ADV ÁNH ĐẠO VÀNG Võ Đình Cường Nhà Xuất Bản Thuận Hóa, Huế TL 1999 Mục Lục Lời giới thiệu Lời Thú Tội 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tôi Quan Niệm Thế Nào Về Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca Khi Viết “ÁNH ĐẠO VÀNG” ?[.]
ÁNH ĐẠO VÀNG Võ Đình Cường Nhà Xuất Bản Thuận Hóa, Huế TL 1999 Mục Lục Lời giới thiệu Lời Thú Tội -1-2-3-4-5-6-7-8-9-10Tôi Quan Niệm Thế Nào Về Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca Khi Viết “ÁNH ĐẠO VÀNG” ? Lời giới thiệu Trí Phật trí kim cương thân Phật thân kim sắc, cõi Phật cõi hồng kim, Ðạo Phật tất nhiên Ðạo Vàng Ánh Ðạo Vàng kim quang đức Từ bi rộng lớn phá vô minh, rõ đường chánh Một đời thị Phật việc ấy, mà cử động Phật không ngồi mục đích Bạn VÕ ÐÌNH CƯỜNG ÁNH ÐẠO VÀNG phát tâm thuật lại lịch sử Phật với ngòi viết lưu lợi, lối văn kiều diễm làm độc giả cảm thấy dường sống khơng khí Từ bi Thật cơng trình vĩ đại, bổ ích cho đạo, nhân tâm Tôi xin tâm tùy hỷ tha thiết giới thiệu tồn thể q vị độc giả Tâm Minh LÊ ĐÌNH THÁM, TL 1945 Lời Thú Tội Thay lời Tựa KÍNH bạch đức Thế Tôn! Như đứa bé khát sữa nút vú mẹ, kẻ hành bị cháy nắng sa mạc hụp xuống khe nước mát, say sưa tìm lại dấu vết đời Ngài qua sách sử Và từ bao năm tháng, mân mê mộng cao xa ca ngợi đời Ngài mặt giấy Nhưng đời Ngài lộng lẫy kia, huyền diệu kia, nguy nga làm cho ngây ngất say mê đứng nhìn, nhìn lại nhận thấy ý định c?a q táo bạo trước nhiều nỗi khó khăn Từ ngày Ngài xuất đến nay, hai ngàn năm trăm năm trôi qua lớp người trồi sụp, bãi bể nương dâu lần thay đổi: vết tích xố nhồ trí nhớ người đời, nét chữ lu mờ sách sử Di tích Ngài giừ gìn đền chùa tháp điện, khơng khỏi lấm màu sắc thời gian Tài liệu bị mát, sai lạc nhiều Cho nên làm sống lại đời Ngài, thời đại xa xưa Ngài, tục lệ lễ nghi, cách ăn nói giống hệt thời ấy, việc không dám Lại thêm, sử gia đứng phương diện viết đời Ngài Tuy điểm khơng làm sai chạy, đổỉ thay được, chi tiết người thấy cách, theo quan điểm họ Bạch Thế Tôn, đến chậm: Ngài nhập diệt lâu rồi, người trưng bày cách hình ảnh Ngài theo tầm mắt hiểu biết họ Con lựa hình ảnh cho giống Ngài nhất? Theo nhà tâm lý chăng? Ơi! Nhiều "vì trạng thái tâm hồn thế kia; nhiều "vì hồn cảnh này, khác" quá! Theo nhà khảo cổ chăng? Ồ, khô khan! Tên người, tên xứ, tên núi, tên sông! "Cái bia dựng lên từ lúc nào? Cây bồ-đề có lẽ trồng lại?" Nhưng không muốn giới thiệu đời Ngài với ngôn ngữ trừu tượng, với nhiều ẩn dụ, nhiều huyền thoại kỳ bí làm độc giả có ấn tượng sai lạc chất Ngài "Ðất chuyển động ba lần Ngài xuất thế", "con rắn thần đến quấn quanh Ngài bảy vòng để bảo vệ Ngài trận bão tố lớn gốc bồ-đề trước lúc Ngài thành đạo, v.v " Như nghĩa làm sao? Bị thơi miên uy lực danh từ, hình tướng, người ta khó tìm thấy ý nghĩa thâm sâu ẩn giấu việc Và đó, có số độc giả tưởng đức Phật thần linh từ trời cao rơi xuống, hay cho "chuyện hoang đường" khơng có thật! Vì sợ hai chữ hoang đường độc giả, để vào tượng trưng kỳ bí có nhiều sách khác Và thế, nghĩa giảm bớt nhiều linh diệu, cao thâm, lộng lẫy đời Ngài Con để đời Ngài ngồi vịng hào quang huyền diệu phải bao phủ lấy Ngài Và để lấp bớt khuyết điểm lớn lao ấy, vào chút văn chương, chút nghệ thuật: hương, điệu nhạc, nơi khác tia nắng nhạt hay cánh bướm vàng Nhưng văn chương nghệ thuật có giới hạn nó! Ngài bậc Siêu phàm, thân Cao cả, Thuần tuý, Linh diệu Con, kẻ phàm tục, nương lên khơng khỏi đất, mắt lồ bụi đỏ, thấy rõ cảnh tượng huyền vi? Lưỡi ngắn quá, bập bẹ lại pháp âm mà xưa Ngài phát từ ấn Ðộ cịn vang dội hồn cầu; tay vụng tung luồng ánh sáng? Bạch Thế Tôn, đời Ngài biển cả, mà múc nước có hai bàn tay! Cho nên mục đích viết sách ngắn ngủi Không phải làm sống dậy xứ Ấn Ðộ 2500 năm trước: diễn tả theo ly, tí đời Ngài; không làm việc nhà khảo cổ, hay nhà tâm lý học; đứng phạm vi hẹp hịi kẻ mê tín đầy thành kiến Con kẻ thấy đời đẹp đẽ, cao thượng Ngài mà sùng mộ, muốn đem giới thiệu với người đời Ngài mà ý tưởng ánh sáng chói ngời, lời nói học quý báu, cử ý nghĩa cao thâm Nếu độc giả sau đọc xong sách này, hay đứng trước tượng Ngài, cảm nhận hình ảnh lịng Từ bi rộng lớn, thân ý chí dũng mãnh, Trí tuệ sáng suốt, đạt mục đích Hơm cơng việc xong xi, đốt nén hương tín thành, đến quỳ trước điện Ngài, xin dâng sách lên Ngài chứng giám Ðây tất trí óc Ðể phô bày muôn tâm hồn thâm diệu Ngài, đặt tất tâm hồn vào Con nhỏ giọt nước mắt nóng trang giấy tưởng tượng lại giọt nước mắt Ngài nhỏ vết thương nhân loại: vui sướng dầu nỗi vui sướng thô kệch theo với nỗi vui sướng tinh khiết Ngài, Ngài tìm ánh sáng gốc bồ-đề Bạch Thế Tơn, tâm huyết lịng thành thực con, xin Ngài lượng xét mà xoá bỏ lỗi lầm vụng dại mà mắc phải viết sách Kính dâng VÕ ĐÌNH CƯỜNG -1Nhân loại ơi! Có hay vị Giác Ngộ đời? Chúng sanh ơi! Một đấng Đại từ, Đại bi, Đại trí, Đại đức vừa xuất trần! Ôi hân hoan, hân hoan cho tồn tầng trời, chúng sanh ơi, đóa hoa Đàm nở, ánh sáng lạ chói ngời! Này ơi! Hãy phía nam dãy núi Hy-mã-lạp-sơn, đời đức Phật Tiếng hát khơng biết tự đâu bay lạc gió, lanh l?nh dội từ khoảng rừng sang khoảng rừng khác Ðạo sĩ A-tư-đà (Asita) ngồi tham thiền gốc đứng dậy Người chồng áo lơng cừu vào, chống gậy lần xuống núi, phía Nam dãy Hy-mã-lạp-sơn Tối hôm người đến thành Catỳ-la-vệ Ở linh đình yến tiệc, hội hè lúc say Ðèn sáng rực vòm Cờ bay đầu ngõ Những cỗ xe bò kết hoa kềnh chen đám đơng, ngựa hí vang lên để tìm lối bước Những ghế kiệu bốn phía rũ rèm xanh, lơ nhơ đám hội đây, nhóm người xúm quanh phường xiếc; đàng kia, họ ngây ngất trước điệu múa nhẹ bay đoàn vũ nữ Một nơi khác, kẻ đấu kiếm thi tài, hay tay võ sĩ, mang lốt gấu đọ sức với cọp Từng trận cười dòn vang lên từ đám trò diễu qua phố Ðạo sĩ A-tư-đà chen chúc từ đám sang đám khác, với vẻ mặt ngơ ngác, hỏi người: Tại người mở hội? Và người trả lời cách: Vì Hồng hậu Ma-gia vừa sanh Thái tử Vì Thái tử Tất-đạt-đa có ba mươi hai tướng quý Nhưng có người già, ngồi thềm gạch, trả lời rành mạch câu: "Trước chín tháng, hơm Hồng hậu Ma-gia nằm mộng thấy bạch tượng sáu ngà đứng ngơi sao, có sáu sắc chói ngời vượt qua trời cao luồn vào hơng phải Hồng hậu Ngài vùng thức dậy Trời vừa độ bình minh Một thứ ánh sáng xanh nhuộm muôn cành rạo rực Gió khơng réo rắc, im bặt ốn hờn từ núi Hy-mã Sơng Hằng khơng trằn trọc sóng Một nỗi hân hoan thái bình lan tràn mặt đất Hồng hậu kể lại giấc chiêm bao cho già đoán mộng Mọi người công nhận điềm lành: Hoàng hậu sanh Hoàng nam, tài đức từ xưa đến chưa sánh kịp Ðiều đoán xưa bắt đầu thực Sớm mai vườn Lâm-tì-ni, chim thi chuốt giọng cành; hoa thi trải màu lá; hương từ bốn phương dồn lại, xơng lên ngào ngạt khắp vườn Hồng hậu Ma-gia thấy lạ, ngự xem Ngài khoan thai bước một, lịng khoan khối nhẹ nhàng có cánh bay Ði đến gốc Vơ Ưu Ngài sanh Thái tử Mặt trời xuất phương Ðơng, hồng hào trịn trĩnh mặt Người vừa xuất thế! Hào quang phóng luồng dài, xoè cánh quạt quét bóng đêm Bầu trời xanh đúc ngọc thạch Từng luồng gió thơm mát ngân vui mừng Tịnh-phạn vương nghe tin, truyền cho đình thần đến đón Hồng hậu Thái tử Cờ xí rợp trời, trống kèn dậy đất Ðám rước đến đâu, loạt mưa hoa đổ xuống Chúng dân theo sau, hoà nỗi vui mừng nhà vua với nỗi vui mừng cửa nước Và đám rước, người ta bảo có lẫn lộn thiên thần, giả người trần tục, khơng phải vui riêng cõi mà vui chung cho trời Hôm nay, Tịnh-phạn vương truyền cho dân gian mở tiệc khao mừng thế." Ngày hơm sau, A-tư-đà xin vào triều mắt Thái tử Tịnh-phạn vương đứng dậy chào vẻ phương phi đạo sĩ, Hoàng hậu đặt Thái tử chân người đức hạnh A-tư-đà nhìn mặt Thái tử xong, vội vã sụp xuống lạy tám lần, đứng dậy khóc rịng rã gậy rung rinh Tịnh-phạn vương Hoàng hậu kinh hãi, hỏi dồn: - Sao đạo sĩ lại khóc? Tai nạn xảy đến cho Hồng gia đây? Ðạo sĩ chùi nước mắt tâu: - Tâu Hoàng thượng? Tơi khóc khóc cho tơi xấu số khơng sanh nhằm thời với Thái tử! Ơi, tơi già nua chết mai, không nghe lời thuyết pháp vàng ngọc Thái tử! Tâu Hồng thượng! Thái tử khơng phải người trần Ngài đóa hoa quý nhân loại, nở lần vạn năm Ngài bậc đại từ, đại bi, đại trí, đại dũng Và 32 tướng tốt Ngài báo trước Ngài vị Ðại vương, thống trị thiên hạ Nhưng chữ vạn ngực lại báo Ngài làm chủ tam thế, dắt đường nẻo cho tất chúng sanh Ôi thật đại phước cho Hoàng gia! Nhưng ngài Ma-gia đức hạnh! Ngài lìa cõi trần trọc bảy ngày để lên cõi trời Ðạo Lợi, đức hạnh Ngài nhiều nghiệp báo Ngài hết Từ Ngài không đau khổ nữa! Lời đốn khơng sai Bảy ngày sau, hoàng hậu Ma-gia nhẹ nhàng ngủ thẳng Thái tử di mẫu Ma-ha-bà-xà-bà-đề nuôi Lên tám tuổi, Thái tử tỏ người thường Tịnhphạn vương lo cho sau bỏ ngai vàng mà theo đường chơng gai huy hồng đức Phật Ngài muốn ngài làm vị Ðại vương, nên truyền cho tìm thầy giỏi nước để dạy Thái tử điều mà vị Ðại vương cần biết Tì-xa-bà-mật-đà-la, giáo sư thông thái giáo sư mời đến dạy Ngày lành lựa, Thái tử kẹp tay gỗ trắc nhận ngọc lề, thẻ son để viết, kính cẩn đến thụ giáo với thầy Học đến đâu Thái tử nhớ đến đ?y nhiều Ngài thấy rõ trước điều thầy dạy Chẳng bao lâu, Ngài vượt hẳn sức hiểu biết thầy, hôm, giáo sư sụp xuống lạy Thái tử: - Hỡi Thái tử, từ xin Ngài nhận cho già làm đệ tử Sức hiểu biết lão có hạn, mà trí thơng minh Ngài vô cùng, lão không dạy Một phượng hồng đủ lơng, đủ cánh khơng chim khác vượt lên Nhưng người Ma-gia đức hạnh, lão bái phục Ngài khơng phải trí thơng minh eủa Ngài, mà cịn lễ độ mà Ngài lão nữa! Cái lễ độ ấy, Thái tử đem đối đãi với tất người Cử Ngài nhã nhặn Một khí tượng đế vương lộ nét mặt, niềm thân chứa đầy đơi mắt Giàu tình cảm, Ngài lại gan không Trong buổi đua ngựa cung, Ngài tỏ can đảm lão luyện, ngựa Ngài thường Nhưng nhiều lúc, đua Ngài dừng ngựa lại, có sực nghe có réo gọi; có thấy tội nghiệp cho ngựa mệt nhọc thở hồng hộc Ngài; có thấy thương người bạn thua Và năm qua, Ngài lớn thêm lên tuổi tình thương lại lan dần vịng nước gợn Có buổi mai mùa xuân, ngang qua vườn ngự, đàn ngỗng trắng bay núi Hy-mã-lạp-sơn Ðề-bà-đạt-đa, em họ Thái tử, thấy trương cung nhắm bắn Một tên lên, đàn ngỗng trời bay tán loạn đám mây bạc bị gió xé mảnh nhỏ Một rơi xuống, vài điểm hồng rơi theo khoảng trời xanh biếc Thái tử thấy được, chạy đến thảm cỏ gần luợm vật bị thương lên, áp vào lòng, rút mũi tên cánh ra, vuốt ve người mẹ hiền săn sóc đau Ngài hái nhai nhỏ trộn với mật áp vào cánh chim Chim tỉnh lại, âu yếm nép vào lòng Ngài Trong lúc ấy, tên thị vệ đến bên Ngài kính cẩn thưa: - Thưa Thái tử, ngỗng Hoàng thân Ðề-bà-đạt-đa bắn Ngài sai qua xin với Ngài trả lại - Không! Con ngỗng bị Hoàng thân bắn, ta cứu Hoàng thân kẻ thù, ta ân nhân Ta khơng thể giao cho Hồng thân Ðề-bà-đạt-đa khơng chịu, qua cãi lại: - Con vật trời, khơng thuộc cả, bắn thuộc Thái tử áp cổ ngỗng vào sát má Ngài, trả lời: - Ta bảo khơng! Khơng có quyền làm đau đớn vật để bắt thuộc Con vật ta, ta yêu thương nó, trìu mến ta Nhưng Ðề-bà-đạt-da khơng nghe kiện với lão thần, nhờ họ phân xử Chuyện đem triều Các lão thần hội lại để phân xử Mỗi người ý, dựa vào đâu mà định đoạt Giữa lúc đám người đến xem, có ơng già đứng dậy xin thưa: