1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Duc phat da day nhung gi chua xac dinh

125 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÐỨC PHẬT ÐÃ DẠY NHỮNG GÌ ÐỨC PHẬT ÐÃ DẠY NHỮNG GÌ Hòa thượng WALPOLA RAHULA Thích Nữ Trí Hải dịch (1998) Nguyên tác "What The Buddha Taught" (Tựa đề lần xuất bản thứ nhất, 1966 "Con đường thoát khổ")[.]

ÐỨC PHẬT ÐÃ DẠY NHỮNG GÌ Hịa thượng WALPOLA RAHULA - Thích Nữ Trí Hải dịch (1998) Nguyên tác: "What The Buddha Taught" (Tựa đề lần xuất thứ nhất, 1966: "Con đường thoát khổ")   Mục lục   Lời giới thiệu Lời nói đầu BẢNG VIẾT TẮT  (các kinh Pàli trích dẫn) ÐỨC PHẬT Chương Một: THÁI ÐỘ TINH THẦN PHẬT GIÁO Chương Hai:  TỨ DIỆU ÐẾ  Chân lý thứ nhất: DUKKHA (Khổ) Chương Ba: DIỆU ÐẾ THỨ HAI: TẬP   (Samudaya): Nguyên nhân khổ Chương Bốn: DIỆU ÐẾ THỨ BA: DIỆT (Nirodha)  Sự chấm dứt khổ Chương Năm: DIỆU ÐẾ THỨ TƯ: ÐẠO  (Magga): Con Ðường Chương Sáu: VÔ NGÃ (ANATTA) Chương Bảy: QUÁN TƯỞNG  Sự đào luyện tâm ý: Bhàvanà Chương Tám: PHẬT GIÁO VÀ THẾ GIỚI NGÀY NAY Phụ lục: KINH NIỆM XỨ  Satipatthànasutta   Lời giới thiệu   Ðại đức Rahula, người Tích lan đào tạo truyền thống Thượng tọa Phật học viện Pirivena, sau vào Ðại học Tích Lan đậu B.A (London) viết luận án Tiến sĩ lịch sử đạo Phật Tích Lan cấp Tiến sĩ Triết học (Ph D) Sau Ðại đức qua Calcutta, cộng tác với giáo sư Ðại thừa bắt đầu học chữ Hán chữ Tây Tạng Cuối Ðại đức qua Ðại học đường Sorbonne để nghiên cứu Ngài Asanga (Vô Trước) lâu Paris vừa giảng dạy đạo Phật, vừa trước tác sách Như Ðại đức xem tinh thơng hai giáo lý, Ðại thừa Tiểu thừa Kỳ qua Paris năm 1965, tơi có viếng thăm Ðại đức câu chuyện ngót hai tiếng đồng hồ, chúng tơi bàn luận nhiều liên lạc Nam tông Bắc tông, đồng ý hai tông chấp nhận thọ trì số giáo lý Nói cách khác, khơng có Đại thừa hay Tiểu thừa, khơng có Nam tơng hay Bắc tơng Sở dĩ có phân chia tơng phái diễn biến lịch sử truyền bá đạo Phật qua nhiều truyền thống, văn hóa, ngơn ngữ, phong tục, quốc độ khác tông phái chấp thuận số giáo lý chung cho tất truyền thống Quyển sách cố gắng tác giả để giới thiệu giáo lý muốn tìm hiểu đạo Phật cần phải hiểu biết số giáo lý Riêng Phật tử Việt Nam số lớn học vào kinh điển Ðại thừa, lại cần phải hiểu giáo lý để soi sáng lại hiểu biết để tìm lại liên tục trình phát triển tư tưởng Phật giáo Riêng sinh viên Ðại học Vạn Hạnh, tài liệu tập sách cần xem tài liệu tối thiểu để xây dựng tảng Phật học Quyển sách viết cho giới trí thức Âu Mỹ, giới trí thức có bối cảnh khoa học văn minh Cơ đốc giáo, nên vấn đề thảo luận, phương pháp trình bày thiết thực, linh động, sát với thực tế liên hệ đến đời sống thắc mắc đại Giá trị phần lớn nhờ điểm Tác giả dẫn chứng nhiều lời dạy kinh điển PÀli để chứng minh cho trình bày mình, thái độ phương pháp khoa học đáng hoan nghênh bắt chước Thường trình bày đạo Phật ngang qua hiểu biết chúng ta, điều nguy hại ngang qua cảm tình sở thích chúng ta, nhiều tư tưởng thái độ đức Phật bị bóp méo, rạn nứt nhiều Ðể bớt tệ hại này, phương pháp hữu hiệu dẫn chứng kinh điển lời dạy đức Phật để xác chứng quan điểm trình bày, thái độ mà tác giả tập sách theo trung thành Dịch giả sách Trí Hải, tên q quen thuộc với giới học giả với tài dịch thuật hiểu biết giáo lý cô để cần phải giới thiệu dài dịng Tên đủ bảo đảm cho giá trị dịch thuật tập sách Saigon, ngày 9-1-1966 Tỳ-kheo Thích Minh Châu Viện trưởng Viện Ðại Học Vạn Hạnh   Lời nói đầu   Hiện khắp hồn cầu, Phật học ngày ý Nhiều hội Phật học nhóm học Phật đời, nhiều sách viết giáo lý đức Phật xuất Tuy nhiên, điều đáng tiếc tác giả sách phần nhiều khơng thực có thẩm quyền địa hạt, đưa giả thuyết sai lầm rút từ tơn giáo khác, trình bày giải thích Phật giáo cách sai lạc Một vị giáo sư Tôn giáo tỉ giảo gần viết sách Phật giáo, đến điều A-nan, thị giả trung kiên đức Phật Tăng sĩ, lại tưởng ông ta cư sĩ tục! Kiến thức Phật học sách truyền bá sao, độc giả tưởng tượng Cuốn sách nhỏ trước hết dành cho độc giả trí thức chưa có hiểu biết đặc biệt Phật pháp, mà muốn biết thực đức Phật dạy Nhắm vào hạng người này, tơi cố trình bày gọn trực tiếp, lời đức Phật dạy, thuật lại Tam tạng Pàli mà học giả xem tư liệu cổ xưa tồn giáo lý Phật Tài liệu trích dẫn sách rút từ tạng kinh Chỉ có vài chỗ sử dụng trước tác thuộc hậu kỳ Tơi nghĩ đến độc giả có kiến thức giáo lý Phật muốn khảo cứu thêm Bởi gặp thuật ngữ nòng cốt, chua thêm tiếng Pàli; cho đoạn nguyên văn phần thích, thư mục chọn lọc Công việc gặp phải nhiều khó khăn: suốt tập sách tơi cố gắng trình bày cho độc giả Âu châu ngày họ hiểu được, khơng phương hại đến nội dung hay hình thức lời Phật dạy Khi viết sách này, luôn nhớ nằm lịng kinh điển, cố ý trì tiếng đồng nghĩa để sát cạnh nhau, cách lặp lặp lại, đặc điểm lời Phật dạy truyền đến nay, để độc giả có ý niệm hình thức giảng dạy đức Phật Tôi cố hết mức theo sát nguyên văn, làm cho lời dịch dễ hiểu Nhưng có giới hạn cho giản dị hóa mà vượt qua, dễ đánh ý nghĩa đặc biệt mà đức Phật muốn truyền dạy Vì chọn nhan đề "Phật dạy gì" (What the Buddha taught) tơi nghĩ cần phải ghi lại lời lẽ đấng Ðạo sư, số Ngài dùng, thay lối dịch ý dễ hiểu hơn, lại dễ rơi vào lỗi xuyên tạc ý nghĩa Trong tập sách nhỏ này, bàn đến hầu hết người công nhận giáo lý tinh yếu đức Phật Ðấy thuyết Tứ diệu đế, Bát chánh đạo, Ngũ uẩn, Nghiệp báo, Luân hồi, Duyên khởi, Vô ngã (Anatta), Niệm xứ (Satipatthàna) Dĩ nhiên có từ ngữ phải độc giả phương Tây Tôi đề nghị họ nên đọc chương đầu, đọc chương năm, bảy, tám, sau đọc đến chương hai, ba, bốn, sáu, sau rõ đại ý Không thể viết sách giáo lý Phật mà không đề cập lý thuyết Nguyên thủy (Theravàda) lẫn Ðại thừa (Mahàyana) công nhận tư tưởng hệ Phật giáo Danh từ Theravàda - Hinayàna hay "Tiểu thừa" khơng cịn dùng lãnh vực nghiên cứu - dịch "Tơng phái bậc Trưởng lão" (Theras); Mahayàna "Ðại thừa" Ðấy danh từ dùng để hai hình thức Phật giáo thịnh hành giới Theravàda đượcxem giáo lý thống uyên nguyên Phật, thịnh hành Tích Lan, Miến Ðiện, Thái Lan, Cao Miên, Lào, Chittagong Ðông Hồi Ðại thừa phát triển muộn hơn, thịnh hành Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Tạng, Mơng Cổ v.v Có vài dị biệt hai phái, tin tưởng, cách tu hành giới luật, hai trí giáo lý quan trọng đức Phật, giáo lý đề cập sách Tôi chân thành cảm ơn Giáo sư E.F.C Ludowyt người gợi ý cho viết sách này, tất giúp đở ông, ý kiến ông đề nghị, việc ơng chịu khó đọc lại thảo Tôi cảm ơn cô Marianne Mohn coi lại thảo cho ý kiến giá trị Cuối tơi xin ghi nhận nơi lịng tốt Giáo sư Paul Demiéville, thầy học Ba Lê, đề tựa cho sách Paris, tháng 7-1958 W RAHULA   BẢNG VIẾT TẮT (các kinh Pàli trích dẫn)   A Abhisamuc D DA Dhp DhpA Lanka M MA Madhyakari MhSutralankara Mhvg PTS Prmj S Sarattha Sn Ud Vibh Vism   Anguttara-nikàya, in Hội Pali text Thắng pháp tập yếu Vô Trước Trường kinh (Colombo, 1929) Sớ giải kinh Trường Kinh Pháp cú Sớ giải kinh Pháp cú Kinh Lăng già (Kyoto, 1923) Kinh Trung Kinh sớ Trung Trung quán luận kệ Long Thọ Mahàyàna-sùtràlankàra Vô Trước (Paris, 1907) Mahàvagga, Ðại phẩm (tạng Luật) Pali Text Society (Hội Kinh Điển Pàli), Luân Ðôn, Anh quốc Paramatthajotikà, in PTS Kinh Tương ưng Sàratthappakàsinì, in PTS Suttanipàta, Tiểu Udàna (Colombo, 1929) Vibhanga (bản in PTS) Thanh tịnh đạo, in PTS ... mà tác gi? ?? tập sách theo trung thành Dịch gi? ?? sách Trí Hải, tên q quen thuộc với gi? ??i học gi? ?? với tài dịch thuật hiểu biết gi? ?o lý cô để cần phải gi? ??i thiệu dài dịng Tên đủ bảo đảm cho gi? ? trị... sách viết gi? ?o lý đức Phật xuất Tuy nhiên, điều đáng tiếc tác gi? ?? sách phần nhiều khơng thực có thẩm quyền địa hạt, đưa gi? ?? thuyết sai lầm rút từ tơn gi? ?o khác, trình bày gi? ??i thích Phật gi? ?o cách... lạc Một vị gi? ?o sư Tôn gi? ?o tỉ gi? ??o gần viết sách Phật gi? ?o, đến điều A-nan, thị gi? ?? trung kiên đức Phật Tăng sĩ, lại tưởng ông ta cư sĩ tục! Kiến thức Phật học sách truyền bá sao, độc gi? ?? tưởng

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:35

Xem thêm:

w