Sở Giáo dục và đào tạo thanhhoá CHNH THC Kỳ thihọcsinhgiỏi CP tỉnh Nm hc: 2013-2014 Mụn thi: HểA HC Lp 12 -THPT Ngy thi: 20/03/2014 Thi gian: 180 phỳt (khụng k thi gian giao ) thi ny cú 10 cõu, gm 02 trang Cõu 1: (2,0 im) 1. Hũa tan mt mu Fe 3 O 4 bng dung dch H 2 SO 4 loóng, d, sau ú thờm vo lng d dung dch NaNO 3 . Nờu hin tng v vit phng trỡnh húa hc. 2. Trn x (mol) tinh th CaCl 2 .6H 2 O vo V 1 lớt dung dch CaCl 2 nng C 1 (mol/l) v khi lng riờng D 1 (g/l) thu c V 2 lớt dung dch CaCl 2 nng C 2 (mol/l) v khi lng riờng D 2 (g/l). Hóy chng minh: x = 1 1 2 1 2 1 2 2 . . . . 219 V C D V C D C D Cõu 2: (2,0 im) 1. Cú ý kin cho rng: Phng phỏp chung iu ch MCO 3 (M thuc nhúm IIA trong bng tun hon) l cho dung dch cha M 2+ tỏc dng vi dung dch mui cacbonat ca kim loi kim. Hóy nhn xột (phõn tớch ỳng - sai, cho thớ d c th) ý kin trờn. 2. Dung dich E cha cac ion: Ca 2+ , Na + , HCO 3 - va Cl - , trong o sụ mol cua ion Cl - gp ụi s mol ca ion Na + . Cho mt na dung dich E phan ng vi dung dich NaOH d, thu c 4 gam kờt tua. Cho mt na dung dich E con lai phan ng vi dung dich Ca(OH) 2 d, thu c 5 gam kờt tua. Mt khac, nờu un sụi ờn can dung dich E thi thu c m gam chõt rn khan. Tớnh giỏ tr ca m. Cõu 3: (2,0 im) 1. Hon thnh cỏc phng trỡnh phn ng sau: NaCl (tinh th) + H 2 SO 4 (c) 0t (A) + (B) (A) + MnO 2 0 t (C) + (D) + (E) (C) + NaBr (F) + (G) (F) + NaI (H) + (I) (G) +AgNO 3 (J) + (K) (J) as (L) + (C) (A) + NaOH (G) + (E) (C) + NaOH 0 100 C (G) + (M) + (E) 2. T nguyờn liu chớnh gm: qung apatit Ca 5 F(PO 4 ) 3 , pirit st FeS 2 , khụng khớ v nc. Hóy vit cỏc phng trỡnh húa hc iu ch phõn lõn Supephotphat kộp. Cõu 4: (2,0 im) 1. Ch dựng quỡ tớm, hóy phõn bit cỏc dung dch b mt nhón ng riờng bit: NaHSO 4 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 3 , BaCl 2 , Na 2 S. 2. Hn hp X gm Na, Al, Mg. Tin hnh 3 thớ nghim sau: Thớ nghim 1: ho tan (m) gam X vo nc d thu c V lớt khớ. Thớ nghim 2: ho tan (m) gam X vo dung dch NaOH d thu c 7V/4 lớt khớ. Thớ nghim 3: ho tan (m) gam X vo dung dch HCl d thu c 9V/4 lớt khớ. Bit cỏc th tớch khớ u c o ktc v coi nh Mg khụng tỏc dng vi nc v kim. Tớnh % khi lng ca mi kim loi trong X. Cõu 5: (2,0 im) 1. nhng vựng gn cỏc va qung pirit st, t thng b chua v cha nhiu st, ch yu l do quỏ trỡnh oxi húa chm bi oxi khụng khớ khi cú nc ( õy cỏc nguyờn t b oxi húa n trng thỏi oxi húa cao nht). khc phc, ngi ta thng bún vụi tụi vo t. Hóy vit cỏc phng trỡnh húa hc minh ha. 2. Ho tan 48,8 gam hn hp gm Cu v mt oxớt st trong lng d dung dch HNO 3 thu c dung dch A v 6,72 lớt khớ NO (ktc). Cụ cn dung dch A thu c 147,8 gam mui khan ca Fe v Cu. Xỏc nh cụng thc ca oxớt st. Trang 1 S bỏo danh . Câu 6: (2,0 điểm) 1. Chất A có công thức phân tử C 5 H 12 O. Khi oxi hoá A trong ống đựng CuO nung nóng cho xeton, khi tách nước cho anken B. Oxi hoá B bằng KMnO 4 (trong H 2 SO 4 loãng) thu được hỗn hợp xeton và axit. Xác định công thức cấu tạo của A, B. 2. Từ mỡ của sọ cá nhà táng người ta tách ra được một chất X có công thức C 32 H 64 O 2 . Khi đun X với dung dịch NaOH sẽ thu được muối của axit panmitic và ancol no. Khử X bằng LiAlH 4 (t 0 ) được một ancol duy nhất. Ancol này được dùng để điều chế chất giặt rửa tổng hợp dạng R-OSO 3 Na. Xác định công thức cấu tạo của X và viết phương trình hóahọc xảy ra. Câu 7: (2,0 điểm) 1. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế C 2 H 4 bằng cách đun nóng hỗn hợp ancol etylic với H 2 SO 4 đặc, nếu cho khí thoát ra đi qua dung dịch KMnO 4 ta không thấy xuất hiện kết tủa MnO 2 như khi cho C 2 H 4 đi qua dung dịch KMnO 4 . Tạp chất gì đã gây ra hiện tượng đó? Muốn loại bỏ tạp chất để thu được C 2 H 4 có thể dùng dung dịch nào trong số các dung dịch cho dưới đây: KMnO 4 , KOH, Br 2 , BaCl 2 ? Tại sao? Viết các phản ứng hóahọcđể giải thích. 2. Để xà phòng hóa 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun chất béo với dung dịch chứa 1,42 kg NaOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn, muốn trung hòa NaOH dư cần 500 ml dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng glixerol và khối lượng muối natri của axit béo thu được. Câu 8: (2,0 điểm) Cho X là một muối nhôm khan, Y là một muối vô cơ khan. Hòa tan a gam hỗn hợp cùng số mol hai muối X và Y vào nước được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch A cho tới dư được dung dịch B, khí C và kết tủa D. Axit hóa dung dịch B bằng HNO 3 rồi thêm AgNO 3 vào thấy xuất hiện kết tủa màu trắng bị đen dần khi để ngoài ánh sáng. Khi thêm Ba(OH) 2 vào A, lượng kết tủa D đạt giá trị lớn nhất (kết tủa E), sau đó đạt giá trị nhỏ nhất (kết tủa F). Nung các kết tủa E, F tới khối lượng không đổi thu được 6,248 gam và 5,126 gam các chất rắn tương ứng. F không tan trong axit mạnh. 1. Hỏi X, Y là các muối gì? 2. Tính a và thể tích khí C ở đktc ứng với giá trị D lớn nhất. Câu 9: (2,0 điểm): 1. Từ dẫn xuất halogen có thể điều chế được axit cacboxylic theo sơ đồ sau: RX → + ).( khaneteMg RMgX → + ).( 2 khaneteCO R-COOMgX HX + → R-COOH Dựa theo sơ đồ trên từ metan hãy viết phương trình phản ứng điều chế axit metylmalonic. 2. Hợp chất A chứa các nguyên tố C, H, O có cấu tạo mạch không phân nhánh. Cho 0,52 gam chất A tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong amoniac, thu được 1,08 gam Ag. Xử lí dung dịch thu được sau phản ứng bằng axit, thu được chất hữu cơ B (chứa C, H, O). Số nhóm cacboxyl trong một phân tử B nhiều hơn trong một phân tử A là một nhóm. Mặt khác, cứ 3,12 gam chất A phản ứng hết với Na tạo ra 672 ml khí H 2 (ở đktc). Xác định công thức cấu tạo của A. Câu 10: (2,0 điểm) 1. Một loại muối ăn có lẫn tạp chất: CaCl 2 , MgCl 2 , Na 2 SO 4 , MgSO 4 , CaSO 4 , NaBr, AlCl 3 . Hãy trình bày cách loại bỏ các tạp chất để thu được muối ăn tinh khiết. 2. Dùng hình vẽ, mô tả thí nghiệm được tiến hành trong phòng thí nghiệm để xác định sự có mặt của các nguyên tố C và H có trong glucozơ. HẾT Chú ý: Thísinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóahọc Cho: Ca = 40; Na = 23; H =1; O = 16; C = 12; Cl = 35,5; Al = 27; Mg = 24; Cu = 64; N = 14; Fe = 56; K = 39; Ba = 137; Ag = 108; S = 32 Trang 2 Sở Giáo dục và đào tạo thanhhoá CHNH THC HNG DN CHM Kỳ thihọcsinhgiỏi CP tỉnh Nm hc: 2013-2014 Mụn thi: HểA HC Lp 12 -THPT Ngy thi: 20/03/2014 Thi gian: 180 phỳt (khụng k thi gian giao ) ỏp ỏn ny cú 10 cõu, gm 02 trang Cõu í Ni dung im 1 1 * Mu oxit tan ht, dung dch cú mu vng nõu. Thờm NaNO 3 , cú khớ khụng mu bay ra, húa nõu trong khụng khớ. * Gii thớch: Fe 3 O 4 + 8H + Fe 2+ + 2Fe 3+ + 4H 2 O 3Fe 2+ + NO 3 - + 4H + 3Fe +3 + NO + 2H 2 O NO + 1/2O 2 NO 2 0,5 0,5 2 Ta cú: 219x + V 1 .D 1 = V 2 .D 2 v x + V 1 .C 1 = V 2 .C 2 219x.C 2 + V 1 .C 2 .D 1 = V 2 .D 2 .C 2 v x.D 2 + V 1 .C 1 .D 2 = V 2 .C 2 .D 2 219x.C 2 + V 1 .C 2 .D 1 = x.D 2 + V 1 .C 1 .D 2 x = 1 1 2 1 2 1 2 2 . . . . 219 V C D V C D C D 1 2 1 - Phng phỏp ó nờu ch ỳng vi vic iu ch mui cacbonat ca cỏc kim loi Ca, Ba, Sr; khụng ỳng cho vic iu ch cỏc mui cacbonat ca Mg, Be. 0,5 - Thớ d: cú MgCO 3 thay vỡ cho Mg 2+ tỏc dng vi dung dch Na 2 CO 3 ngi ta phi dựng phn ng: MgCl 2 + 2NaHCO 3 MgCO 3 + 2NaCl + H 2 O + CO 2 S d nh vy vỡ trỏnh xy ra phn ng: CO 3 2- + H 2 O HCO 3 - + OH - Mg 2+ + 2OH - Mg(OH) 2 Do T (Mg(OH)2 > T MgCO3 0,5 2 Khi cho ẵ dung dch E tỏc dng vi NaOH d hoc Ca(OH) 2 d thỡ u cú phng trỡnh ion sau : HCO 3 - + OH - CO 3 2- +H 2 O (1) Ca 2+ + CO 3 2- CaCO 3 (2) Vỡ khi lng kt ta thu c khi cho ẵ dung dch E tỏc dng vi Ca(OH) 2 ln hn khi cho ẵ dung dch E tỏc dng vi NaOH nờn thớ nghim vi NaOH thỡ CO 3 2- d cũn Ca 2+ ht, thớ nghim vi Ca(OH) 2 thỡ CO 3 2- ht cũn Ca 2+ d. 0,5 - Theo phng trỡnh (1), (2) thỡ trong ẵ dung dch E cú: 2 0,04 Ca n n + = = mol; 2 3 3 0,05 CO HCO n n n = = = mol - Nh vy, trong dung dch E gm: Ca 2+ :0,08mol; HCO 3 - :0,1mol; Na + :x mol; Cl - :2x mol Theo bo ton in tớch: 0,08.2 + x = 0,1 + 2x x = 0,06 mol - Khi un sụi ờn can dung dich E thi xy ra phn ng : Ca 2+ + 2HCO 3 - CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ban u 0,08 0,1 Phn ng 0,05 0,1 0,05 0,05 0,05 Sau p 0,03 0 0,05 0,05 0,05 m rn = 2 3 + + + + + CaCO Ca du Na Cl m m m m Trang 3 = 0,03.40 + 0,06.23 + 0,12.35,5 + 0,05.100 = 11,84 gam. 0,5đ 3 1 2 NaCl (tinh thể) + H 2 SO 4 (đặc) 0t → 2HCl# + Na 2 SO 4 ( hoặc NaHSO 4 ) 4HCl + MnO 2 0t → Cl 2 # + MnCl 2 + 2H 2 O Cl 2 + 2NaBr → Br 2 + 2NaCl Br 2 + 2NaI → I 2 + 2NaBr NaCl + AgNO 3 → AgCl $ + NaNO 3 2AgCl as → 2Ag + Cl 2 HCl + NaOH → NaCl + H 2 O 3Cl 2 + 6NaOH 0 100 C → 5NaCl + NaClO 3 + 3H 2 O 0,5đ 0,5đ 2 - Điều chế H 2 SO 4 : 2FeS 2 +11/2 O 2 0t → Fe 2 O 3 + 4SO 2 2SO 2 + O 2 0 ,xt t → ¬ 2SO 3 2SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 - Điều chế supephotphat kép: Apatit: 3Ca 3 (PO 4 ) 2 .CaF 2 hay Ca 5 F(PO 4 ) 3 Ca 5 F(PO 4 ) 3 + 5H 2 SO 4 đặc → 5CaSO 4 +3H 3 PO 4 + HF 7H 3 PO 4 + Ca 5 F(PO 4 ) 3 → 5Ca(H 2 PO 4 ) 2 + HF hoặc 10H 2 SO 4 + 3Ca 3 (PO 4 ) 2 .CaF 2 → 10CaSO 4 + 2HF + 6H 3 PO 4 14H 3 PO 4 + 3Ca 3 (PO 4 ) 2 .CaF 2 → 10Ca(H 2 PO 4 ) 2 + 2HF 0,5đ 0,5đ 4 1 - Dùng quỳ tím nhận ra: + Dung dịch NaHSO 4 làm quỳ tím hóa đỏ + Dung dịch BaCl 2 không làm đổi màu quỳ tím + 3 dung dịch còn lại làm quỳ hóa xanh - Dùng NaHSO 4 nhận ra mỗi dung dịch còn lại với hiện tượng: Na 2 S + 2NaHSO 4 → 2Na 2 SO 4 + H 2 S ↑ ; bọt khí mùi trứng thối Na 2 SO 3 + 2NaHSO 4 → 2Na 2 SO 4 + SO 2 ↑ + H 2 O; bọt khí mùi hắc Na 2 CO 3 + 2NaHSO 4 → 2Na 2 SO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O; bọt khí không mùi 0,5đ 2 - Nhận xét: vì thể tích khí thoát ra ở thí nghiệm (2) nhiều hơn ở thí nghiệm (1) chứng tỏ ở thí nghiệm (1) nhôm phải đang còn dư. Gọi x, y, z lần lượt là số mol Na; Al; Mg - Các phản ứng xảy ra ở cả 3 thí nghiệm: *Thí nghiệm (1) và (2): 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 ↑ (1*) x x 0,5x Al + NaOH + 3H 2 O → Na[Al(OH) 4 ] + 3/2H 2 ↑ (2*) y x 1,5y hoặc 1,5x *Thí nghiệm (3): 2Na + 2HCl → 2NaCl + H 2 ↑ (3*) x 0,5x 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ↑ (4*) y 1,5y Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 ↑ (5*) z z - Ta có hệ phương trình: 0,5đ 0,5đ Trang 4 0,5 1,5 (*) 22,4 7 1 0,5 1,5 . (**) 4 22,4 9 1 0,5 1,5 . (***) 4 22,4 v x x v x y v x y z + = + = + + = (**):(*) =>y=2x; (***):(**) => y=2z Na:Al:Mg = 1:2:1 Vậy % khối lượng của mỗi kim loại trong X là: %mNa = 23.1 .100% 23.1 27.2 24.1+ + = 22,77 (%) %mMg = 24.1 .100% 23.1 27.2 24.1+ + = 23,76 (%) %mAl = 53,47% 0,5đ 5 1 - Phản ứng oxi hóa chậm FeS 2 4FeS 2 + 15O 2 + 2H 2 O → 2H 2 SO 4 + 2Fe 2 (SO 4 ) 3 - Bón thêm vôi để khử chua : H 2 SO 4 + Ca(OH) 2 → CaSO 4 + 2H 2 O Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3Ca(OH) 2 → 2Fe(OH) 3 + 3CaSO 4 0,5đ 0,5đ 2 - Số mol của Cu: a (mol ); Fe X O Y : b (mol) - Các phương trình hóa học: 3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO ↑ + 4 H 2 O a a 2/3a 3Fe X O Y + (12x –2y)HNO 3 → 3xFe(NO 3 ) 3 + (3x-2y)NO ↑ + (6x-y)H 2 O b bx (3x-2y)b/3 - Ta có các phương trình: (1) 64a + (56x + 16y)b = 48,8 (2) 2a + (3x - 2y)b = 0,3.3 = 0,9 (3) 188a + 242 bx = 147,8 ⇒ bx= 0,3; by=0,4 ⇒ x/y = 3: 4 ⇒ Fe x O y là Fe 3 O 4 0,5đ 0,5đ 6 1 - Oxi hoá A trong ống đựng CuO nung nóng cho xeton, khi tách nước cho anken B => Chất A phải là ancol no đơn chức (không phải bậc một). - Oxi hoá B bằng KMnO 4 (trong H 2 SO 4 loãng) thu được hỗn hợp xeton và axit => công thức cấu tạo của B: CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 ; A: (CH 3 )CHCHOHCH 3 . - Phương trình hóa học: CH 3 -CH(CH 3 )-CH(OH)-CH 3 0 ,CuO t → CH 3 -CH(CH 3 )-CO-CH 3 CH 3 -CH(CH 3 )-CH(OH)-CH 3 0 2 4 H SO ;170 C → CH 3 -CH(CH 3 )=CH-CH 3 CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 [O] → CH 3 -CO-CH 3 + CH 3 -COOH 0,5đ 0,5đ 2 - X có công thức: C 32 H 64 O 2 , đun X với dung dịch NaOH sẽ thu được muối của axit panmitic (CH 3 -[CH 2 ] 14 -COONa ) và ancol no ⇒ Công thức X: CH 3 -[CH 2 ] 14 -COOC 16 H 33 Mặt khác khử X bằng LiAlH 4 (t 0 ) được một ancol duy nhất ⇒ Cấu tạo X: CH 3 -[CH 2 ] 14 -COO-[CH 2 ] 15 -CH 3 - Phương trình hóa học: CH 3 -[CH 2 ] 14 -COO-[CH 2 ] 15 -CH 3 +NaOH → CH 3 -[CH 2 ] 14 -COONa+CH 3 -[CH 2 ] 15 -OH CH 3 -[CH 2 ] 14 -COO-[CH 2 ] 15 -CH 3 4 LiAlH → 2CH 3 -[CH 2 ] 15 -OH CH 3 -[CH 2 ] 15 -OH + H 2 SO 4 đặc → CH 3 -[CH 2 ] 15 -OSO 3 Na + H 2 O CH 3 -[CH 2 ] 15 -OSO 3 H + NaOH → CH 3 -[CH 2 ] 15 -OSO 3 Na + H 2 O 0,5đ 0,5đ Trang 5 7 1 - Điều chế C 2 H 4 từ ancol C 2 H 5 OH bằng phản ứng: 0 2 4 170 C,H SO dac 2 5 2 4 2 C H OH C H +H O→ thường có phản ứng phụ H 2 SO 4 đặc oxi hóa ancol thành CO 2 , SO 2 : C 2 H 5 OH + 6H 2 SO 4 0t → 2CO 2 + 6SO 2 + 9H 2 O khi cho qua dung dịch KMnO 4 làm dung dịch mất màu theo phản ứng: 2KMnO 4 + 5SO 2 + 2H 2 O → K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 2H 2 SO 4 - Để loại SO 2 ta dùng KOH, vì KOH tác dụng với SO 2 còn C 2 H 4 không phản ứng. SO 2 + 2KOH → K 2 SO 3 + H 2 O + Đối với dung dịch KMnO 4 thì cả 2 đều phản ứng (SO 2 và C 2 H 4 ). 3C 2 H 4 + 2KMnO 4 + 3H 2 O → 3C 2 H 4 (OH) 2 + 2KOH + 2MnO 2 2KMnO 4 + 5SO 2 + 2H 2 O → K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 2H 2 SO 4 0,5đ + Đối với dung dịch brom thì cả 2 đều phản ứng: C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4 + Đối với dung dịch BaCl 2 cả 2 đều không phản ứng. 0,5đ 2 - Trong chất béo thường có: C 3 H 5 (OOCR) 3 ; C 3 H 5 (OH) 3 ; RCOOH (tự do) RCOOH + NaOH → RCOONa + H 2 O (1) 1,25 1,25 1,25 1,25 C 3 H 5 (OOCR) 3 + 3NaOH → C 3 H 5 (OH) 3 + 3RCOONa (2) 33,75 11,25 33,75 HCl + NaOH → NaCl + H 2 O (3) 0,5 0,5 Chất béo + KOH → Muối + H 2 O 1 g 7 mg 10 kg 70 g => n RCOOH = n KOH =70/56=1,25 mol = n NaOH (1); n NaOH tổng = 1420/40=35,5 mol; n NaOH dư = n HCl = 0,5 mol Vậy: +) m glixerol = 11,25.92.10 -3 =1,035 kg +) m lipit + m NaOH = m muối + m H2O + m glixerol 10 + (33,75+1,25).40.10 -3 = m muối + 1,25.18.10 -3 + 1,035 => m muối = 10,3425 kg 0,5đ 0,5đ Trang 6 8 1 2 Cho AgNO 3 vào dung dịch B đã axit hóa tạo ra kết tủa trắng bị hóa đen ngoài ánh sáng: đó là AgCl, vậy phải có một trong 2 muối là muối clorua - Khi cho Ba(OH) 2 mà có khí bay ra chứng tỏ đó là NH 3 . Vậy muối Y phải là muối amoni (muối trung hòa hoặc muối axit). - Mặt khác khi thêm Ba(OH) 2 tới dư mà vẩn còn kết tủa chứng tỏ một trong 2 muối phải là muối sunfat Các phản ứng dạng ion: Ag + + Cl - → AgCl ↓ NH 4 + + OH - → NH 3 + H 2 O Al 3+ + 3OH - → Al(OH) 3 Al(OH) 3 + OH - → Al(OH) 4 - 2Al(OH) 3 0t → Al 2 O 3 + 3H 2 O Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4 (không đổi khi nung) Sự chênh lệch nhau vì khối lượng khi nung E, F là do Al 2 O 3 tạo thành từ Al(OH) 3 . ⇒ nAl 2 O 3 = 6,248 5,126 102 − = 0,011 mol nBaSO 4 = nSO 4 2- = 5,126 233 = 0,022 mol Ta thấy nSO 4 2- = nAl 3+ nên không thể có muối Al 2 (SO 4 ) 3 . Do đó muối nhôm phải là muối clorua AlCl 3 với số mol = 0,011.2 = 0,022 mol và muối Y phải là (NH 4 ) 2 SO 4 hoặc NH 4 HSO 4 với số mol là 0,022 mol • Trường hợp muối (NH 4 ) 2 SO 4 a = 0,022.133,5 + 0,022.132 = 5,841 gam n khi C = nNH 4 + = 0,044 ⇒ V B = 0,9856 lít • Trường hợp muối NH 4 HSO 4 a = 0,022. 133,5 + 0,022. 115 = 5,467 gam n khi C = nNH 4 + = 0,022 ⇒ V B = 0,4928 lít 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 9 1 2CH 4 → ln)(1500 lC o C 2 H 2 + 3H 2 C 2 H 2 + 2HCl → CH 3 -CHCl 2 CH 3 -CHCl 2 + 2Mg → khanete. CH 3 -CH(MgCl) 2 CH 3 -CH(MgCl) 2 + 2CO 2 → khanete. CH 3 -CH(COOMgCl) 2 CH 3 -CH(COOMgCl) 2 + 2HCl → CH 3 -CH(COOH) 2 + 2MgCl 2 0,5đ 2 A tham gia phản ứng tráng bạc, vậy A phải chứa nhóm –CHO. Công thức của A có dạng R(CHO) n R(CHO) n + 2n[Ag(NH 3 ) 2 ]OH → R(COONH 4 ) n + 2nAg + 3nNH 3 + nH 2 O (1) R(COONH 4 ) n + nH + → R(COOH) n + nNH 4 + (2) Theo (1), (2) thì của một nhóm CHO tham gia phản ứng tráng bạc thì tạo một nhóm COOH. Theo đề ra 1 phân tử B hơn A một nhóm COOH ⇒ n =1. Do n = 1 nên theo (1) n A = 1 2 nAg = 0,005mol ⇒ M A = 0,52: 0,005 = 104. Vì A có phản ứng với Na nên ngoài một nhóm CHO còn phải chứa nhóm -OH hoặc COOH hoặc cả hai. Công thức A: (HO) x R(CHO)(COOH) y mà 2H A n n = 0,03 0,03 =1 nên x + y =2. TH 1 : x = 2, y = 0 M A = 104 ⇒ R = 41 ⇒ R là C 3 H 5 . CTCT của A là CH 2 (OH)-CH(OH)-CH 2 CHO hoặc CH 2 (OH)-CH 2 -CH(OH)-CHO hoặc CH 3 -CH(OH)-CH(OH)-CHO. TH 2 : x = 0, y = 2; M A = 104 ⇒ R = -15 ⇒ vô lí TH 3 : x = 1, y = 1; M A = 104 ⇒ R = 13 ⇒ R là CH. CTCT của A là: HOOC-CH(OH)-CHO 0,5đ 0,5đ 0,5đ Trang 7 10 1 - Cho toàn bộ muối ăn có lẫn tạp chất: CaCl 2 , MgCl 2 , Na 2 SO 4 , MgSO 4 ,CaSO 4 , NaBr, AlCl 3 vào nước rồi khuấy đều cho tan hết các chất tan, có một phần CaSO 4 không tan, lọc lấy dung dịch gồm có các ion: Ca 2+ , Mg 2+ , Na + , Al 3+ , Cl - , SO 4 2- , Br - . - Cho lượng dư dung dịch BaCl 2 vào dung dịch gồm các ion trên, loại bỏ được ion SO 4 2- Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4 $ - Dung dịch còn lại có: Ca 2+ , Mg 2+ , Na + , Al 3+ , Ba 2+ , Cl - , Br - . Cho lượng dư dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch này, loại bỏ được các ion:Ca 2+ , Mg 2+ , Al 3+ , Ba 2+ Ca 2+ + CO 3 2- → CaCO 3 $ Mg 2+ + CO 3 2- → MgCO 3 $ Ba 2+ + CO 3 2- → BaCO 3 $ 2Al 3+ + 3CO 3 2- + 3H 2 O → 2Al(OH) 3 $ + 3CO 2 ↑ - Dung dịch còn lại có: Na + , CO 3 2- , Cl - , Br - . Cho lượng dư dung dịch HCl vào dung dịch nay, loại bỏ ion CO 3 2- : CO 3 2- + 2H + → CO 2 ↑ + H 2 O - Dung dịch còn lại có: Na + , H + , Cl - , Br - . Sục khí Cl 2 dư vào dung dịch nay loại bỏ ion Br - : Cl 2 + 2Br - → 2Cl - + Br 2 . Sau đó cô cạn dung dịch còn lại thu được NaCl tinh khiết 0,5đ 0,5đ 2 Thí nghiệm xác định sự có mặt của các nguyên tố C và H có trong glucozơ : 1đ Chú ý: Họcsinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. Trang 8 . tạo thanh hoá CHNH THC Kỳ thi học sinh giỏi CP tỉnh Nm hc: 2013-2014 Mụn thi: HểA HC Lp 12 -THPT Ngy thi: 20/03/2014 Thi gian: 180 phỳt (khụng k thi gian giao ) thi ny cú 10 cõu, gm 02 trang Cõu. Trang 2 Sở Giáo dục và đào tạo thanh hoá CHNH THC HNG DN CHM Kỳ thi học sinh giỏi CP tỉnh Nm hc: 2013-2014 Mụn thi: HểA HC Lp 12 -THPT Ngy thi: 20/03/2014 Thi gian: 180 phỳt (khụng k thi gian. C 32 H 64 O 2 . Khi đun X với dung dịch NaOH sẽ thu được muối của axit panmitic và ancol no. Khử X bằng LiAlH 4 (t 0 ) được một ancol duy nhất. Ancol này được dùng để điều chế chất giặt rửa tổng hợp dạng