Bo kinh quan vo luong tho ht th moreshare

149 2 0
Bo kinh quan vo luong tho ht th   moreshare

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Kinh A DI ĐÀ Thích Nghĩa KINH VƠ LƯỢNG THỌ PHẬT Kinh Qn Vơ Lượng Thọ Phật Con Đường Tây Phương Man-đa-la * Kinh A DI ĐÀ   Hán dịch: Nhà Dao Tần, Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập dịch Dịch giả : HT Thích Trí Tịnh -o0o 1.  Kỳ Viên đại hội   Ta nghe vầy: Một thuở Đức Phật nơi vườn Kỳ Thọ, cấp Cơ Độc nước Xá-Vệ, với nghìn hai trăm năm mươi vị đại Tỳ kheo câu hội: bậc A La Hán người quen biết, là: Trưởng lão Xá-Lợi-Phất, Đại Mục-Kiền-Liên, Đại Ca-Diếp, Ma-Ha Ca-Chiên-Diên, MaHa Câu-Hy-La, Ly-Bà-Đa, Châu-Lợi-Bàn-Đà-Già, NanĐà, A-Nan-Đà, La-Hầu-La, Kiều-Phạm-Ba-Đề, Tân ĐầuLư-Phả-La-Đọa, Ca-Lưu-Đà-Di, Ma-Ha Kiếp Tân Na, BạcCâu-La, A-Nâu-Lầu-Đà, vị đại đệ tử Và hàng Đại Bồ Tát, Văn-Thù-Sư-Lợi: Pháp-Vương-Tử, ADật-Đa Bồ Tát, Càn-Đà-Ha-Đề Bồ Tát, Thường-Tinh-Tấn Bồ tát với vị Đại Bồ tát với vơ lượng chư Thiên ơng Thích-Đề-Hồn-Nhơn v v đại chúng đến dự hội Y báo, Chánh báo   Bấy đức Phật bảo ngài Trưởng lão Xá-Lợi-Phất rằng: "Từ qua phương Tây mười mn ức cõi Phật, giới tên Cực Lạc, giới có đức Phật hiệu A Di Đà đương nói pháp Y báo trang nghiêm   Xá Lợi Phất! Cõi tên Cực lạc? Vì chúng sanh cõi khơng có bị khổ, hưởng điều vui, nên nước tên Cực Lạc Xá Lợi Phất! Lại cõi Cực Lạc có bảy bao lơn, bảy mành lưới, bảy hàng cây, bốn chất báu bao bọc giáp vịng, nên nước tên Cực Lạc Xá Lợi Phất! Lại cõi Cực Lạc có ao bảy chất báu, ao đầy dẫy nước đủ tám công đức, đáy ao dùng cát vàng trải làm đất Vàng bạc, lưu ly, pha lê hiệp thành thềm, đường bốn bên ao; thềm đường có lầu gác nghiêm sức vàng, bạc, lưu ly, pha lê, xa cừ, xích châu, mã não Trong ao có hoa sen lớn bánh xe: hoa sắc xanh thời ánh sáng xanh, sắc vàng thời ánh sáng vàng, sắc đỏ thời ánh sáng đỏ, sắc trắng thời ánh sánh trắng, mầu nhiệm thơm tho Xá Lợi Phất! Cõi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm dường Xá Lợi Phất! Lại cõi nước đức Phật đó, thường trổi nhạc trời, đất vàng ròng, ngày đêm sáu thời rưới hoa trời mạn đà la Chúng sanh cõi thường vào lúc sáng sớm, lấy đãy hoa đựng hoa tốt đem cúng dường mười muôn ức đức Phật phương ế ề ề ổ ố khác, đến ăn liền trở bổn quốc ăn cơm xong kinh hành Xá Lợi Phất! Cõi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm dường Lại nữa, Xá-Lợi-Phất! Cõi thường có giống chim mầu sắc xinh đẹp lạ thường, chim Bạch hạc, Khổng-tước, Anh-võ, Xá-lợi, Ca-lăngtần-già, Cọng-mạng; giống chim ngày đêm sáu thời kêu tiếng hịa nhã Tiếng chim diễn nói pháp ngũ căn, ngũ lực, thất bồ đề phần, bát thánh đạo phần v v Chúng sanh cõi nghe tiếng chim xong thảy niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng! Xá-Lợi-Phất! Ông cho giống chim thiệt tội báo sanh Vì sao? Vì cõi đức Phật khơng có ba đường Xá-Lợi-Phất! Cõi đức Phật tên đường cịn khơng có lại có thật Những giống chim đức Phật A Di Đà muốn làm cho tiếng pháp tuyên lưu mà biến hóa làm thơi Xá-Lợi-Phất! Trong cõi nước đức Phật đó, gió nhẹ thổi động hàng báu động mành lưới báu, làm vang tiếng vi diệu, thí trăm nghìn thứ nhạc đồng lúc hịa chung Người nghe tiếng tự nhiên sanh lòng niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng Xá-Lợi-Phất! Cõi nước đức Phật thành tựu cơng đức trang nghiêm dường Chánh báo vô lượng thù thắng   Xá-Lợi-Phất! Nơi ý ông nghĩ sao? Đức Phật hiệu A Di Đà? Xá-Lợi-Phất! Đức Phật đó, hào quang sáng chói vơ lượng, soi suốt cõi nước mười phương không bị chướng ngại nên hiệu A Di Đà Xá-Lợi-Phất! Đức Phật nhân dân Ngài sống lâu vô lượng vô biên a tăng kỳ kiếp, nên hiệu A Di Đà Xá-Lợi-Phất! Đức Phật A Di Đà thành Phật nhẫn nại đến nay, mười kiếp Xá-Lợi-Phất! Lại đức Phật có vơ lượng vơ biên Thanh Văn đệ tử bực A La Hán, tính đếm mà biết được, hàng Bồ tát chúng đông Xá-Lợi-Phất! Cõi nước đức Phật thành tựu cơng đức trang nghiêm dường Xá-Lợi-Phất! Lại cõi cực lạc, chúng sanh vãng sanh vào bực bất thối chuyển Trong có nhiều vị bực sanh bổ xứ, số đơng, tính đếm mà biết được, dùng số vơ lượng vơ biên a-tăng-kỳ để nói thơi! Xá-Lợi-Phất! Chúng sanh nghe điều đây, nên phải phát nguyện cầu sanh nước Vì sao? Vì đặng với bậc Thượng thiện nhơn câu hội chỗ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT   KHI TỊNH TỌA NIỆM PHẬT   Trong lúc thực hành niệm Phật, tịnh tọa hành giả thường gặp tượng: hôn trầm, tán loạn, vô ký, phan duyên Trường hợp hành giả cần phải biết cách đối trị dễ dàng khắc phục Nếu khơng biết cách khó hàng phục tượng ấy, lâu ngày khiến hành giả chán sợ, lười dụng công 1.          Về hôn trầm: Tức tâm mờ mịt buồn ngủ, có hai loại: * Tâm thức tự nhiên lờ mờ, cịn biết niệm Phật khơng sáng tỉnh, đầu bị gục Đây trầm khí hỏa hư người thăng lên lấn áp tinh thần Hành giả nên niệm tiếng liên tục nhanh trị Đó dùng cử động bên ngồi để điều hịa giải trừ khí hư * Tâm mỏi, khởi niệm gượng gạo, bị ngáp hơi, ngồi lâu muốn ngủ, trạng thái diễn biến lúc nhiều Đây hôn trầm thiếu hăng hái tinh Hành giả niệm nhanh (có thể động mơi) để kích thích tinh thần Nhờ bắt tâm khởi niệm nhanh nên tinh thần phấn chấn tươi tỉnh 2.      Về tán loạn: Cũng có hai loại: * Tâm nghĩ ngợi nhớ tưởng lung tung, quên việc niệm Phật tại, tinh thần mệt mỏi, không tự chủ, không tỉnh minh, muốn xả công phu Đây tán loạn tâm nóng nảy phát sinh Nguyên nhân niệm Phật, hành giả lại niệm gấp gấp nên ngồi lâu tim nóng bị tán loạn Gặp trường hợp này, hành giả nên niệm tiếng cách chậm rãi thong thả, ngân nga Như tâm trở nên dịu mát an bình * Nếu tinh thần an bình tâm thức lại khởi nhớ việc việc Mặc dù biết vọng niệm, khơng tránh khỏi dun theo khó dừng Và vọng niệm, ngưng niệm Phật Đây hành giả thiếu chủ tâm, không tập trung vào câu niệm Phật nên thói quen dịch chuyển tâm thức có dịp khởi động Hành giả cần tập trung lắng nghe tâm niệm, nghe tiếng câu rõ ràng hàng phục 3.      Về phan duyên vô ký: * Phan duyên: thói quen âm ưa rong ruổi bên ngồi, loại động loạn, có điều lặng lẽ, ngồi niệm Phật mà tai lại lắng nghe người ngồi nói chuyện mắt theo dõi cảnh vật chung quanh… tức năm thức duyên theo năm trần cảnh Đây nguyên nhân làm công phu bị gián đoạn chánh niệm Hành giả không biết, tưởng khơng vọng niệm chẳng lo đoạn trừ, lâu ngày thành thói quen nặng, ngồi niệm Phật mà hn tập vào tâm chuyện vơ ích bên ngồi, tu nhiều mà tâm khơng định * Vơ ký: thái cực đối lập với phan duyên, tức tâm thức biến mất, hành giả ngồi niệm Phật đến lúc tự nhiên khơng nhận biết cả, quên niệm Phật, người chết có trải qua hàng Nếu lại cho định tâm, đắm thích theo khiến uổng phí ngày gieo trồng chủng tử gỗ đá vô tri Để đối trị tâm phan duyên vô ký này, hành giả khởi niệm Phật rõ ràng niệm ba câu hay năm câu, mười câu cho liên tiếp, ngừng khoảng hai giây, sau khởi niệm trở lại ba hay năm, mười câu liên tiếp nữa, lại ngừng, ngừng lại niệm Cứ mà hành trì niệm Phật, vừa niệm vừa lắng nghe kiểm sốt rõ ràng Thực hành tâm tập trung mạnh mẽ Cần biết thêm trừ tâm phan duyên niệm tiếng, cịn đoạn vơ ký niệm thầm Dù niệm tiếng hay niệm thầm, kiểm soát ghi nhận rõ ràng đợt câu Sở dĩ trường hợp phan duyên đuổi theo cảnh, cảnh để kéo kết đoạn tâm vơ ký ý thức chìm mất, vơ ký ý thức hay chìm mất, nên bắt ý thức làm việc kiểm sốt khơng Đó khái qt cách đối trị bệnh hôn trầm, tán loạn, phan duyên vô ký Tuy nhiên, hành giả cần biết thể mệt mỏi suy làm việc nhiều bệnh tật thường gây chứng bệnh Trường ể hợp này, hành giả phải nghỉ ngơi để bồi dưỡng cho thân điều hịa, khơng nên gượng ép cơng phu vơ ích Lại nữa, hành giả niệm Phật thành thạo, tiếng Phật không mà phát động đặn, tâm an bình, tỉnh táo, nghe biết rõ ràng Nơi tâm tự nhiên sinh khởi ý tưởng vọng động kèm theo câu Phật hiệu hành giả Đây tâm hành giả đạt đến chỗ bình lặng, làm lưu xuất chủng tử tạng thức Trường hợp hành giả không cần quan tâm, ý câu Phật hiệu Các chủng tử lưu xuất lần lần bặt dứt, trở lại sáng tự nhiên nơi tâm Điều cần nhớ vọng niệm khởi sinh, hành giả cố gắng dụng công niệm Phật mà vọng gợi lên hồi khiến hành giả dun theo, vọng thuộc nghiệp nặng Mỗi người có nghiệp nặng mình, vọng tưởng nghiệp thường khó trừ Ví dụ: người nghiệp sâu nặng, ngồi tu lại có vọng việc trái ý tổn hại sinh Các vọng khó trừ khởi động nghiệp hành giả, khiến hành giả khó bình tâm bỏ qua Hoặc người nghiệp nặng, vọng tưởng người thân xa lìa, chết chóc, tai nạn… Đối với vọng này, hành giả không nên gượng tránh vơ ích, chúng khơng dứt chưa giải Cho nên, hành giả phải suy xét nhân duyên, nhân quả, từ bi, hỷ xả, vô ngã, vô thường… tùy theo loại mà quán sát pháp thích hợp Vọng sân qn từ bi, hỷ xả, nghiệp báo; vọng quán sát bất tịnh, vô thường, vô ế ố ngã… Như chặt gốc vọng, vọng tự tiêu diệt Sau hành giả trở lại niệm Phật cũ Nhờ quán sát thế, nghiệp hành giả từ từ nhẹ bớt Về sau vọng có khởi lên, hành giả tỉnh giác biết rõ vơ lý khơng bị động nó, khơng cần quan sát nữa, tiếp tục niệm Phật, khơng cần quan tâm Vì giống bị đốn ngã, dư tàn mầm chẳng có nguy hiểm, không chúng chết hẳn Đôi vọng thuộc ngày suy tính, xét nét, lo lắng,… Hành giả nhận biết chúng tâm lại không muốn xả trừ, mà cố tưởng đuổi theo nghĩ tưởng Rõ muốn đuổi theo thế, hành giả dũng mãnh cảnh sách “đang niệm Phật lo niệm Phật, làm việc nghĩ việc Mọi thứ có nhân duyên, phó mặc cho nhân duyên nó” Có trừ thói quen phóng tâm nắm níu duyên Hành giả khéo điều tâm, từ lúc bắt đầu vào tịnh tọa cuối thời công phu, tâm luôn tươi vui hăng hái, thích thú tập trung khơng vướng phải bệnh hôn trầm, tán loạn,… Niệm câu lắng nghe rõ ràng, say sưa, thích thú với âm Phật hiệu Ấy phương pháp thần diệu giúp hành giả quên hết tất cảnh duyên bên nỗi lo phiền suy tính tâm Hành giả nên biết, tâm có phần khó tập trung trầm tán loạn cố gắng tập thường xuyên ế ấ lặng lẽ niệm Phật Vì niệm tiếng, tâm tất duyên bên ngồi, sức qn chiếu nội tâm cịn yếu đối cảnh khó giữ câu niệm liên tục, khơng gián đoạn, lại hao nhiều sức khỏe Chỉ thường xuyên chăm lắng nghe câu niệm nơi tâm, quán chiếu nội tâm trở nên mạnh mẽ, đủ sức giúp hành giả quên hoàn toàn ngoại cảnh, để đạt chánh định (tam muội) giữ cho hành giả niệm Phật không gián đoạn làm việc hay đối cảnh, lại không tổn hao sức khỏe Dĩ nhiên, lúc chuyển từ to tiếng niệm sang mặc niệm, sức mặc niệm cịn yếu, vọng tưởng sinh khởi nhiều Hành giả không sợ hãi thối thất, cố gắng mặc niệm tiếng, lắng nghe rõ ràng niệm chập liên tiếp vài câu ngưng, ngưng niệm liên tiếp nữa… kiểm soát số câu không quên Như lâu ngày, sức mặc niệm mạnh Thực hành niệm Phật cách đắn tất định tâm nhanh chóng, dễ dàng, tổn tâm lực sức khỏe hành giả niệm Phật, tinh thực hành Nguyện tất chúng sinh Đồng sanh Tây phương Đồng thành Phật đạo ĐƯỜNG VỀ NHẤT TÂM   (Cảm tác sau thực nghiệm lại phương pháp niệm Phật: kính tặng tất hành giả niệm Phật) Hãy lắng nghe, bình thản lắng nghe, lắng nghe rõ ràng khơng bỏ sót, lắng nghe lòng niệm Phật A Di Đà Phật, A Di Đà Phật, … Hành giả lắng nghe, bền bỉ lắng nghe Trong lòng niệm A Di Đà Phật mặc kệ, lắng nghe đừng cố gắng làm cả, lắng nghe A Di Đà Phật nơi tâm chẳng cần biết bên ngồi Mắt phải nhắm nhắm, đừng kiềm, âm A Di Đà Phật có nhỏ, thây kệ, đừng cố gắng niệm to Nơi thân nơi tâm có cảm tự nhiên Chỉ chăm lắng nghe, mặc tất cả, luôn lắng nghe, lắng nghe mải miết A Di Đà Phật nơi tâm A Di Đà Phật dù có nhỏ, A Di Đà Phật dù có xa, A Di Đà Phật dù có xa hút lắng nghe âm vi tế, lắng nghe tinh tường Rồi âm trịn đủ A Di Đà Phật, khơng âm tròn đủ A Di Đà Phật, lấp lánh tâm tròn đủ A Di Đà Phật, dao động vơ hình trịn đủ A Di Đà Phật, lắng nghe rõ, biết rõ, thấy rõ nơi tâm Sẽ đến lúc toàn thể thân tâm tràn đầy tịnh vắng lặng, tâm thức khối kiên cố, không vọng tưởng ầ ầ ầ xen được, đỉnh đầu gom cứng bị xuyên thủng cách an lạc, A Di Đà Phật nghe rõ ràng Sau tất tan vỡ, tâm hoàn toàn phẳng lặng, A Di Đà Phật nhẹ nhàng thong thả qua, qua, mây bay qua bầu trời vắt khơng chướng ngại Cái nghe khơng cịn gắng tự nhiên Tất an tịnh, thân tâm quên hết rồi, sáng suốt tịnh bao trùm Hành giả lắng nghe đi, thật kỳ diệu ! Hãy bền chí đừng trơng mong, đừng gián đoạn, gián đoạn không thành Liên tục nửa giờ, giờ, hai ba đến tâm! Liên tục không gián đoạn nhận rõ Đừng nghe A Di Đà Phật bên ngồi, bng bỏ chuỗi, ngồi bình thường an trú khơng gian n tịnh, niệm Phật chánh niệm thành tựu ! HỒI HƯỚNG CƠNG ĐỨC Nguyện đem cơng đức Nếu có thấy nghe Trang nghiêm Phật Tịnh độ Đều phát lòng Bồ đề Trên đền bốn ơn nặng Hết báo thân Dưới cứu khổ ba đường Sinh qua cõi Cực lạc Nam Mô A Di Đà Phật MẤY LỜI TÂM HUYẾT   Thuyết pháp giảng kinh, viết sách giáo lý nhà Phật in kinh sách đem phát cho người xem, để họ sớm giác ngộ, hạnh phúc khơng bằng, gọi pháp thí Nếu khơng đủ điều kiện làm việc ấy, thỉnh số kinh sách chịu khó đem đến nhà cho mượn đọc, sau cho nhà khác mượn, đọc cho kẻ khác nghe, cho người chữ Việc làm quý giá vô biên, gọi pháp thí Chính đức Phật dạy: “Trong bố thí, pháp thí có cơng đức lớn nhất, khơng cơng đức sánh bằng” Tưởng lợi danh, đừng nên lo nghĩ, mà điều tối cần cho rạng rỡ chánh đạo Đó mục đích chính, thiêng liêng cao Nền móng đạo pháp cần nhờ chung lưng góp sức Vậy người nên xây đắp vào vơi, nước, tảng đá hay viên gạch, v.v… móng thêm bền vững kiên cố đời đời Chúng ta không nên quan niệm công đức, nên nghĩ nhiều đến người lầm đường lạc lối, sống vòng tội lỗi khơng lối xung quanh Hãy mau ể ề cứu vớt họ, cảnh tỉnh họ để quay chân lý, giúp họ tìm nhiều lẽ sống, niềm vui Được thế, ta làm lợi ích cho Phật pháp Với hồi bão đời, “Tất Phật pháp” Hy vọng lời tâm huyết nhiều vị hảo tâm in kinh sách cho người xem ! Được vậy, niềm phúc lạc vô bờ chắn đến với ! Tha thiết mong mỏi ! Tặng cho thân nhân số tiền nhỏ, lòng khơng vui, khơng đủ sức tặng nhiều Chỉ có cách tặng loại sách tu hành để xây dựng cho đời sống cao, dù sách giá vài ngàn, quý tiền trăm, bạc triệu Hình Mandala cảnh Tây Phương Cực Lạc Hóa cảnh Tịnh Độ giới 10 phần, biểu thị điểm kinh A Di Đà             Sưu tầm từ link: http://www.vanphatdanh.com/vietVPD1/vpd/mandala1/man dala1.html Quý vị muốn phát tâm ấn tống kinh sách, xin liên hệ : CHÙA HOẰNG PHÁP, xã Tân Hiệp, huyện Hóc Mơn, TP.Hồ Chí Minh ĐT: (08) 7130002 – 7133827 Email: hoangphap@hcm.vnn.vn Man-đa-la     Kinh A-Di-Đà Man-đa-la (Amita Sutra Mandala) vẽ lụa (silk scroll) vào năm 1867, khổ 128 x 58 cm, vẽ với mầu sắc rực rỡ Được biết Mandala lưu giữ Chùa Chion-in Kyoto, Japan Mandala, dùng tra cứu đây, người tên Mr Stewart mua vào năm 1980, và.hiện sở thuộc hội tu Tịnh Độ Nhật Bản   Mandala chia làm hai phần Phần hóa cảnh Tịnh Độ giới (tiếng Anh Pure Land) mà thường biết Tây Phương Cực Lạc hay Cực Lạc Quốc, cõi giới Đức Phật A-Di-Đà (Biểu thị Tịnh Độ giới tương tự Taima Larger Sutra Mandala.) Phần phía chia mười phần để biểu thị điểm Kinh A-Di-Đà   Man-đa-la (Mandala) họa đồ hay hình vẽ, có cấu trúc quy định cách dùng mầu sắc, diễn tả thể không gian hai chiều để biệu tượng thể không gian ba chiều Mandala linh cụ dùng thiền quán Thiên "Ý" tam mật: Thân, Khẩu, Ý   Màu sắc sắc tướng ánh sánh Khơng có ánh sáng ta khơng thấy được, ánh sáng lúc có, ánh sánh lúc có mầu sắc, mắt thường nên ta khơng thấy Ngày nay, qua khoa học, nghiệm chứnng mầu sắc ánh sáng Mầu sắc ánh sáng ví âm nhạc có nốt nhạc trầm, nốt nhạc cao; có nốt nhạc êm diệu, có nốt hùng mạnh; có nốt nhạc ngắn, có nốt nhạc dài Huyền bí âm câu chú, sức vi hiệu qua thủ ấn Mầu sắc thành quả, sắc tướng tâm Thiền quán, mầu sắc phương tiện "tạo" ánh sáng cho tâm   Source: Sưu Tầm ... mã não Trong Qn Kinh nói: có th? ?? vàng, có th? ?? bạc v v có th? ?? th? ?n vàng bạc, nhánh lưu ly v v - Dầu chất th? ??t bửu sống, bên chất gỗ Trong nói đất thuận theo tiếng nầy mà gọi th? ??, th? ??t cõi Cực Lạc... th? ?nh Phật, hàng thiên nhơn nước chẳng thiên nhãn, tối thiểu th? ??y trăm ngàn ức na tha cõi nước chư Phật tơi chẳng lấy chánh giác Giả sử th? ?nh Phật, hàng thiên nhơn nước chẳng thiên nhĩ, tối thiểu... Vô Ðối Quang Phật, Viêm Vương Ngại Quang Phật, Thanh Tịnh Quang Phật, Hoan Hỉ Quang Phật, Trí Huệ Quang Phật, Bất Ðoạn Quang Phật, Nan Tư Quang Phật, Vô Xưng Quang Phật Siêu Nhựt Nguyệt Quang

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan