấp nước Đây lối viết theo giọng người Khmer, mà ta gọi “bưng” Ví dụ: Beng Thom: bưng lớn, Beng Kok: bưng Cót, Beng Trop: bưng Tróp Nói tóm lại: beng, trapéang, prha-bang chưa thống nhứt viết, cách phiên âm hiểu vũng sâu, sâu cấy lúa được, lội bắt cá tơm khơng sợ chết đuối, nước tới bụng tới ngực Bưng Trấp: đất bưng cỏ (trấp cỏ) (Huỳnh Tịnh Của) * Giồng: gị, đất cao sóng đánh gió thổi làm nên Ở miền Nam có nhiều cát hợp thành đụn, thành giồng, nước đào giếng nước tốt, ngọt: đất giồng, ruộng giồng, giếng giồng Ở Sóc Trăng có giồng Lình Kía (giồng Long Tử, tiếng Triều Châu lình long, kía tử, con) Ca dao có câu: “Trên đất giồng trồng khoai lang ” * Sóc: “sóc” viết “sốc” tức xứ sở, thơn xóm người Khmer * Vàm: tiếng ngồi Bắc trước khơng có nên khơng có nhiều tự điển in Hà Nội Vì dùng thường q tưởng tiếng Việt, khảo biết vốn tiếng Khmer, ta Viêth hóa từ hồi Nam Tiến Péam cửa biển, cửa sông Người trước Nam dịch “Vàm” Ông Nguyễn Tạo không thấy chữ “vàm” dịch “Péam” “phiếm” Ơng Chưởng thay Vàm Ơng Chưởng (Vương Hồng Sển) * (Viện Mỹ thuật Khmer) Ba Thắc: Tên địa danh thuộc vùng Sóc Trăng cũ - Ba Thắc: tiếng Khmer Păm prek Bàsàk (di cảo Trương Vĩnh Ký Le Cisbassac) - Ba Thắc: tên gọi tiếng Khmer vị thần hay cịn gọi nặc tà, ơng tà người Khmer, có miếu thờ Bãi Xàu cũ Đại danh Ba Thắc bên Campuchia có Tương truyền ơng Ba Thắc vị hoàng tử người Lào đến sống vùng đất đường Tham Đôn, Mỹ Xuyên ngày - Ba Thắc: sách Pháp có nghĩa: a Vùng đất liền từ mé Hậu Giang, giáp vịnh Xiêm La (Thái Lan) từ Châu Đốc xuống Bạc Liêu Người Khmer gọi Srok Bàsàk, người Pháp gọi Transbassac; năm 1836 đặt làm phủ Ba Xuyên gồm huyện Phong Nhiêu, Phong Thạnh Vĩnh Định Thời Pháp thuộc gọi Sóc Trăng (Vương Hồng Sển) b Tên chi nhánh Cửu Long Giang Sông Hậu (tên chữ Hậu Giang - hậu sau, giang sông, Hậu Giang sơng phía sau, Tiền Giang sông trước) Sông Ba Thắc chảy từ biên giới Campuchia biển Đông qua tỉnh An Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng c Tên cửa sông Hậu Giang gồm Định An (mé Trà vinh), Ba Thắc Trần Đề (1) Ba Xuyên: - Ba Xuyên tên địa danh Sóc Trăng xưa - Ba Xuyên tên chữ Nho sông tiếng Khmer “BàSàk”, tên nôm Ba Thắc Bãi Xàu: - Bãi Xàu tên Nôm huyện Phong Nhiêu thời đàng cựu Sóc Trăng ngày xưa, thị trấn Mỹ Xuyên Đây thị trấn buôn bán lúa gạo lớn vào bậc thời Nam Kỳ Lục Tỉnh - Địa danh Bãi Xàu chữ “Bai chau” có nghĩa “cơm sống” tiếng Khmer đọc trại (Xin xem thêm phần Truyền thuyết địa danh Bãi Xàu) (2) Bố Thảo: - Bố Thảo tên Nôm làng Thuận Hòa, tên chữ “Phụ Đầu Giang” tiếng gốc Khmer “păm (péam) prêk Tumnup Păm vàm, prêk sơng, kinh, rạch Cịn Tumnup tự điển Pháp Khmer viết tămnup, tâmnop: barrage có nghĩa chặn lại, rào chắn, đập chắn Người Khmer địa phương đọc “tà Nóp” khơng nói chữ, giọng sách viết Người Triều Châu dịch “ Pâu Tháo” biến lần “Phụ Đầu” Trong sổ viết Bố Thảo, sau đổi thành làng Thuận Hịa Theo cụ Vương Hồng Sển nơi vàm kinh có bị người Khmer chặn lai - Địa danh Bố Thảo người Triều Châu (người Tiều) gọi Pâu Tháo, nghĩa đầu rạch (“tháo” đầu) Năm 1827, Chauvai Lim quan Chân Lạp loạn chống lại triều đình nhà Nguyễn Lim đóng quân Bưng Tróp, sai đắp đập để chận đường thủy quan Châu Đốc xuống tiếp viện binh Nam Đập rạch nên người Triều Châu gọi “Pâu Tháo”, nơi đóng quân gọi “Xin Xụ” (tức Tân Trụ) Bưng Samo: thuộc làng Hòa Tú xưa, xã Hòa Tú Bưng Samo đọc từ chữ Khmer “Bưng Thmo” có nghĩa ruộng có lộn đá Bưng Samo vùng ruộng điền Bà Phủ An (người giàu Sóc Trăng thời Nam Kỳ Lục Tỉnh, có câu thiệu để nói người giàu Sóc Trăng xưa sau:” Nhất An, Nhì Phát, Tam Chánh, Tứ Định”) Bưng Samo trước có sản xuất loại lúa ngon cơm tiếng lúa “samo” Bưng Cóc: Tên Khmer, Xã Phú Mỹ (3) Bưng Snor: xã Viên An Bưng Tróp: Kompong Tróp Cần Giờ: “Phnor Cần Chơ” tức “giồng cát chân đèn” (phnor giồng cát, cần chơ chân đèn) 10 Mã Tộc: Ma Ha Tup 11 Giồng Có: Kompong Ko (chữ dịch lấy âm không lấy nghĩa, dịch Vũng Bị hay Vũng Gù) 12 Sóc Vồ: Srok Pou (srok sóc, Pou Lâm Vồ, Bồ Đề) 13 Phú Nổ: phnor, phnaur mồ mả, đất cao ... MỘT SỐ ĐỊA DANH GỐC KHMER Ở SÓC TRĂNG Tác giả: Khoa Nam Nguồn: Website SoctrangOnline Sưu tầm hình ảnh thực ebook: Goldfish Ngày hồn thành: 16/11/2007 http://www.thuvien-ebook.com Trong Sóc Trăng... Kompong Ko (chữ dịch lấy âm khơng lấy nghĩa, dịch Vũng Bị hay Vũng Gù) 12 Sóc Vồ: Srok Pou (srok sóc, Pou Lâm Vồ, Bồ Đề) 13 Phú Nổ: phnor, phnaur mồ mả, đất cao - Theo ông Đ? ?o Văn Hội chữ Phorokar... www.soctrangonline.net   Để tiện tham kh? ?o, ngồi thích tơi cịn đưa v? ?o phần Phụ lục sau:   Truyền thuyết địa danh Nhu Gia Khoa Nam Truyền thuyết địa danh Sóc Trăng Khoa Nam Truyền thuyết địa danh

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w