1. Trang chủ
  2. » Tất cả

D a con mu n mang anatoli alec chua xac dinh

76 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ð?a con mu?n màng Anatoli Alecxin – Nguy?n Ð?c Duong d?ch Anatoli Alecxin Đứa con muộn màng Nguyễn Đức Dương dịch Anatoli Alexin Georghievitr là một nhà văn chuyên viết về đề tài giáo dục thanh thiếu[.]

Anatoli Alecxin Đứa muộn màng Nguyễn Đức Dương dịch Anatoli Alexin Georghievitr nhà văn chuyên viết đề tài giáo dục thiếu niên Ông sinh ngày 3-8-1924 Moscow, ơng gia đình than gia tích cực vào nội chiến năm 1937 Những năm chiến tranh vệ quốc vĩ đại ông làm việc công trường xây dựng Năm 1950, ông tốt nghiệp khoa Ấn độ thuộc Viện Đơng Phương học Moscow Ơng người sáng lập trường phái văn học gọi "Truyện vừa cho thiếu nhi", kiểu câu chuyện " Chó hoang Dingo" tiếng mà người quen thuộc Truyện ông mang thở hồn nhiên, u đời Nhưng khơng mà tính li kỳ đa cảm, sâu sắc xung đột, đấu tranh em thiếu nhi em thiếu niên với giới người lớn Những tác phẩm tiêu biểu ông: Xasa Sura (1956), Những phiêu lưu kỳ lạ Xeva Kotlov (1958), Tầng lên tiếng (1959), Kolia viết cho Olia; Olia viết cho Kolia (1965), Đứa muộn màng (1968), Hãy gọi điện đến (1970), Người thứ hàng thứ (1975), I Cả nhà đợi tơi 16 năm rịng… Làm đứa muộn màng, kể đáng sợ thật Gì chuyện tơi biết rõ lắm! Những đứa sớm sủa, chúng đời thật chóng vánh tự nhiên Cứ thể điểm tốt, điểm xấu xuất sổ liên lạc vậy, anh cắp sách đến trường Còn đứa muộn màng đứa bắt người lớn phải mong chờ hết năm sang tháng khác Rồi đến rốt cuộc, chúng đời, nhà liền hùa lại mà yêu thương, mà nâng niu, mà chăm bẵm, ghê gớm đến mức khiến chúng muốn bỏ chạy đến tận giới, khơng cịn tìm chỗ xa Hết bố lại mẹ thi nhẵc nhắc lại với rằng: “Khiếp, bố mẹ chờ đến mỏi mắt Thật mong ngày mong đêm” Họ làm thể thằng bé nấn ná rạp chiếu bóng hay cịn mải cà ngồi đường Thì tơi ai, tơi đứa muộn màng Bố mẹ tôi, từ đầu, muốn sinh mụn trai Nhưng rốt lại sinh Liudmila, chị gái tôi… Từ đó, ba người – thêm chị Liudmila nữa- lúc mong ngóng chờ ngày tơi cất liếng khóc chào đời Ấy mà mười sáu năm sau, ước mơ hố thành thực Kể có muộn màng thật Nhưng tơi cịn biết làm khác ? Tôi chẳng nhớ vào năm lên tơi bắt đầu hiểu sống quanh Nhưng kể từ độ hiểu bên tai tơi khơng lúc khơng vang lên câu: ”Con quà bất ngờ mà Con tặng phẩm quí giá” Bây giờ, câu thường khiến bố mẹ ngượng ngiụ Chắc hẳn hồi xưa, bố mẹ chẳng nói lời đâu Nhưng câu có nói… Và tơi hố thành thứ tặng vật q, y tách kiểu, trang nhã, đặt tủ kính, chẳng đem dùng Tôi nhà nâng nâng trứng, hứng hứng hoa Dĩ nhiên người kiểu, bố lẫn mẹ, chị Liudmila chúng tôi, người có cốt cách riêng Chẳng hạn, tơi định trượt băng bữa, ba can ngăn Nhưng cách can ngăn người kiểu Lên tiếng dĩ nhiên bố Bố vốn lớn Hệt ông Hemingway mà chị Liudmila treo bàn làm việc chị Chỉ râu khơng có Chứ cịn mái tóc bạc phơ nếp nhăn chằng chịt chẳng chịu hết Bố phải nếm đủ mùi khổ cực đời, nên muốn tơi hưởng hồn tồn nhứng điều dễ chịu… Bố dĩ nhiên không đời lại từ chối thẳng Bao bố đem đến cho tơi tồn điều dễ chịu mà Ngay lúc cấm đoán - Qua bao đồi cao, bao lũng thấp…- bố cất tiếng hát oang oang, hẳn sân nghe rõ: gipngj bố vừa to, vừa vang xa Bố thích lẩy câu ca, đoạn này, đoạn nọ, ca kịch hát cổ Không phải lẩy thơ, trích ca dao hay tục ngữ Mà toàn lời ca kịch hát cổ, -“ đẩy nhịp đời trôi mau, trôi mau…” Bao bố phải hát câu hợp với chuyện bàn Những lúc thế, cảm thấy bố phải ngẫm nghĩ ghê: vừa để tìm cho câu thích hợp, vừa khơng làm tơi buồn rầu, mà trái lại cịn khiến lịng tơi thư thái VÌ căng thẳng mặt bố đỏ bừng Săc đỏ lan dần hai tia, chạy xuống tận cổ Mái tóc bạc khiến săc đỏ thêm bật Bố nói to, thể trình diễn sân khấu vậy: - Chà, mà bố lại tính rủ mai xem chiếu bóng Chắc muốn bố phải Tơi lịng Mặc dù tơi khối trượt băng Tơi khơng định cãi lại bố Vì có ích đâu: làm đứa muộn màng mà, phải người ta nâng niu, gìn giữ - “Muốn sứ chọn, ta ơi”- bố hát giọng oang oang Konchak, vua Mơng cổ, “ Hồng tử Igor” Nhiều khi, bố thay vài chữ khúc aria hát cổ, cho hợp với chuyện bàn – Con mà chọn, trai ta Nhưng thích xem chiếu bóng bố hoan hỉ lắm Rồi bố hoan hỉ hồi lâu Đến nỗi đường kia, người qua kẻ lại nghe rõ mồn Thực ra, chẳng riêng bố, mà nhà tơi, trừ mẹ ra, nói to: chả mẹ bị nặng tai Mẹ mắc phải tật từ độ sinh Nghĩa là, đứa muộn màng, vốn bắt gia đình phải khắc khoải mong chờ, thường mang lại có niềm vui khơng thơi Cả nhà giấu tơi chuyện sinh tơi mà mẹ mắc phải tật Để khỏi làm buồn tủi Nhưng tơi tơi biết Có lần, nghe bà bác sĩ bảo mẹ: “Hậu việc sinh nở Chắc qua khỏi thơi” Chậc, giá tơi đừng sinh có phải tốt khơng? Cịn thân mẹ lại nói khẽ Đơi mẹ lớn tiếng nói đùa, mơi thấp thống nụ cười buồn buồn Dù nhà có gặp chuyện gì, mẹ cho phúc đức Trong thâm tâm nẹ có nghĩ thật khơng hoạ có trời biết - Thật phúc đức- mẹ nói, - tơi lại bỏ ngồi tai khơng biết chuyện: xưa nay, thiên hạ nói vớ vẩn đủ thứ Hễ động nói gì, mẹ dùng câu “Thật phúc đức…” - Thật phúc đức cho mẹ trai mẹ lại thích trượt băng Nghĩa khơng sợ - Nhưng lúc sau, mẹ tìm cớ, cho thấy tốt nên nhà: làm đứa muộn màng định phải người giữ gìn cẩn thận thơi biết Tiếp đến chị Liudmila… chị kiến trúc sư, hay: chuyên viên bậc thầy đường nét phân minh:- bố quen gọi Có ffiều, chẳng đường nét: ngau cách ăn nói, chị Liudmila lại chuyên gia phân minh thẳng nốt Chị chẳng cần phải tráo đổi câu chữ khúc aria hết Chị nói thẳng tuột này: - VÍ thử em mà tâph luyện thể thao thật nghiêm túc thạo trượt băng, chị tán thành Nếu khơng, chị khơng thể Nhưng tơi mà học trượt băng thật tử tế, kện tướng thể thao hay nhà vơ địch chẳng hạn, nhà tìm cớ để giữ tơi lại nhà Đó Hễ gia đình mà gặp chuyện lơi thơi, rắc rối gì, chẳng bảo ai, nhà cố ỉm ngay, không cho biết Đến hay ba liền nói lấp đi: “Con bé dại Chuyện hiểu được!” Cả nhà trông đợi thằng bé lấy làm thích thú sinh Cịn tơi, tơi thích thú y hệt nhà, đứa bé khác Nghe trộm chuyện chúa ghét Nên chẳng tơi thèm làm Nhưng gia đình mà vướng phải chuyện không may, lại muốn giấu tôi, thực ra, biết, giúp ích nhiều, tơi giỏng tai lên nghe trộm Hơn nữa, nói dỏng tai nói cho vui thơi, thực chuyện bí mật bố tồn nói oang oang lên hết Thành thử, dù muốn hay không, nghe thấy CĨ lần, tơi nghe câu chuyện Dĩ nhiên chyện bí mật rồi… Câu nói mẹ khơng đến tai tơi Nhưng đáp lại, bố liền hát lên câu Evghênhi Onêghin - Thói quen trời phú cho ta… Tơi khơng sành nhạc để đốn biết câu trích từ ca kịch Nhưng đến danh ca lỗi lạc vốn có số tiết mục “tủ”, mà cần nhắc đến tên họ, ta biết họ trinh diễn - Thói quen trời phú cho ta…- bố nhắc lại Rồi tiếp thêm: - Sau ngần năm ử? Sang làm việc khác à? Không, anh chịu thơi Ngay sau đó, mẹ lại nói câu tơi khơng nghe rõ Rồi bố lại hát vang, lần trích từ Giao hưởng số Chín Beethoven Bản giao hưởng lạ lắm: đoạn kết lại có thêm khúc đồng ca dàn hợp xướng! - Anh em ta ơ- ơ- ơi, sầu muộn đủ rồi,- bố hát to Và thêm vào đằng sau câu nói bình thường, nói hàng ngày – Hai trăm hai mươi trăm, đâu hết phương cứu chữa! II Từ lâu, nhận thấy tơi thích gặp ơng già bà đi ngồi đường Các cụ mà già, khiến tơi vui thích Tơi tự nhủ: “Chà, tức người ta vốn sống lâu, qua năm tháng, cói đời này” Có lần, tơi đọc tạp chí mẩu tin: nọ, tít núi cao, có đến cụ già thọ trăm mười tuổi Bây giờ, cụ khoẻ mạnh … Tôi liền khoe với nhà - Ay vùng núi cao kia, ạ, - bố mẹ bảo – Cịn lại sống đường Nhà máy khí số Ba Gia đình tơi sống đường phố có tên dài lê thê thật Tôi không bỏ sót mẩu tin đăng báo, chúng in khung viền đen đậm Điều ý người chết qua đời vào năm tuổi Hay báo viết: “ Hưởng thọ … tuổi” Nếu người năm tám mươi bảy hay chín mươi tuổi, tơi thấy thích thú lạ thường Dĩ nhiên khơng phải chuyện cụ qua đời, mà tuổi thọ cụ cao Nhiều đứa trẻ chẳng để ý đến chuyện Bố mẹ chúng chả cịn trẻ mà… Mẹ khiến tơi lo Vì mẹ nặng tai Nếu mà mẹ nấn ná lại lâu chút, tôi lại chạy cửa sổ trơng xuống đường, ngóng chừng Lắm hơm, tơi cịn xuống tận chân cầu thang tới lui Trong óc tơi lên đủ thứ rủi ro, thứ tai nạn xe cộ Mồ hôi chẳng chốc ướt dâm dấp hai tay Và quên chuyện chào hỏi người quen kẻ thuộc lẫn hàng xóm láng giềng tình cờ qua - Thật phúc đức tai mẹ lại nghễnh ngãng, - mẹ nói khẽ – Nếu khơng, khéo chả mẹ thấy tận cổng đón mẹ Tơi đón mẹ xách tay - Nặng ! Cứ để cho mẹ! – Mẹ nói - Nghĩa mẹ việc mà xách nặng Cịn tơi, cấm khơng đụng đến Chứ Tơi cịn bé dại mà Xách được? Hiểu nổi? Sức đâu mà là? Khi lên đến nhà mẹ tiếp tục trấn an tôi: - Con chứ, người ta nặng tai, lại ý đề phịng Cho nên, hố lại tinh tường người thường Con thử hỏi thầy thuốc mà xem Cho nên, chả việc phải lo Tuổi đâu phải ;à tuổi lo, tuổi nghĩ Chớ đấy, nhé! Vì lẽ tơi lại khơng phép lo lắng nhỉ? Vào hôm nghe trộm câu chuyện bố mẹ, mẹ nói khẽ, hệt nói thầm: để tơi khỏi lo lắng mà May mà bố lại khơng quen nói khẽ Chính giúp tơi Khi câu chuyện hai người xong, bố liền vào phòng bắt gặp tơi gị lưng, hay nói cho văn vẻ, miệt mài sách giáo khoa mà ngày hôm chẳng mảy may cần đến - Oi, niềm hân hoan Ta cảm nhận từ trước… bố hát câu “Ruslan Liudmila” – Xem kìa, trai bố miệt mài đèn sách! - Thật phúc đức ông nhạc sĩ làm mà bố hay lẩy mồ yên mả đẹp rồi,- mẹ nói - Sao thế? – Bố lấy làm lạ - Vì khơng họ đến phải thiến cổ bố mất, Mà tơi lại chẳng muốn cảnh gố bụa Thật đấy, mảy may chả muốn Câu sau mẹ nói nghiêm trang, miệng khơng mỉm cười Thành đâm hoảng Bây lại lo cho bố Ngay tối hôm hôm xuống chơi nhà Lenia Nhà tầng hai, bên hộ Chú bác sĩ Có điều lại bác sĩ chữa Nhưng khoản khu nhà chúng tơi qn bẵng Nên ốm, dù bệnh nữa, người ta chạy tới gọi cửa Lenia Khu nhà vốn đông người: bảy, tám tầng lầu Quanh năm, không lúc người ốm: khơng đau tim bị cúm, khơng cúm viêm phổi… Và chạy tới gọi cửa Lenia Ngồi tên ra, cịn có biệt hiệu :”Chú Lenia Không Một” Thực điện thoại số không- để gọi đội cứu hoả, để gọi trạm “cấp cứu” Nhưng người ta bất chấp, đặt bừa cho biệt hiệu ấy… Tính hiền lạ Thậm chí đến mức thẹn khác Lời cửa miệng là: “ Bác (cô, anh, chị …) thấy đấy, cháu (tôi) nha sĩ thơi mà”… “Nha sĩ” thực có nghĩa thầy thuốc chuyên chữa trồng Nhưng Lenia tự giới thiệu tên đẹp đẽ Còn lại, vốn khiêm nhường chí cịn thẹn nữa… Chú Lenia chạy vội đón tơi, lịng thịng trước ngực tạp dề làm bếp với chảo nhỏ tay Dưới đáy chảo lèo xèo trứng tráng Trước, tưởng để tâm đến chuyện ăn uống Vì khơng gặp thơi, gặp, lúc tơi thấy lỉnh kỉnh tay hàng lô hàng lốc thức ăn, thức uống, bọc giấy bao tẩm sáp Nhưng mẹ cắt nghĩa cho hiểu đàn ông độc thân, người rước nhà hết gói thức ăn đến bọc thức uống kia, ăn uống chưa phân nửa ngươid vợ đàng hồng, chuyện nội trợ họ vốn vụng Đấy suy bọn học sinh chúng tơi biết: có đứa tha tha hàng chồng sách, ngồi tụng niệm hàng tiếng đồng hồ, rả như cuốc kêu Thế mà lên bảng trả toàn ăn hai, ba Vì tối mà - A- a, anh bạn trùng tên! – Chú Lenia Không Một reo to, vẻ bối rối, chí cịn hoảng hốt khác Tên Leonid Hay Lenka Và có biệt hiệu hẳn hoi Có điều, khơng hay Lenia Nghe kinh Đến nỗi chẳng dám sướng - Chỉ em thơi ư? – Chú Lenia hỏi, với vẻ sợ sệt lúc chạy mở cửa Rồi chuyển vội chảo sang tay kia: cịn nóng - Vâng… cháu thơi Cháu đến có chút việc Nhưng Lenia liếc nhìn phía câu thang, thể sau lưng tơi cịn nấp Lát sau, mời vào Tôi thấy bậu cửa sổ chẳng hiểu lại xếp lơ chén bát, cịn chạn, lắp kính hẳn hoi, chuyên để úp bát đĩa, chẳng hiêu lại ngồn ngộn hàng chồng sách Nhìn cảnh ấy, tơi tự dằn vặt mình: “ Này, có đem ơng trời xuống mà đánh đổi, bảo mày sống độc thân, có dại mà nghe theo nhé!” - Chú Lenia ơi, cháu phiền tí tẹo thơi - Thì ta làm vài lát bánh nào! Anh có trứng tráng Nom nguyên gà Ta chia đôi vậy… Tôi hiểu ngay: mời tơi tốt bụng, phải bao công sức lo bữa ăn với lát bánh mì miếng trứng tráng Sống độc thân mà, vụng Nên từ chối - Cháu cần hỏi câu Cháu muốn biết… à, muốn hỏi ý kiến Về sức khoẻ bố cháu mà Sáng nay, cháu nghe bố cháu bảo bị hai trăm hai mươi trăm… Tôi mở đầu câu chuyện làm vẻ biết mười mươi “hai trăm hai mươi trăm” - Em thấy đấy,- Lenia nói, - anh bác sĩ bác sĩ chữa thôi… Tôi nghĩ bụng: “bao tự giới thiệu nha sĩ; hôm tự dưng lại nói “bác sĩ chữa răng”? Sợ khơng hiểu hai chữ “nha sĩ” chắc? Thì xem đồ thộn Hay đồ nít Thộn với nít xưa người lớn coi mà” - Chú Lenia ơi, có nguy hiểm khơng ạ? Cái hai trăm hai mươi trăm ấy? Gì chuyện hẳn phải rành lắm, cháu biết… Chú hạ đơi mục kỉnh sống mũi xuống, tì hai chuôi gọng vào môi Bao làm để ngẫm nghĩ cho tiện - Chà, biết cắt nghĩa với em nhỉ?- Chú nói, giọng nghe chả rõ cả, gọng kính ngáng trước mặt Tại lúc phải cắt nghĩa với chứ? Cứ nói bình thường thơi, chết ai? - Biết cắt nghĩa cho em hiểu anh đây… Ồ, tơi đồ nít Tức đồ thộn mà - Bố cháu nom hồn tồn khoẻ mạnh ạ,- tơi nói – Có điều, cười mặt đỏ rực lên, lạ - Anh lấy làm sung sướng lên nhà, để khám qua cho bố, tốt nên mời bác sĩ chuyên khoa .. .Anatoli Alecxin Đ? ?a mu? ? ?n màng Nguy? ?n Đức D? ?ơng d? ??ch Anatoli Alexin Georghievitr nhà v? ?n chuy? ?n viết đề tài giáo d? ??c thiếu ni? ?n Ông sinh ngày 3-8-1924 Moscow, ơng gia đình than gia tích... hứng hứng hoa D? ? nhi? ?n người kiểu, bố l? ?n mẹ, chị Liudmila chúng tôi, người có cốt cách riêng Chẳng h? ?n, tơi định trượt băng b? ?a, ba can ng? ?n Nhưng cách can ng? ?n người kiểu L? ?n tiếng d? ? nhi? ?n. .. sĩ ch? ?a Nhưng kho? ?n khu nhà chúng tơi qn bẵng N? ?n ốm, d? ? bệnh n? ? ?a, người ta chạy tới gọi c? ?a Lenia Khu nhà v? ?n đông người: bảy, tám tầng lầu Quanh n? ?m, khơng lúc khơng có người ốm: khơng đau tim

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w