Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
4,69 MB
Nội dung
LỜI GIỚI THIỆU Việt Nam số quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề q trình biến đổi khí hậu nước biển dâng Thiên tai xảy ngày đa dạng, phức tạp với qui mô, mức độ phạm vi ảnh hưởng ngày lớn, gây thiệt hại ngày nặng nề người tài sản nhân dân Thực tế đòi hỏi cao nỗ lực cấp quyền, tổ chức, đồn thể, đặc biệt tham gia cách chủ động nhân dân phịng ngừa ứng phó với thiên tai, thảm họa Được tài trợ Hội Chữ thập đỏ Mỹ (ARC) thông qua hợp tác với Trung tâm phòng ngừa thảm họa châu Á (ADPC) qua dự án “Tích hợp cảnh báo sóng thần vào hệ thống cảnh báo sớm đa thiên tai quốc gia”, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tổ chức xây dựng tài liệu “Giới thiệu quản lý thảm họa cộng đồng” nhằm cung cấp cách khoa học hệ thống thơng tin loại hình hiểm họa tự nhiên (bao gồm: hiểm họa khí tượng - thủy văn hiểm họa địa vật lý), đồng thời đề cập việc quản lý rủi ro thảm họa tiếp cận thông qua “Hệ thống cảnh báo sớm đa thiên tai Việt Nam”, qua góp phần nâng cao hiểu biết nhận thức đội ngũ cán Hội, cấp quyền, tổ chức cộng đồng nhân dân thiên tai, thảm họa để có biện pháp phịng tránh thiên tai cách có hiệu Tài liệu xây dựng sở tài liệu “Hệ thống cảnh báo sớm đa thiên tai” (tháng 5/2010) Liên Hiệp quốc Cuốn tài liệu thảo luận hoàn thiện Hội thảo nhận định khí hậu mùa tồn quốc khu vực, Đánh giá khả ứng phó thiên tai cộng đồng thử nghiệm tỉnh Quảng Ninh Thái Bình với tham gia nhiệt tình, đầy tinh thần trách nhiệm chuyên gia thuộc Trung tâm khí tượng thủy văn Quốc gia, Viện Vật lý địa cầu Trung tâm quản lý thiên tai Việt Nam Bước đầu, tài liệu sử dụng để tập huấn cho cán sở thuộc phạm vi dự án đội ngũ tập huấn viên, hướng dẫn viên Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Nhân dịp này, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam xin chân thành cảm ơn Hội Chữ thập đỏ Mỹ, Trung tâm phòng ngừa thảm họa châu Á, chuyên gia Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia, Viên Vật lý địa cầu Trung tâm quản lý thiên tai giúp đỡ tích cực tài chính, kỹ thuật chun mơn, góp phần hồn thành tập tài liệu TRUNG ƯƠNG HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM NHÓM TÁC GIẢ TS Nguyễn Đức Hâu - Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia TS Nguyễn Viết Thi - Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia Nguyễn Viết Lượng - Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia Lê Văn Thảo - Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia PGS TS Nguyễn Hồng Phương - Viện Vật lý Địa cầu PGS TS Cao Đình Triều - Viện Vật lý Địa cầu TS Nguyễn Thanh Phương -Trung tâm Quản lý thiên tai BS Hà Thái Bình - Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam TS Lê Thế Thìn - Trưởng Ban Cơng tác xã hội & Quản lý thảm họa Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam - Trưởng Ban quản lý dự án Sổ tay hệ thống cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên Việt Nam MỤC LỤC LƠI GIỚI THIỆU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM VÀ CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ THẢM HỌA I Giới thiệu Hội Chữ thập đỏ Việt Nam II Hội Chữ thập đỏ Việt Nam với cơng tác phịng ngừa & ứng phó thảm hoạ III Chiến lược phịng ngừa ứng phó thảm họa Hội Chữ thập đỏ Việt Nam hướng đến năm 2020 IV Kết chương trình “phịng ngừa ứng phó thảm họa dựa vào cộng đồng” từ năm 1991 đến năm 2010 CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM HIỂM HỌA TỰ NHIÊN TẠI VIỆT NAM 11 I Khái niệm hệ thống cảnh báo sớm đa thiên tai 12 II Các nội dung yếu tố hệ thống cảnh báo sớm đa thiên tai 13 CHƯƠNG III: HIỂM HỌA KHÍ TƯỢNG - THỦY VĂN 25 I Khái quát chung 26 II Thiên tai thời tiết 26 III Các tượng cực đoan biến động biến đổi khí hậu 35 IV Thiên tai thủy văn 45 V Khoa học dự báo sản phẩm dự báo thiên tai KTTV 49 VI Bài tập câu hỏi 56 CHƯƠNG IV: HIỂM HỌA ĐỊA VẬT LÝ 59 I Động đất 60 II Sóng thần 69 III Núi lửa 74 IV Các tai biến địa chất khác 76 V Câu hỏi cuối chương 81 VI Tài liệu tham khảo 81 C Sổ tay hệ thống cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên Việt Nam I.GIỚI THIỆU VỀ HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thành lập ngày 23 tháng 11 năm 1946, thành viên Uỷ ban Chữ thập đỏ quốc tế từ ngày 01 tháng 11 năm 1957 thành viên Hiệp hội Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế từ ngày 04 tháng 11 năm 1957 Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập làm Chủ tịch danh dự Hội Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tổ chức xã hội hoạt động nhân đạo theo pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế, nguyên tắc Phong trào Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, điều ước quốc tế khác hoạt động nhân đạo mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên theo Điều lệ Hội Hội tập hợp người Việt Nam, không phân biệt thành phần dân tộc, tơn giáo, giới tính để làm cơng tác nhân đạo Hội hoạt động phạm vi nước quốc tế theo Hiến pháp pháp luật Nhà nước Việt Nam, Điều lệ Hội nguyên tắc Phong trào Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế: Nhân đạo, Vô tư, Trung lập, Độc lập, Tự nguyện, Thống nhất, Toàn cầu Mục đích cao Hội chăm lo cho người nghèo, người dễ bị tổn thương xã hội, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh tham gia hoạt động nhân đạo quốc tế Hội Chữ thập đỏ Việt Nam hoạt động lĩnh vực nhân đạo, thực phối hợp với tổ chức, cá nhân thực hoạt động nhân đạo dựa vào cộng đồng lĩnh vực: cứu trợ khẩn cấp trợ giúp nhân đạo; chăm sóc sức khoẻ; sơ cấp cứu ban đầu; hiến máu nhân đạo, hiến mô, phận thể người hiến xác; tìm kiếm tin tức thân nhân thất lạc chiến tranh, thiên tai, thảm họa; tuyên truyền giá trị nhân đạo; tham gia phịng ngừa, ứng phó thảm họa Hội hoạt động lĩnh vực chịu quản lý quan Nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tổ chức theo hệ thống cấp, gồm: Trung ương: Hội Chữ thập đỏ Việt Nam; Hội Chữ thập đỏ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Hội Chữ thập đỏ huyện, quận tương đương; Hội Chữ thập đỏ sở xã, phường tương đương Dưới Hội Chữ thập đỏ sở có liên chi Hội, chi Hội, tổ Hội Đến nay, Hội có 19.347 cán chuyên trách, 4.652.183 hội viên, 16.906 Hội sở; 889 cán chuyên trách công tác 63 tỉnh, thành Hội (13-15 cán bộ/tỉnh); 2.034 cán công tác cấp huyện (trung bình: 2-3 cán bộ/huyện); 18.126 cán cơng tác cấp xã, 90% cán chuyên trách Nhiệm vụ Hội tham gia phòng ngừa, ứng phó thảm họa; chăm sóc sức khỏe dựa vào cộng đồng sơ cấp cứu; tuyên truyền, vận động hiến máu nhân đạo, hiến mô, phận thể người hiến xác; tổ chức công tác xã hội nhân đạo; tuyên truyền giá trị nhân đạo; vận động xây dựng quỹ hoạt động Chữ thập đỏ; hợp tác quốc tế hoạt động nhân đạo; xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, chuyên nghiệp; tham mưu, phối hợp hoạt động nhân đạo II HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM VỚI CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA & ỨNG PHĨ THẢM HOẠ Mục tiêu: góp phần nâng cao nhận thức, trang bị kỹ phòng ngừa, ứng phó thảm họa cho nhân dân; kịp thời tham gia hoạt động cứu trợ khẩn cấp tái thiết phục hồi, giúp người dân vùng thiên tai vượt qua khó khăn Nhiệm vụ cụ thể: - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức huấn luyện kỹ phòng ngừa, ứng phó thảm họa cho cán bộ, hội viên, thiếu niên, tình nguyện viên Chữ thập đỏ (sau gọi tắt lực lượng Hội) người dân cộng đồng; vận động nhân dân bảo vệ mơi trường - Năng cao lực ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu, đặc biệt nước biển dâng, tham gia trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ; phát triển/nâng cấp hệ thống trung tâm phịng ngừa ứng phó thảm hoạ, kho hàng cứu trợ, trang thiết bị cho cơng tác phịng ngừa ứng phó thảm họa - Nâng cao khả tự phịng ngừa ứng phó thảm hoạ cộng đồng dân cư địa bàn trọng điểm - Chuẩn bị nguồn lực dự trữ mức cần thiết tiền hàng tất cấp Hội, vùng trọng điểm thiên tai, thảm họa tổ chức tốt hoạt động phịng ngừa ứng phó thảm hoạ, cứu trợ thiên tai, thảm họa xảy - Xây dựng đội hình tham gia hoạt động cứu trợ khẩn cấp (các đội niên xung kích Chữ thập đỏ, đội tình nguyện viên Chữ thập đỏ đội ứng phó thảm họa cấp Hội Chữ thập đỏ…) - Xây dựng triển khai tồn hệ thống Hội quy trình cứu trợ khẩn cấp, đảm bảo hoạt động cứu trợ Hội thống nhất, đồng - Tổ chức nhanh nhạy, kịp thời hoạt động cứu trợ khẩn cấp; kết hợp với vệ sinh mơi trường, phịng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khoẻ, hỗ trợ tâm lý, khơi phục liên lạc gia đình, phục hồi sinh kế tăng cường an ninh lương thực sau thảm hoạ - Tổ chức hoạt động tìm kiếm tin tức thân nhân thất lạc thiên tai, thảm họa Sổ tay hệ thống cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên Việt Nam III CHIẾN LƯỢC PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ THẢM HỌA CỦA HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Mục tiêu: Góp phần nâng cao khả cộng đồng dễ bị tổn thương cấp Hội việc tổ chức hoạt động giảm thiểu rủi ro, nâng cao lực tự phục hồi tác động biến đổi khí hậu; giảm thiểu số người chết, bị thương, thiệt hại kinh tế sinh kế thảm họa gây ra; tăng cường khả ứng phó phục hồi sau thảm họa Vị trí, vai trị: - Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thành viên Ban đạo Phòng chống lụt bão Trung ương cấp; tổ chức triển khai có hiệu hoạt động phịng ngừa, ứng phó thảm họa cộng đồng dựa vào cộng đồng - Hội Chữ thập đỏ Việt Nam với hệ thống tổ chức chặt chẽ lực lượng đông đảo cộng đồng ln lực lượng có mặt cứu trợ người dân thiên tai, thảm họa xảy lực lượng gắn bó lâu dài với người dân giai đoạn phục hồi tái thiết sau thảm họa, thiên tai Kết cần đạt được: - Hội trở thành tổ chức nòng cốt tuyên truyền, hướng dẫn phòng ngừa, ứng phó thảm họa cộng đồng; chuyên nghiệp cứu trợ khẩn cấp - Cộng đồng vùng trọng điểm thiên tai có khả tự phịng ngừa, ứng phó thảm họa; thiệt hại người vật chất giảm thiểu - 50% hội viên, thiếu niên 100% cán bộ, tình nguyện viên Chữ thập đỏ nơi hay xảy thiên tai huấn luyện kỹ cần thiết phịng ngừa, ứng phó thảm họa vùng lại phấn đấu đạt 50% tiêu đơn vị trọng điểm - Ở tất tỉnh, thành Hội Trung ương Hội đảm bảo có nguồn tiền, hàng dự trữ, sẵn sàng hỗ trợ địa phương phục vụ hoạt động cứu trợ khẩn cấp nước - Khả thích ứng với biến đổi khí hậu, lực tự phục hồi sau thảm họa, thiên tai cộng đồng nâng cao Giải pháp hoạt động trọng tâm: - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức huấn luyện kỹ phịng ngừa, ứng phó thảm họa cho cán bộ, hội viên, thiếu niên, tình nguyện viên Chữ thập đỏ người dân cộng đồng; vận động nhân dân bảo vệ môi trường - Tham gia đảm nhận chương trình trồng rừng ngập mặn, rừng chắn sóng, chống sói lở, rừng phịng hộ - Phát triển/nâng cấp hệ thống trung tâm phòng ngừa ứng phó thảm hoạ, hệ thống cảnh báo sớm… - Hướng dẫn nhân dân địa bàn hay xảy thiên tai biện pháp tự phịng ngừa, ứng phó thảm hoạ - Chuẩn bị kho hàng cứu trợ trang thiết bị, hàng hóa khác tất cấp Hội, vùng hay xảy thiên tai, thảm họa - Xây dựng, trang bị, huấn luyện đội hình ứng phó thảm họa, như: đội niên xung kích Chữ thập đỏ, tình nguyện viên Chữ thập đỏ, đội ứng phó khẩn cấp Chữ thập đỏ… Đối với tổ chức Hội cấp huyện cần có 50 tình nguyện viên Chữ thập đỏ, cấp tỉnh có 500 tình nguyện viên Chữ thập đỏ - Hồn thiện quy trình cứu trợ khẩn cấp toàn Hội, đảm bảo hoạt động cứu trợ Hội thống nhất, đồng - Kết hợp tốt hoạt động cứu trợ khẩn cấp với vệ sinh mơi trường, phịng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khoẻ, hỗ trợ tâm lý, tìm kiếm tin tức thân nhân thất lạc, khơi phục liên lạc gia đình, phục hồi sinh kế tăng cường an ninh lương thực sau thảm hoạ - Tham mưu đề xuất để xác định rõ vị trí, vai trị Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Chiến lược cấu tổ chức ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu chiến lược, chương trình, kế hoạch, cấu tổ chức khác phịng ngừa, ứng phó thảm họa IV KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH “PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ THẢM HỌA DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG” TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 Đào tạo cán cho cấp Hội: - Biên soạn tài liệu tập huấn, đào tạo nhằm phổ cập, nâng cao kiến thức quản lý rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng, sơ cấp cứu như: Tài liệu phòng ngừa thảm họa dành cho Tập huấn viên; Tài liệu phòng ngừa thảm họa; Tài liệu quản lý thảm họa cộng đồng ; Giới thiệu phòng ngừa thảm họa cho học sinh tiểu học; Tài liệu đánh giá hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn thương khả (đánh giá rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng); Tài liệu sơ cấp cứu cộng đồng; Sơ cấp cứu tai nạn giao thông… Sổ tay hệ thống cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên Việt Nam - 150 tập huấn viên cấp tỉnh (thuộc 33 tỉnh trọng điểm) đào tạo phương pháp, kỹ tập huấn kiến thức Quản lý thảm họa dựa vào cộng đồng, 30 tập huấn viên tập huấn viên cấp Trung ương Hội làm nòng cốt công tác tập huấn đào tạo Trung ương Hội; 150 cán chữ thập đỏ hướng dẫn kỹ thuật cứu đuối, cách sử dụng, bảo quản xuồng máy cứu hộ, cứu nạn - 660 cán chuyên trách cấp tỉnh, huyện trung tâm phịng ngừa ứng phó thảm họa huấn luyện quản lý thảm họa dựa vào cộng đồng; 5.000 cán xã, thôn trang bị kiến thức Quản lý rủi ro thảm họa cộng đồng; hàng chục ngàn cán bộ, hội viên tình nguyện viên Chữ thập đỏ cấp Hội huấn luyện sơ cấp cứu cộng đồng phương pháp cứu nạn tình khẩn cấp Tăng cường sở vật chất ứng phó thảm họa: - Trung ương Hội lập 44 trung tâm phòng chống giảm nhẹ thiên tai, 26 trạm ứng phó khẩn cấp tỉnh trọng điểm thiên tai nước (mỗi trung tâm trạm trang bị thêm phương tiện cứu hộ, cứu nạn phao cứu sinh, áo phao, xuồng số mặt hang cứu trợ thiết yếu); trạm cấp cứu sông, biển địa phương quản lý đào tạo, nâng cấp trang bị phương tiện hoạt động; trang bị 40 ca nô, xuồng cao su 15 ô-tô cho tỉnh thường xuyên chịu ảnh hưởng bão, lũ lụt; nối mạng với 63 tỉnh thành nước, đảm bảo việc đạo hướng dẫn kịp thời hoạt động ứng phó thiên tai - Hội tổ chức hệ thống kho khu vực trọng điểm, thường xuyên dự trữ hàng cứu trợ kinh phí dự phịng để đáp ứng kịp thời tình khẩn cấp; hướng dẫn cấp hội xây dựng quĩ nhân đạo để cứu trợ kịp thời có thiên tai Hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng: - Hơn 15.000 giáo viên Tiểu học vùng thường xuyên bị bão, lũ lụt tập huấn Giới thiệu phòng ngừa thảm họa cho 600.000 học sinh lớp lớp trang bị kiến thức phòng ngừa thảm họa - Cung cấp tài liệu, tranh ảnh, video tuyên truyền, giới thiệu phòng ngừa thảm họa cho học sinh đối tượng thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai Các chương trình, dự án nhằm giảm thiểu rủi ro thiên tai: - Chương trình trồng rừng ngậm mặn tỉnh ven biển Chữ thập đỏ Đan Mạch Chữ thập đỏ Nhật tài trợ cho tỉnh, thành phố: Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh Sau 12 năm thực Chương trình cán bộ, hội viên CTĐ nhân dân thuộc 157 xã, 43 huyện, thị tỉnh, thành trồng, chăm sóc bảo vệ 22.439 ngập mặn với loài chủ yếu sau: Cây Trang, Đước, Mắm, Bần, trồng 366 Phi lao, 64.800 khóm Tre Với RNM hình thức trồng tiến hành theo tuần tự: Trang trồng làm tiên phong (trồng mới) Bần, Đước, Mắm trồng xen rừng Trang (trồng đa dạng) tạo giải rừng hỗn giao có nhiều tầng lớp khác góp phần làm cho hệ thống đê biển xã có Dự án bảo vệ vững chắc, đảm bảo an tồn tính mạng cho người dân Đến trồng 24.000 diện tích ngập mặn Từ năm 2011, ngồi việc trì phát triển rùng ngập mặn, chương trình mở rơng trồng rừng đầu nguồn rừng phịng hộ Hịa Bình Vĩnh Phúc - Cùng với chương trình trồng rừng ngập mặn, Dự án “phòng ngừa thảm họa dựa vào cộng đồng”, “Quản lý rủi ro dựa vào cộng đồng”, “Giảm thiểu rủi ro cộng đồng” với nhiều dự án nhỏ nhằm giảm thiểu rủi ro cộng đồng tạo nên cơng trình thủy lợi, cầu, đường giao thông nông thôn, hệ thống truyền thanh, cải tạo sửa chữa nhà chống bão, hỗ trợ trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn sơ cấp cứu địa phương thực dự án giúp cho công đồng tăng cường khả phòng ngừa, giảm nhẹ ứng phó chỗ với thiên tai hỗ trợ dự án cấp quyền người dân đánh giá cao Nhìn chung dự án tập trung vào hoạt động chủ yếu sau: tập huấn kiến thức quản lý rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng cho cán sở; tổ chức cho cán nhân dân địa phương thực đánh giá rủi ro thảm họa cộng đồng (VCA); thực biện pháp giảm nhẹ rủi ro (dự án nhỏ) sau đánh giá VCA; tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho lực lượng xung kích phịng ngừa ứng phó thảm họa địa phương; nâng cao nhận thức phòng ngừa thảm họa cho đối tượng học sinh tiểu học; trang bị cho lực lượng xung kích ứng phó thảm họa trang bị truyền thanh, truyền thơng phịng ngừa ứng phó thảm họa địa phương - Các hoạt động cứu trợ khẩn cấp đồng bào bị thiên tai cấp Hội tổ chức ngày chủ động, nhanh nhậy, hiệu quả, bước khẳng định rõ vai trò Hội Chữ thập đỏ - Tổ chức nhân đạo chuyên nghiệp, lực lượng bổ trợ Chính phủ hoạt động cứu trợ nhân đạo Hội Chữ thập đỏ lực lượng có mặt trợ giúp đồng bào bị nạn gắn bó bền bỉ, lâu dài với nhân dân vùng bị thiên tai giai đoạn tái thiết, phục hồi Không dừng lại việc cứu trợ lương thực, nước uống, quần áo, chăn, màn, cấp Hội cịn vận động cấp phát tiền mặt, thóc giống, phân bón, bị sinh sản, nhà, bồn nước, viên lọc nước nhiều đồ dùng thiết yếu khác, tổ chức hỗ trợ tâm lý, tìm kiếm tin tức thân nhân thất lạc thiên tai Nhiều phương thức cứu trợ sáng tạo Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Hiệp Hội Hội quốc gia khác nghiên cứu, vận dụng nước khác Tính nhiệm kỳ Đại hội VIII, thông qua lời kêu gọi nước quốc tế ủng hộ đồng bào bị thiên tai để khắc phục hậu quả: bão số 2, số (năm 2007 số tỉnh miền Trung, Tây Sổ tay hệ thống cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên Việt Nam Nguyên miền núi phía Bắc); bão số 4, 6, 7, mưa lũ diện rộng đợt rét đậm, rét hại (năm 2008, địa bàn nước) bão số 8, 9, 11 (năm 2009 miền Trung, Tây Nguyên), đợt mưa lũ kéo dài miền Trung (năm 2010)… Trung ương Hội vận động nguồn lực 431,1 tỷ đồng Trong thảm họa sập đường dẫn cầu Cần Thơ, tai nạn công trường xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Bản Vẽ, lũ quét Tương Dương (Nghệ An), lũ quét Bắc Kạn, Hội Chữ thập đỏ tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, như: sơ cấp cứu, hiến máu, hỗ trợ tiền, quà, hỗ trợ tâm lý góp phần trợ giúp người bị nạn gia đình họ vơi nỗi đau, vươn lên sống Trong năm qua, trị giá hoạt động cứu trợ khẩn cấp trợ giúp nhân đạo toàn Hội đạt trung bình từ 850 - 1.000 tỷ đồng/năm 10 Sổ tay hệ thống cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên Việt Nam khối đất đá diện tích lớn khiến bề mặt đáy biển bị thay đổi, kéo theo di chuyển khối nước nằm tạo nên sóng thần Các đợt sóng di chuyển xa từ vị trí chúng hình thành, đồng thời reo rắc phá hủy quãng đường mà chúng qua Mặc dù xảy ra, đợt phun trào núi lửa mạnh gây xáo trộn khối nước lòng đại dương tạo đợt sóng thần khu vực Trong q trình này, sóng thần tạo di chuyển đột ngột nước núi lửa phun nổ, trượt lở sườn núi, magma núi lửa đột ngột phun lên chiếm thể tích nước biển bể magma bị sụt lún 2.3 Dấu hiệu xuất sóng thần Động đất dấu hiệu cảnh báo sóng thần tự nhiên Nếu bạn vùng bãi biển cảm thấy đất rung lắc mạnh đến mức bạn khơng cịn đứng vững được, có khả xảy trận động đất gây sóng thần Trước sóng thần ập đến thường có dấu hiệu nước biển rút nhanh để lộ tảng đá cá nằm trơ đáy biển Khi sóng thần ập vào bờ, bạn nghe thấy tiếng gầm rú giống có chuyến tàu hỏa đến gần 2.4 Thiệt hại sóng thần Năm 1960, Chilê, trận động đất lớn với cường độ 9,5 độ Richter làm cho vùng rộng 1000 km bị biến dạng, từ sinh đợt sóng thần lớn Các sóng chúng phá hủy vùng đất Chilê mà nơi khác xa Hawaii, Nhật Bản khu vực khác Thái Bình Dương Cần lưu ý rằng, tất trận động đất dẫn đến sóng thần Thơng thường, có trận động đất lớn 6,5 độ Richter có khả tạo sóng thần Tại Ấn độ dương, vào ngày 26 tháng 12 năm 2004, trận động đất lớn thứ tư tính từ năm 1900 xảy khơi đảo Sumatra, Indonesia Trận động đất đánh giá có cường độ 9,0 độ Rích te gây dải đứt gẫy dài tới 1200 km Nó tạo sóng thần có độ cao 12m Sóng thần giết hại 283.000 người vùng bờ Ấn độ Dương làm cho 1.100.000 người nhà cửa Những thiệt hại trận sóng thần gây phải nhiều năm khắc phục Gần nhất, vào ngày 11 tháng năm 2011, vùng biển phía đơng Nhật lại xảy trận động đất mạnh 9,0 độ làm phát sinh sóng thần lan dọc bờ biển Thái Bình Dương Nhật Bản 20 quốc gia, bao gồm bờ biển phía Tây Bắc Nam Mỹ Sóng thần cao đến 37,9 m đánh vào Nhật Bản vài phút sau động đất, vài nơi sóng thần tiến vào đất liền 10 km Cho đến nay, số liệu thức xác nhận cho thấy có 14.133 người chết, 5.304 người bị thương 13.346 người tích 18 tỉnh Nhật Bản 125.000 cơng trình nhà bị hư hại phá hủy hoàn toàn sóng thần Trận động đất sóng thần gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng quốc gia này, bao gồm hư hỏng nặng nề đường đường sắt gây cháy nổ nhiều khu vực, kèm theo đập bị vỡ Khoảng 4,4 triệu hộ gia đình rơi vào tình trạng điện 1,5 triệu hộ bị nước Nhiều nhà máy phát điện ngừng hoạt động, vụ nổ lò phản ứng rò rỉ khí hydro xảy lị phản ứng hệ thống làm mát bị hỏng hoàn toàn Một trận sóng thần lớn ghi lại vào ngày 26/8/1883 sau vụ nổ lớn sụt lún núi lửa Krakatau Indonesia Vụ nổ tạo sóng Hình 4.9 Thiệt hại trận động đất gây thần có độ cao đến 40 m, phá hủy nhiều thị trấn sóng thần 9,0 độ gây Nhật Bản làng ven biển dọc theo eo biển Sunda ngày 11 tháng năm 2011 đảo Java Sumatra, khiến số người thiệt mạng lên tới 36.417 người Ngồi ra, cịn có dẫn chứng cho núi lửa Santorin vùng biển Aegean phun nổ vào năm 1490 trước Cơng Ngun ngun nhân sóng thần nhấn chìm tồn văn minh Minoan, Hy Lạp 2.5 Hệ thống cảnh báo sóng thần Sau thảm họa sóng thần Xumat’ra ngày 26 tháng 12 năm 2004, toàn giới đoàn kết lại nỗ lực chung nhằm xây dựng vận hành hệ thống cảnh báo sớm sóng thần hoạt động theo khu vực bao quanh vùng biển đại dương lớn giới Hệ thống hoạt động theo chế lấy Trung tâm cảnh báo sóng thần quốc tế làm hạt nhân, nối kết với Trung tâm cảnh báo sóng thần quốc gia hoạt động chung nhằm thông báo kịp thời thông tin khả phát sinh, thời gian lan truyền tác động sóng thần tới quốc gia có chung bờ biển hay đại dương khu vực Kết 70 Sổ tay hệ thống cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên Việt Nam có hàng loạt Trung tâm Cảnh báo sóng thần quốc gia thiết lập nước nằm ven bờ đại dương lớn Ấn độ dương Thái Bình Dương Các Trung tâm Cảnh báo sóng thần Quốc gia (TTCBSTQG) đóng vai trị đầu mối quan trọng việc tiếp nhận tư vấn quốc tế thông tin từ hệ thống cảnh báo sóng thần khu vực phát thơng báo sóng thần khn khổ quốc gia Tại khu vực Thái Bình Dương, hệ thống cảnh báo sóng thần quốc tế bao gồm hai Trung tâm cảnh báo sóng thần đầu não Trung tâm cảnh báo sóng thần quốc gia Các hoạt động cảnh báo sóng thần phối hợp chặt chẽ Trung tâm cảnh báo sóng thần quốc gia thành viên với hai Trung tâm cảnh báo sóng thần đầu não hệ thống Trung tâm Cảnh báo sóng thần Thái Bình Dương Mỹ Trung tâm tư vấn sóng thần Tây bắc Thái Bình dương Cục Khí tượng thủy văn Nhật Bản Việt Nam nhiều nước khu vực Đông Nam Á nằm bờ biển Thái Bình Dương chưa có đủ điều kiện trang thiết bị quan trắc phát sóng thần từ đại dương Các cảnh báo sóng thần phát từ hai Trung tâm cảnh báo sóng thần đầu não truyền trực tiếp tới Trung tâm cảnh báo sóng thần quốc gia khu vực Thái Bình Dương, có Việt Nam Quy trình phát thơng báo thực liên tục thời gian sóng thần hoành hành toàn khu vực, kết thúc sau hiểm họa sóng thần triệt tiêu Nội dung thông báo ghi rõ vùng bờ biển quốc gia có khả bị sóng thần cơng, độ cao sóng tới bờ, thời gian tới, v.v Từ đây, cảnh báo sóng thần thực phạm vi quốc gia theo quy chế Chính phủ Hệ thống cảnh báo sớm sóng thần minh họa hình 4.10 Đây hệ thống phức tạp, dựa trạm quan trắc động đất, máy cảm biến nằm sâu đáy đại dương, hệ thống phao mặt biển, vệ tinh thiết bị đo mực nước biển gần bờ Thiết bị ghi áp lực máy cảm biến nằm đáy biển truyền tín hiệu lên phao mặt biển “đánh hơi” thấy khả xảy động đất trượt lở đất đáy đại dương, tức hai yếu tố có khả gây sóng thần Tín hiệu từ phao sau chuyển tiếp lên hệ thống vệ tinh để phân tích trung tâm cảnh báo sóng thần Ngay sau kết luận sóng thần có nguy xảy ra, chuyên gia trung tâm thông báo gửi tới quan chịu trách nhiệm ứng phó quốc gia thơng qua đường dây nóng Trong suốt q trình thơng báo diễn biến sóng thần, số liệu quan trắc trạm theo dõi mực nước biển sở liệu kịch sóng thần tính sẵn tham khảo để dự báo mức độ nghiêm trọng lũ lụt thời gian ngập lụt sóng thần địa phương bị sóng thần công Tại khu vực này, thông tin sóng thần cảnh báo cho người dân qua hệ thống còi, đèn phát từ trạm trực canh sóng thần Hình 4.10 Sơ đồ vận hành hệ thống cảnh báo sớm sóng thần 2.6 Các sản phẩm dự báo sóng thần Do mức độ nghiêm trọng hiểm họa sóng thần, có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu hình thành lan truyền sóng thần Các nghiên cứu hướng tới việc xây dựng hệ thống cảnh báo sóng thần cho phép ước lượng với độ tin cậy cao hành vi sóng thần biển đưa tin cảnh báo sóng thần với thời gian ngày rút ngắn Cho đến nay, sản phẩm dự báo sóng thần đóng vai trị tích cực cơng tác cảnh báo sóng thần nhà khoa học Việt nam xây dựng nên sở liệu kịch sóng thần tính sẵn cho khu vực Biển Đơng Việt Nam vùng biển lân cận Trên sở nghiên cứu đặc trưng địa chấn kiến tạo địa động lực khu vực Đơng Nam Á Thái Bình Dương, nhà khoa học Viện Vật lý Địa cầu xác định vùng nguồn sóng thần gây nguy hiểm trực tiếp tới bờ biển Việt Nam khu vực Biển Đông vùng biển lân cận (Hình 4.11) Cũng theo kết 71 Sổ tay hệ thống cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên Việt Nam nghiên cứu Viện vật lý Địa cầu, có vị trí đặc thù, vùng bờ biển Việt Nam có nhiều khả phải chịu tác động chủ yếu từ vùng nguồn sóng thần nằm bên khu vực Biển Đông Trong khu vực Biển Đông, vùng nguồn Máng biển Manila Bắc coi vùng nguồn sóng thần nguy hiểm bờ biển Việt Nam Kết tính thời gian lan truyền sóng thần cho thấy sau phát sinh vùng nguồn này, sóng thần khoảng đồng hồ để công vào bờ biển miền Trung Việt Nam Hình 4.11 Sơ đồ vùng nguồn sóng thần khu vực Biển Đông Việt Nam (Nguồn: Viện Vật lý Địa cầu) Năm 2008, mơ hình số trị áp dụng để tính tốn 25 kịch sóng thần Biển Đơng tác động chúng tới dải ven biển Việt Nam Mỗi kịch trình bày dạng tập đồ chuyên đề, bao gồm đồ cảnh báo nguy sóng thần biển đồ cảnh báo nguy sóng thần bờ Nhóm đồ cảnh báo nguy sóng thần biển bao gồm đồ biểu thị phân bố không gian độ cao sóng thời gian lan truyền sóng thần biển ứng với kịch (Hình 4.12) Nhóm đồ cảnh báo nguy sóng thần bờ bao gồm đồ độ sâu ngập lụt thời gian lan truyền sóng thần bờ ứng với kịch (Hình 4.13) Hiện tại, sở liệu chứa tồn 25 kịch sóng thần Biển Đông lưu trữ Trung tâm Báo tin động đất Cảnh báo sóng thần để phục vụ cơng tác cảnh báo sóng thần Việt Nam a b Hình 4.12 Bản đồ cảnh báo nguy sóng thần khu vực Biển Đơng theo kịch bản: a) phân bố độ cao sóng thần b) thời gian truyền sóng thần biển (Nguồn: Viện Vật lý Địa cầu) 72 Sổ tay hệ thống cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên Việt Nam Hình 4.13 Bản đồ ngập lụt sóng thần theo kịch tính sẵn (Nguồn: Viện Vật lý Địa cầu) 2.7 Công tác Báo tin động đất cảnh báo sóng thần Việt Nam Sau thảm họa động đất-sóng thần Xumatơra ngày 26 tháng 12 năm 2004, phủ Việt nam có bước đột phá việc triển khai kế hoạch ứng phó với hiểm hoạ thiên nhiên này, có việc ban hành Quy chế Thủ tướng Chính phủ báo tin động đất, cảnh báo sóng thần (06/11/2006) Quy chế Thủ tướng Chính phủ phịng chống động đất – sóng thần (29/05/2007) Trung tâm Báo tin động đất Cảnh báo sóng thần thuộc Viện Vật lý Địa cầu, Viện Khoa học Công nghệ Việt nam thành lập ngày tháng năm 2007 quan phủ giao trách nhiệm việc báo tin động đất cảnh báo sóng thần Việt Nam Ngay sau đời, Trung tâm Báo tin động đất Cảnh báo sóng thần đại diện cho Việt Nam trở thành thành viên thức hệ thống cảnh báo sóng thần khu vực giới Tại chế độ trực ca trì suốt ngày đêm để đảm bảo phát kịp thời hiểm họa động đất – sóng thần Các công cụ xử lý số liệu tự động cho phép định vị động đất khoảng thời gian từ đến phút sau động đất xảy Theo quy chế phủ, tất trận động đất xảy lãnh thổ Việt Nam với độ lớn từ 3,5 độ Rích te trở lên Trung tâm Báo tin động đất Cảnh báo sóng thần thơng báo cho quan quốc gia có chức truyền bá thơng tin ứng phó nhanh nhất, quan cấp báo Đài Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam, Ban đạo Phòng chống lụt bão Trung ương Ủy ban Quốc gia Tìm Kiếm Cứu nạn 2.8 Bạn phải làm có sóng thần ? Hãy học cách để nhận biết dấu hiệu cảnh báo tự nhiên Luôn ý tới cảnh báo sóng thần quyền địa phương Trung ương Sóng thần động đất địa phương gây ập tới vài phút, trước bạn nhận cảnh báo sóng thần Sóng thần động đất xa gây vượt qua đại dương sau vài tiếng đồng hồ Các cảnh báo sóng thần phát để hướng dẫn cộng đồng bãi biển sơ tán tới nơi trú ẩn an toàn Khi động đất xảy ra, chạy thật nhanh vào bờ hướng tới nơi có đất cao Tránh xa khu vực sơng suối Nếu bạn nhìn thấy đợt sóng thần, bạn khó chạy kịp Hãy tìm đến tịa nhà bê tơng vững chắc, nhiều tầng chạy lên tầng cao hay tịa nhà Nếu khơng cịn thời gian, trèo lên to bám chặt Nếu bạn bị sóng thần đi, bám vào vật giúp bạn trơi bảo vệ bạn khỏi mảnh vật chất nguy hiểm trôi nhà cửa, ô tô hay cối 2.9 Tăng cường khả ứng phó với sóng thần cộng đồng Khi bị sóng thần cơng, khả ứng phó cộng đồng phụ thuộc nhiều vào chuẩn bị trước kế hoạch ứng phó địa phương Hay nói cách khác, việc lập sẵn kế hoạch ứng phó với công tác giáo dục nâng cao hiểu biết công đồng hiểm họa sóng thần đảm bảo an toàn cho cộng đồng 73 Sổ tay hệ thống cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên Việt Nam có sóng thần xảy Để có khả sẵn sàng ứng phó cao cộng đồng trước hiểm họa sóng thần, phải có liên kết trí cao người dân, người sử dụng tài nguyên, tổ chức tư nhân nhà nước dải ven biển nằm vùng bị ảnh hưởng sóng thần Trước hiểm họa sóng thần, người dân phải biết cách tự bảo vệ mình, mà tồn thể cộng đồng phải có trách nhiệm an tồn chung cộng đồng Trong nhiều trường hợp, sẵn sàng ứng phó với sóng thần hợp phần toàn kế hoạch tổng thể địa phương nhằm ứng phó với nhiều loại hình thiên tai khác, bao gồm động đất, núi lửa bão lụt Khi xảy sóng thần địa phương, có thời gian cảnh báo trước sóng thần cơng Trong trường hợp này, tịa nhà cao tầng có kết cấu kiên cố sử dụng làm nơi trú ẩn cho người dân, đồng thời khu vực có địa hình cao xác định trước để sử dụng làm khu vực sơ tán dân, với dẫn lộ trình chi tiết cụ thể đồ, phương tiện thông tin liên lạc nhanh tiện lợi sử dụng làm cơng cụ truyền thơng tin xác tin cậy diễn biến sóng thần (Hình 4.14 a, b) Hai vấn đề mấu chốt cần nhà chức trách quan tâm địa phương bao gồm: • Quy hoạch thị để củng cố khả ứng phó cộng đồng nằm vùng ảnh hưởng sóng thần, bao gồm quy hoạch vùng cấm, tập trung phát triển khu vực có địa hình cao, xây gia cố cơng trình có kết cấu yếu; • Sẵn sàng ứng phó với tình trạng khẩn cấp bao gồm việc thiết lập mạng lưới quan tổ chức hoạt động ứng phó với sóng thần, hệ thống cảnh báo, xác định khu vực sơ tán lộ trình sơ tán, chương trình giáo dục cộng đồng bảo vệ nghề cá, v.v… Hình 4.14 a) Bản đồ vị trí trú ẩn có sóng thần (cấp độ khẩn cấp 1) b) đồ vùng sơ tán có sóng thần (cấp độ khẩn cấp 2) cho thành phố Nha Trang Nguồn: Viện Vật lý Địa cầu III NÚI LỬA Mục đích: Giúp cộng đồng hiểu biết chất tượng núi lửa, nguyên nhân phát sinh, vùng có nhiều núi lửa Việt Nam, mức độ nguy hiểm biện pháp ứng phó với loại hình thiên tai nhiều phạm vi khác để phòng ngừa giảm thiểu hậu Yêu cầu: Phân biệt hiểu ý nghĩa thuật ngữ liên quan đến núi lửa (họng núi lửa, dung nham, tro, v.v…; Nhận thức mức độ nguy hiểm núi lửa, hiểu biết hệ thống quan trắc khả dự báo phun trào núi lửa 3.1 Núi lửa gì? Núi lửa lỗ hổng hay kẽ nứt bề mặt lớp vỏ rắn Trái Đất, nơi dịng dung nham nóng chảy, tro bụi chất khí nhiệt độ áp suất cao từ lịng đất bị phun ngồi Sự phun trào núi lửa tượng tự nhiên Trái Đất hành tinh hoạt động địa chấn khác, nơi lớp vỏ thạch di chuyển lõi khống chất nóng chảy 74 Sổ tay hệ thống cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên Việt Nam 3.2 Các tượng kèm theo núi lửa Núi lửa thường có gốc rễ nằm sâu, tới hàng vài trăm ki lô mét bề mặt Trái Đất (Chẳng hạn núi lửa St Helen Mỹ có gốc rễ sâu tới 110 - 330 kilơ mét) Tại độ sâu nhiệt độ đủ lớn để làm nóng chảy đá tạo thành dung dịch nóng chảy có tên gọi nham thạch hay cịn gọi magma Hình 4.14 Sơ đồ cấu trúc núi lửa: Lò nham thạch; đất đá; ống dẫn; chân núi; mạch ngang; ống dẫn nhánh; Các lớp tro tích tụ; sườn núi; Các lớp dung nham tích tụ; 10 họng núi lửa; 11 chóp “ký sinh”; 12 dịng dung nham; 13 lỗ thốt; 14 miệng núi lửa; 15 mây bụi tro Hình 4.15 Phun trào núi lửa Pinatubo (Phi líp pin) ngày 12 tháng năm 1991 Nguồn: Wikipedia Do nhẹ lớp đá rắn bao quanh nên nham thạch đẩy dần lên mặt đất tích tụ lò magma lớn núi lửa Khi lên gần đến bề mặt Trái Đất, áp lực giảm xuống khiến cho chất khí chứa magma lan tỏa đẩy nham thạch qua họng núi lửa dạng phun trào núi lửa Khi phun lên mặt đất, nham thạch gọi dung nham hay lava Một số núi lửa thường phát nổ phun trào (như núi lửa St Helens Mỹ), số khác núi lửa Kilauea Haoai lại phun trào mà không gây nổ Việc phụ thuộc vào thành phần hóa học nham thạch núi lửa, tạo nên độ nhớt nham thạch Tất loại nham thạch bao gồm loại khí phun trào núi lửa Nếu nham thạch có dạng lỏng (như núi lửa Kilauea), khí nhanh Kết là, dung nham (lava) bơi khỏi họng núi lửa mà khơng gây nổ q trình phun trào Nếu nham thạch có độ dính cao loại khí khó chậm hơn; áp lực bên tăng lên gây vụ nổ phun trào núi lửa Nếu có vụ nổ phun trào núi lửa, giải phóng đột ngột chất khí bắn magma vào khơng trung dạng Tro núi lửa (tephra) 3.3 Núi lửa thường xuất đâu? Núi lửa thường phát sinh nơi ranh giới mảng kiến tạo va chạm Những dãy núi ngầm đáy đại dương rặng núi ngầm Đại Tây Dương nơi phát sinh nhiều núi lửa hai mảng kiến tạo tách rời chuyển động hai phía Trong đó, vành đai lửa Thái Bình Dương nơi phát sinh núi lửa hai mảng kiến tạo húc vào Núi lửa phát sinh lịng mảng kiến tạo, nơi có lớp vỏ Trái Đất mỏng yếu so với nơi khác, khu vực Đơng châu Phi, hay lịng mảng kiến tạo Bắc Mỹ 3.4 Tác động thiệt hại núi lửa Cư dân sống gần núi lửa hoạt động phải chịu ảnh hưởng trực tiếp dung nham phun từ miệng núi lửa phủ lên bề mặt đất (đồng ruộng, nhà cửa ), số nơi gây tai biến địa chất khủng khiếp tràn chảy bùn nóng chảy, vật liệu phun trào, khí , bụi Mặc dầu dung nham phủ lên đất trồng trọt gây phá hoại mùa màng, song đất sử dụng lại sau số năm cho việc trồng trọt số dạng trồng 3.5 Núi lửa Việt Nam Theo nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam, núi lửa Việt Nam phân bố rộng rãi nhiều vùng khác Xuân Lộc, Định Quán, Đà Lạt, vùng huyện đảo Phú Quốc, Phú Quý, Hòn Tranh, đảo Lý Sơn, Vĩnh Linh, Cửa Tùng, đảo Cồn Cỏ Độ cao núi lửa vào khoảng 70-150 m, đường kính chân từ đến km 75 Sổ tay hệ thống cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên Việt Nam Theo tài liệu lịch sử, ngày 15/2/1923, nhiều vùng thuộc cù lao Hòn (Phan Thiết) bị chấn động mạnh, nhà cửa nghiêng ngả, người đứng không vững Những chấn động kéo dài tuần liền Sau đó, ngang qua cù lao này, thủy thủ tàu Vacasamaru Nhật phát đám khói đen dựng đứng, kèm theo cột dày đặc bốc cao 2.000 m với tiếng nổ mạnh phát đợt Ngày 8/3 năm đó, cù lao Hịn phun chất màu xám đen, xám nhạt gồm nước, bùn đất Trước đợt phun, nhiều tiếng nổ phát bom hỗn hợp bùn đá bật lên sáng lóa Ngày 15/3/1923, núi lửa ngừng phun đảo nóng âm ỉ đến ngày 20/3/1923, động đất xảy ra, núi lửa phun trở lại Sự kiện ghi nhận động đất Hòn Tro năm 1923 với độ lớn ước lượng 6,1 độ Rích ter, coi lớn phần phía nam Việt Nam Trước đợt hoạt động núi lửa Hịn Tro, ngày 8/2/1923, tàu hải qn Hồng gia Anh qua vùng phát thêm đảo khác với chiều dài 30,5 m, cao 0,3 m, cách Hòn Tro 3,7 km phun lửa cao 12 m, xung quanh nước xoáy mạnh Ngoài đợt hoạt động vào năm 1923, theo tài liệu lịch sử, khu vực Hòn Tro số vùng xung quanh, hoạt động động đất núi lửa xảy hai lần vào cuối kỷ thứ 19 sớm nên có nhiều khả núi lửa Hịn Tro hoạt động trở lại Các nhà khoa học cho hoạt động núi lửa Nam Trung Bộ xuất hiện, đặc biệt khu vực Hịn Tro Do đó, việc thiết lập trạm quan sát địa chấn đảo Phú Quý sát với cụm núi lửa Hòn Tro nhằm theo dõi dự báo xuất chúng qua chấn động nhỏ trước phun cần thiết 3.6 Quan trắc giám sát hoạt động núi lửa Người ta cảnh báo trước núi lửa hoạt động với khoảng thời gian sơ tán dân chúng khỏi vùng ảnh hưởng núi lửa dựa số liệu quan trắc động đất, tăng vọt nhiệt độ nước ngầm, thay đổi địa hóa biến dạng bề mặt Sự tăng nhiệt độ nước biến dạng địa hình giải thích di chuyển lên khối magma gần phía miệng núi lửa để gây nên phun trào dung nham Các máy địa chấn bố trí xung quanh vùng núi lửa hoạt động tích cực nhằm mục đích quan sát biến động chế độ địa chấn bên núi lửa Chẳng hạn, nhiều lúc độ sâu chấn tiêu động đất có biểu nơng, gần mặt đất hơn, biểu chuyển động lên bề mặt khối magma 3.7 Sự phun trào núi lửa cảnh báo khơng? Cũng giống tai biến tự nhiên khác, tai biến núi lửa dạng khó dự báo trước Tuy nhiên, dấu hiệu cho thấy núi lửa hoạt động tượng tăng đột biến trận động đất vừa nhỏ khu vực núi lửa Chẳng hạn, trường hợp núi lửa Mauna Loa Hawaii, tính đến năm 1975 lần cuối hoạt động vào năm 1950 Năm 1974, nhà địa chấn phát tượng tăng đột biến tính địa chấn khu vực xung quanh miệng núi lửa Số lượng trận động đất nhỏ tăng lên trước tháng năm 1975 Các quan trắc ghi nhận thay đổi độ sâu chấn tiêu theo xu hướng nông dần Trước nửa đêm hôm trước ngày tháng báo động hoạt động núi lửa cơng bố rạng sáng ngày cột phun trào dung nham xuất Núi lửa hoạt động ngày dung nham bao phủ mặt đất diện tích 13,5 km2 Mặc dầu dân cư cách khơng xa báo động nguy hại núi lửa, song dung nham khơng phun tới nơi họ sinh sống Một ví dụ hiệu dự báo hoạt động núi lửa trường hợp phun trào núi lửa Pinatubo Phillippine vào năm 1991 Các núi lửa hoạt động dọc đới hút chìm nguy hại, có chu kỳ hoạt động dài Chẳng hạn núi lửa hoạt động vào 500 năm, 000 năm 500 năm trước Sự tăng đột biến động đất địa phương vào tháng năm 1991 gây ý đặc biệt nhà địa chấn trắc địa Vào tháng tháng năm số lượng trận động đất nông tăng lên thấy xuất hiện tượng khí tro phun lên Ngày 15 tháng năm đó, đại phận dân chúng vùng sơ tán khẩn cấp, hơm đám mây tro bụi núi lửa rộng 400 km2, cao 34 km phun lên từ miệng núi lửa Dịng dung nham nóng chảy nhanh chóng tràn khu vực xung quanh với bán kính 15 km làm khoảng 600 người bị chết IV CÁC TAI BIẾN ĐỊA CHẤT KHÁC Mục đích: Giúp cộng đồng hiểu biết chất tai biến địa chất phổ biến Việt Nam, mức độ nguy hiểm biện pháp ứng phó với loại hình thiên tai nhiều phạm vi khác để phòng ngừa giảm thiểu hậu Yêu cầu: Phân biệt hiểu ý nghĩa loại hình tai biến địa chất(trượt lở đất, nứt đất, v.v…; Nhận thức mức độ nguy hiểm tai biến địa chất có ý thức phòng tránh Tai biến địa chất (TBĐC) kiện tổn thất sinh mạng tài sản người phá hoại nghiêm trọng nguồn tài nguyên hoàn cảnh sống người trình địa chất gây Các trình nội sinh, ngoại sinh nhân sinh TBĐC diễn đột ngột, từ từ Ở Việt Nam TBĐC đa dạng chủng loại, có mặt vùng núi, cao nguyên, đồng bằng, ven biển khơi Ngoài TBĐC động đất, sóng thần núi lửa nói đến chi tiết mục trước, cịn có hai loại hình tai biến địa chất phổ biến nứt đất trượt lở đất 76 Sổ tay hệ thống cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên Việt Nam 4.1 Nứt đất 4.1.1 Tai biến nứt đất nguyên nhân phát sinh Nứt đất hiểu đơn giản tượng nứt vỡ vỏ Trái đất (vỏ thạch quyển) chủ yếu vận động kiến tạo gây Sụt đất tượng nứt đất, phận vỏ Trái đất bị nứt tách hạ lún thấp so với xung quanh Nứt đất xuất hai nguyên nhân sau: - Nứt đất hoạt động kiến tạo vỏ Trái đất tạo ra, người ta thường gọi đứt gãy hay đới đứt gãy Đây nguyên nhân chủ yếu để phát sinh hình thành nứt đất Nứt đất sinh nguyên nhân thường kéo dài diện rộng diễn từ từ theo thời gian Trên thực tế, nhiều đới đứt gãy hoạt động xác định đới phát sinh động đất Các đới đứt gãy thường có chiều dài từ hàngtrăm đến hàng nghìn ki lơ mét, có chiều rộng từ đến 10 km, có đến vài chục km; có chiều sâu từ 15- 30 km hay lớn Tốc độ dịch chuyển trung bình đới đứt gãy tính mm/ năm, lên tới cm/ năm Nhiều đới đứt gãy có biểu động đất mức độ khác Các đới đứt gãy nói chung thường có dị thường địa nhiệt, dị thường số khí đặc biệt (Rn, Hg, CO2, CH4) xuất nhiều điểm nước khoáng, nước nóng - Nứt đất hoạt động người gây ra, khai thác khống sản lịng đất, khai thác nước ngầm, khai thác gỗ đốt phá rừng làm nương rẫy, làm đường giao thông, đắp đập thuỷ điện, thuỷ lợi, Những hoạt động người gián tiếp gây nứt đất, sụt lún đất số vùng Động đất khơng nằm ngồi ngun nhân gây tượng nứt đất Tuỳ theo mức độ mạnh động đất mà diện tích vùng ảnh hưởng lớn hay nhỏ Hiện tượng nứt đất thể rõ bề mặt Trái đất thông qua ảnh hưởng chúng cơng trình dân sinh tự nhiên, chẳng hạn: - Nứt đồi, nứt núi, nứt đồng ruộng, dẫn đến làm nước, phá hoại công trình xây dựng đó, đặc biệt khe nứt góp phần hình thành, khống chế khối trượt lớn, hố sụt đất lớn ; - Nứt đê, nứt đập phá hủy cơng trình thủy lợi, thủy điện ; - Nứt đường giao thông (các quốc lộ, tỉnh lộ ), phá hủy cơng trình giao thơng, làm ách tắc giao thông nghiêm trọng; - Nứt công trình xây dựng dân sinh như: nhà cửa, cơng trình cơng cộng khác gây tổn thất tài sản lớn 4.1.2 Tác hại tai biến nứt đất Ở Việt Nam, tai biến nứt đất ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế, xã hội môi trường Nhiều nhà cửa, chủ yếu nhà hai tầng số cơng trình liên quan sân, vườn, tường bao, bị nứt đới rộng dọc đường 18A từ Phả Lại Đông Triều, ng Bí mức độ khác Nhiều nhà cửa không sử dụng phải phá làm lại mà không khỏi bị nứt vỡ Nhiều nhà cửa, ruộng vườn làng ven rìa Tây đồng Bắc Bộ thuộc tỉnh Hà Tây, Hà Nam, Ninh Bình hay khu vực miền Trung Hà Tĩnh, Quảng Trị, Bình Định, Đak Lak, Đak Nông, bị nứt vỡ Nứt đất phá hoại nhiều đoạn đường giao thông làm nứt nhiều đoạn bờ sông, đê sông, đê, kè biển hệ thống đê sông Hồng, sông Mã, sông Cả, đê biển Thái Bình, Nam Định Đây nguyên nhân gây sạt lở đường bờ vùng ven sông, biển gây lũ quét, lũ bùn tỉnh miền núi Nứt đất làm nứt đập thuỷ lợi, thuỷ điện, mương máng, kênh dẫn nước, đập thuỷ điện Thác Bà, đập thuỷ lợi Trà Bồng Hiện tượng gGây lo sợ, hoang mang dân chúng, kích thích phát triển mê tín, dị đoan ảnh hưởng đến tinh thần tư tưởng sản xuất, an ninh xã hội an ninh trị Có nơi, Chí Linh (Hải Dương), đêm dân kéo bỏ chạy sợ trời làm sụt đất giết hại dân làng Còn Đak Lây (Đak Nông), dân làng cúng lễ linh đình, chí phạt vạ người có nhà bị nứt, bị nghi có tội nên Trời phạt dân làng 4.1.3 Các giải pháp phòng chống nứt đất - Cần có nhận thức đắn tai biến tự nhiên (TBTN) nứt đất Đây tượng tự nhiên có thật, xảy nhiều nước xảy không mạnh mẽ nước ta Nhận thức cần phổ biến rộng rãi nhà lãnh đạo, quản lí, nhà khoa học nhân dân - Xây dựng thành qui phạm có tính pháp luật bắt buộc có quy hoạch phát triển, thiết kế, xây dựng cơng trình lớn, đặc biệt cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi, nhà máy hoá chất, nguyên tử, phải điều tra đánh giá TBTN nứt đất Khi xây dựng cơng trình lớn thiết phải có giải pháp phòng chống TBTN nứt đất Trong vùng phát triển mạnh TBTN nứt đất, loại thiết kế móng phịng chống TBTN nứt đất thử nghiệm cho nhà 1, tầng Cơng trình sử dụng tốt, không bị hư hỏng nứt đất gây nên 77 Sổ tay hệ thống cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên Việt Nam Hình 4.16 Mơ hình nhà thử nghiệm chống thiên tai nứt đất (Nhà mẫu giáo Đọ Xá 2, Hồng Tân, Chí Linh, Hải Dương) 4.2 Trượt lở đất 4.2.1 Trượt lở đất gì? Trượt lở đất (TLĐ) dạng chuyển động nhanh xuống theo sườn dốc khối đất đá kết dính Q trình trượt lở đất xảy cân động sườn dốc địa hình bị phá vỡ Sau trình chuyển động đất đá hình thành khối trượt với dạng hình thái cấu trúc đặc trưng 4.2.2 Phân loại tượng trượt lở đất Các nguyên nhân tượng trượt lở đất kể bao gồm : 1) rơi, sụp đổ bấp bênh ; 2) trượt ; 3) sụt lún sập; 4) rão 5) trương co rút 1) Sự rơi, sụp đổ bấp bênh : Sự rơi khối chuyển động thời gian ngắn môi trường đá bị phá huỷ nứt nẻ Người ta cho dịch chuyển khối nói chung gây có mặt bất liên tục, mà bền vững phát triển phụ thuộc thay đổi thành tạo, khe nứt, hoạt động địa chấn… Sự sụp đổ rơi bất ngờ khối đá lớn Sự sụp đổ biểu sụp đổ vách đá thành nhiều khối Hình 4.15 minh họa trường hợp trượt lở đất sụp đổ đá Hình 4.17 Sự sụt lở đá từ vách đá trầm tích nằm chìa 78 Sổ tay hệ thống cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên Việt Nam 2) Sự trượt : Trượt vòng quanh thường tạo vùng đá đồng khơng có bất liên tục địa chất tồn đủ lâu khe nứt đủ lớn để tạo nên mặt trượt Để tính tốn ổn định, người ta xem bề mặt trượt vòng quanh cung tròn chuyển động xem quay khối xung quanh tâm vòng tròn Sự trượt phẳng đơi xem sụp đổ, chúng nhờ đến khối đá trượt chỗ nối phân lớp chúng Các bất liên tục tạo điều kiện cho trượt xảy dọc theo sườn nghiêng theo hướng dốc tạo nên mặt trượt Hình 4.18 Sơ đồ khối minh họa vùng trượt lở đất 3) Sự sụt lún sập Sự sụt lún đặc trưng lún xuống địa hình mà khơng có phá hủy rõ rệt Người ta gặp sụt lún vùng mỏ, nơi có phá huỷ sâu hầm khai thác Sự sập thường gặp vùng đá vôi, có hang cácxtơ, gặp vùng rỗng nhân tạo (đường hầm, hầm mỏ… nơi có bề mặt cấu trúc thạch cao dễ hịa tan, … Hình 4.19 Sự sập vịm cácxtơ A) hố cácxtơ tạo sập đổ mái giếng, B) thành tạo đới hình chng trước bị sập đổ 4) Sự rão : Sự rão đất chuyển động mờ nhạt, xảy chậm, khơng có mặt phá hủy rõ ràng (trừ giai đoạn cuối cùng, giai đoạn phá huỷ) khơng có biến đổi rõ ràng điều kiện học hay thủy văn 79 Sổ tay hệ thống cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên Việt Nam Hình 4.20 Sơ đồ chung chế rão 5) Sự trương co rút : Thường xảy nơi có vùng đất xốp bên dưới, nhiều trường hợp loại đất sét ngậm nước montmorillonit, xaponit, chlorit vecmiculit 4.2.3 Các biện pháp ứng phó với tượng trượt lở đất Quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ phòng chống, giảm nhẹ trượt lở Cần tiến hành nghiên cứu xây dựng đồ tỷ lệ lớn, khu vực có nguy trượt lở cao, cụ thể xác Cần di chuyển đồng thời phát triển điểm dân cư, cơng trình dân dụng cơng cộng, văn hố giáo dục, thương mại, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, sở hành chính, giáo dục cộng đồng nâng cao trình độ hiểu biết trượt lở đất Với cơng trình xây dựng cơng nghiệp đặc biệt khác, bắt buộc cần thiết phải xây dựng tồn tại, phát triển nơi có nguy trượt lở cao cao thiết phải có giải pháp cơng trình thích ứng Mọi tác động vào sườn núi phải tính tốn cẩn thận, không làm gia tăng nguy trượt lở ngược lại phải có giải pháp cơng trình bảo vệ đối tượng Vấn đề cảnh báo nguy trượt lở phương tiện kĩ thuật đại, có lẽ nên áp dụng khu vực có đối tượng quan trọng cần bảo vệ, khu vực có nguy cao mà khơng thể di chuyển Nói chung xã cần có tổ gồm người tự nguyện trang bị tri thức tối thiểu tai biến trượt lở đất, nhận biết dấu hiệu nguy trượt lở đất Tổ thường xuyên kiểm tra, đặc biệt vào trước mùa mưa, nơi có nguy trượt lở cao cao để có giải pháp kịp thời phịng chống 4.3 Quản lý tai biến địa chất Quản lý TBĐC điều kiện có ý nghĩa quan trọng Các nguyên tắc cần xét đến xây dựng hệ thống quản lý TBĐC bao gồm : Phân cấp quản lý Trung ương địa phương ; Thực xã hội hóa việc phịng chống TBĐC, vận động để người dân vùng có TBĐC hành động giảm thiểu tai biến hạn chế thiệt hại ; Pháp quy hóa đại hóa việc quản lý TBĐC ;\ Kết hợp quản lý TBĐC với quản lý tài nguyên môi trường Các nội dung mà quản lý TBĐC cần hướng tới bao gồm : Quản lý tác hại TBĐC với nội dung việc xây dựng hệ thống sở liệu báo cáo định kỳ TBĐC ; Xây dựng quy hoạch giảm thiểu TBĐC địa phương thường có TBĐC, kết hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường ; Tổ chức hệ thống quan trắc, đánh giá tổng hợp, dự báo, cảnh báo TBĐC nơi cần thiết, quản lý kỹ thuật cơng trình phịng chống TBĐC ; Xây dựng hệ thống văn pháp quy giảm thiểu TBĐC, thực chương trình giáo dục TBĐC giải pháp phòng chống ; Tổ chức lực lượng cứu nạn, phục hồi môi trường tự nhiên kinh tế xã hội 80 Sổ tay hệ thống cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên Việt Nam V CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG Phần Động đất Câu hỏi Động đất gì? Động đất hình thành thường xuất đâu ? Câu hỏi Động đất có tác động người? Hãy nêu ví dụ trận động đất mạnh thiệt hại chúng gây Việt Nam mà bạn biết Câu hỏi Ở Việt Nam có ghi nhận động đất không? Hãy nêu sản phẩm dự báo động đất mà bạn biết Câu hỏi Động đất ghi nhận nào? Việt Nam có ghi nhận động đất hay khơng? Trình bày mạng lưới trạm quan trắc động đất Việt Nam Câu hỏi Hãy nêu sản phẩm dự báo động đất Việt Nam Câu hỏi Hãy nêu biện pháp ứng phó với động đất phạm vi quốc gia? Bạn phải làm có động đất xảy ra? Phần Sóng thần Câu hỏi Sóng thần gì? Hãy nêu ngun nhân làm phát sinh sóng thần? Câu hỏi Sóng thần có tác hại người? Hãy nêu ví dụ trận sóng thần mạnh thiệt hại chúng gây giới mà bạn biết Câu hỏi Việt Nam có cảnh báo sóng thần khơng? Hãy nêu nguyên lý hoạt động Hệ thống cảnh báo sóng thần khu vực Thái Bình Dương Mô tả công tác báo tin động đất cảnh báo sóng thần Việt Nam? Câu hỏi Hãy nêu dấu hiệu xuất sóng thần? Bạn phải làm có sóng thần xảy ra? Câu hỏi Hãy nêu biện pháp tăng cường khả ứng phó với sóng thần dựa vào cộng đồng Phần Núi lửa Câu hỏi Núi lửa gì? Núi lửa thường phát sinh đâu? Nêu tượng kèm theo núi lửa Câu hỏi Núi lửa có tác hại người? Hãy nêu ví dụ trận phun trào núi lửa mạnh thiệt hại chúng gây giới mà bạn biết Câu hỏi Ở Việt Nam vùng có hoạt động núi lửa? Hãy mô tả tượng phun trào núi lửa Hòn Tro năm 1923 Việt Nam Câu hỏi Sự phun trào núi lửa cảnh báo không? Hãy nêu dấu hiệu núi lửa sửa phun trào? Phần Các tai biến địa chất khác? Câu hỏi Tai biến địa chất gì? Hãy nêu loại hình tai biến địa chất mà bạn biết Ở Việt Nam có loại hình tai biến địa chất phổ biến nhất? Câu hỏi Nứt đất gì? Hãy nêu nguyên nhân phát sinh tai biến nứt đất Câu hỏi Hãy nêu tác hại tai biến nứt đất sống cộng đồng? Câu hỏi Hãy nêu biện pháp phòng chống tai biến nứt đất Câu hỏi Trượt lở đất gì? Hãy nêu loại trượt lở đất nguyên nhân phát sinh chúng Câu hỏi Hãy nêu tác hại tai biến trượt lở đất sống cộng đồng? Câu hỏi Hãy nêu biện pháp ứng phó với tai biến trượt lở đất Câu hỏi Hãy nêu ngun tắc nội dung cơng tác quản lý tai biến địa chất VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Phương Bản đồ độ nguy hiểm động đất Việt nam Biển Đơng Tạp chí Các khoa học Trái Đất, 26(2), 97-111, 2004 Nguyễn Hồng Phương, Bùi Cơng Quế, Nguyễn Đình Xun Khảo sát vùng nguồn sóng thần có khả gây nguy hiểm tới vùng bờ biển Việt Nam Tạp chí Khoa học Trái Đất, 32(1), 36-47, 2010 Cao Đình Triều, Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Hồng Phương, Nguyễn Thanh Tùng “Tai biến động đất tỉnh Tây Bắc Việt nam”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2006 Cao Đình Triều “Tai biến động đất sóng thần”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2008 Nguyễn Trọng Yêm nnk (2005): “Thiên tai nứt đất lãnh thổ Việt Nam đề xuất giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại”, Báo cáo tổng kết dự án điều tra bản, Viện Địa chất, Hà Nội 81 NOTE Số GPXB: 30-99/LĐ ngày 17/8/2011 Nhà xuất Lao động cấp Chịu trách nhiệm xuất bản: CÔNG TY CPTM & TRUYỀN THÔNG PHONG CÁCH VIỆT ... tỷ đồng/năm 10 Sổ tay hệ thống cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên Việt Nam I KHÁI NIỆM HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM ĐA THIÊN TAI: 1.1.Tình hình thiên tai Việt Nam Việt Nam có diện tích tự nhiên gần 331.000... HỎI : Hệ thống cảnh báo sớm đa thiên tai gì? Vai trị hệ thống cảnh báo sớm gì? Tại nói hệ thống cảnh báo sớm lấy người làm Trung tâm? Nêu yếu tố hệ thống cảnh báo sớm? Mối quan hệ yếu tố hệ thống? ... Kiếm Cứu nạn 19 Sổ tay hệ thống cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên Việt Nam 2.3 Phổ biến cảnh báo cho người sống vùng nguy hiểm họa – Yếu tố thứ ba Yếu tố đề cập đến việc tổ chức hệ thống thông tin,